Bài giảng Áp xe gan do Amýp - Nguyễn Thái Bình

ppt 37 trang hapham 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Áp xe gan do Amýp - Nguyễn Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ap_xe_gan_do_amyp_nguyen_thai_binh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Áp xe gan do Amýp - Nguyễn Thái Bình

  1. áP XE GAN DO AMíP Thạc sỹ Nguyễn Thái Bình Bộ môn Nội tổng hợp-Trờng Đại học Y Hànội
  2. 1.ĐạI CƯƠNG 1.1.80% áp xe gan: do amíp 1.2.Tác nhân gây bệnh -Nhiễm E.histolytica 10% dân số/TG: 1% - nớc phát triển, 50-80% nớc nhiệt đới -2 loại: E.vegetative histolytica-ăn HC và gây bệnh E.vegetative minuta: ăn VK, không gây bệnh -2 chu kỳ phát triển +chu kỳ không gây bệnh +chu kỳ gây bệnh 1.3.GPB: gan P (>90%), phân thuỳ 6,7, một ổ duy nhất, mủ sôcôla
  3. Chu kỳ gây bệnh Nuốt vào Đại tràng Bào nang Gan
  4. Nuốt vào Chẩn đoán KST Phân
  5. 2.Triệu chứng lâm sàng 2.1.Thể điển hình: 60-70% 2.1.1.Tam chứng Fontan: sốt, đau HSP, gan to -Sốt: tr/c đầu tiên, không có đặc điểm riêng -Đau HSP và vùng gan: triền miên, mức độ khác nhau -Gan to và đau: ấn kẽ sờn(+) 2.1.2.Không có hoàng đảm 2.1.3.Các tr/c khác: RLTH, ăn kém, gầy, phù, cổ trớng, TDMP, lách to
  6. ⚫ Cách làm nghiệm pháp ấn kẽ sừơn và rung gan
  7. 2.Triệu chứng lâm sàng 2.2.Thể lâm sàng không điển hình 2.2.1.Thể không sốt 2.2.2.Thể sốt kéo dàI 2.2.3.Thể có vàng da 2.2.4.Thể không đau 2.2.5.Thể có suy gan 2.2.6.Thể theo kích thớc gan 2.2.6.Thể áp xe gan tráI 2.2.7.Thể phổi, màng phổi 2.2.8.Thể có TDMNT 2.2.9.Thể giả ung th gan
  8. 3.Triệu chứng cận lâm sàng 3.1.CTM: BC tăng, VSS tăng 3.2.XQ phổi: -Cơ hoành P đẩy cao, di động kém, -TDMP 3.3.Siêu âm gan -Số lợng và kích thớc ổ áp xe -Tính chất: ↓âm hay trống âm 3.4.CT, MRI: khi SÂ nghi ngờ -Số lợng và kích thớc ổ áp xe, -Vùng ↓tỷ trọng
  9. ⚫ Hình ảnh áp xe gan qua siêu âm: vùng giảm âm
  10. 3.Triệu chứng cận lâm sàng 3.5.Phản ứng huyết thanh: >1/160 MDHQ, >1/200 ELISA 3.6.SOB: ít dùng -Khối lồi lên bề mặt gan, xung huyết, dày dính -Chọc tháo áp xe
  11. 4.Chẩn đoán 4.3.Chẩn đoán phân biệt 4.3.1.Ung th gan -Lâm sàng: thay đổi da, NM; lách to. -Cận lâm sàng: HC suy TB gan, XQ phổi, AFP, SA và CT, TB học -Điều trị thử 4.3.2.Apxe đờng mật -Lâm sàng: vàng da -Tiền sử: Đau HSP -Cận lâm sàng: mủ trắng, có mùi, nhiều ổ
  12. 4.Chẩn đoán 4.1.Chẩn đoán xác định. -Tiền sử lỵ amíp -Tam chứng Fontan -Xét nghiệm cận lâm sàng -Chọc dò thấy mủ 4.2.Chẩn đoán nguyên nhân amíp -Tìm amíp trong mủ chọc hút ra -Phản ứng huyết thanh -Điều kiện Việt nam: Không có vàng da, mủ không có mùi, điều trị thử
  13. 4.Chẩn đoán 4.3.3.Apxe gan do vi khuẩn 4.3.4.Viêm túi mật 4.3.5.TDMP do bệnh phổi 4.3.6.Tràn mủ màng ngoàI tim
  14. 5.Biến chứng 5.1.Biến chứng do vỡ ổ apxe: hay gặp và nguy hiểm 5.1.1.Vỡ vào phổi 5.1.2.Vỡ vào màng ngoàI tim 5.1.3.Vỡ vào ổ bụng gây VMB toàn thể, hay gây VMB kh trú 5.1.4.Vỡ vào ống tiêu hoá 5.1.5.Apxe dới cơ hoành 5.1.6.Vỡ vào thành bụng gây apxe thành bụng 5.1.7.Rò ra ngoàI vào thành bụng hay thành ngực 5.2.Biến chứng do mng mủ kéo dàI 5.3.Biến chứng bội nhiễm ổ áp xe
  15. 6.Điều trị 6.1.Nguyên tắc điều trị -Điều trị nội khoa là chính -Điều trị đúng và đủ liều -Dùng thuốc diệt amíp ở gan và ở ruột để tránh táI phát -PT khi điều trị nội khoa thất bại hay khi có biến chứng 6.2.Dùng thuốc chống amíp đơn thuần 6.2.1.Chỉ định -Thể nhẹ, vừa và nặng -BN đến sớm trớc 1 tháng
  16. 6.Điều trị 6.2.2.Các thuốc ►Thuốc diệt amíp ở gan Nitroimidazol: Metronidazol;Flagen tyl; Tinidazol Dehydroemetin ►Thuốc diệt amíp ở ruột Direxiode: Intetrix 6.3.Chọc hút mủ + dùng thuốc 6.3.1.Chỉ định -Điều trị bằng Nitroimidazol không khỏi -Đến muộn trên 2 tháng -ổ áp xe> 6cm
  17. ⚫ Chọc hút apxe gan dới sự hớng dẫn của siêu âm
  18. 6.Điều trị 6.3.2.Cách làm -Chọc hút dới sự hớng dẫn của siêu âm hay CT -Số lần: tuỳ theo kích thớc ổ áp xe 6.4.Mổ phối hợp dùng thuốc 6.4.1.Chỉ định -Khi có b/c vỡ ổ áp xe. -BN đến quá muộn -Apxe quá to, ở vị trí nguy hiểm -Điều trị nội khoa thất bại 6.4.2.PT: dẫn lu, hay cắt gan bán phần.