Bài giảng Bệnh ngoại khoa gia súc - Phan Thị Hồng Phúc

pdf 50 trang hapham 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bệnh ngoại khoa gia súc - Phan Thị Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_benh_ngoai_khoa_gia_suc_phan_thi_hong_phuc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Bệnh ngoại khoa gia súc - Phan Thị Hồng Phúc

  1. CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CHO CÁC LỚP NGÀNH CNTY BIÊN SO ẠN: Ths . Phan Th ị Hồng Phúc
  2. 1. Què và phương pháp chẩn đoán què Khái niệm về què ¾ Què là một hội chứng xuất hiện khi gia súc mắc bệnh ngoại khoa ở bốn chân. ¾ Ở trạng thái tĩnh, nếuconvậtbị què thì khi nó đứng có một trong bốn chân không thể trụ được. ¾ Ở trạng thái vận động, con vật đi không theo tư thế bình thường, hoặc hoàn toàn không thểđi được. ¾ Què: Do nuôi dưỡng, chămsóc,sử dụng không hợplý, thiếuvận động, bắt gia súc làm việc quá sức, cơ thể bị nhiễmlạnh, đóng móng và sửamóng không đúng phương pháp, tai nạn ¾ Chẩn đoán què cho chính xác là rấtkhókhănvàphức tạp.
  3. Phương pháp chẩn đoán què ™Tìm hi ểunhu những thông tin đã qua v ề bệnh súc ¾ Chẩn đoán què một cách chính xác: 9 Tình hình chămsóc,quảnlývàsử dụng củachủ gia súc đốivớiconvật? Điềugìconvậtmắcbệnh ? 9 Hoàn cảnh mắc bệnh: thời gian, không gian, khi làm việc, khi nghỉ ngơi, khi chăndắt 9 Quá trình phát sinh bệnh: độtngột, từ từ,triệuchứng ban đầu, bệnh nặng hay giảmdần 9 Trướckhiconvậtbị què? Bệnh thể hiệnnhư thế nào ? Thời gian mắc bệnh bao lâu? 9 Từ khi con vậtbị bệnh đã được điềutrị chưa? Phương pháp điều trị? 9 Thái độ khi hỏivề tình hình bệnh của gia súc
  4. Kiểm tra gia súc ở trạng thái tĩnh ¾ Quan sát tư thếđứng củabệnh súc ở trạng thái tự nhiên khi con vật đứng nghỉ:Buộc gia súc đứng Æ quan sát ¾ Ví dụ: 9Ngựabìnhthường, có mộtchânở trạng thái nghỉ, ba chân trụđỡtoàn bộ cơ thể. 915 - 30 phút thay đổi nghỉ lần lượt cácchân. 9 Nếuthấymột trong bốn chân ở trạng thái nghỉ lâu, cầntập trung kiểmtra.
  5. Kiểm tra gia súc ở trạng thái vận động ¾ Chẩn đoán mức độ què, vị trí nào ở trên chân củacon vậtbị bệnh: 9 Dắt gia súc đi trên đoạn đường có rải đá dăm nếu què tăng lên Æ bệnh ở vùng móng. 9 Cho con vật đi trên đoạn đường thẳng có đổ một lớp cát dầy (10 cm) Æ đau ở vùng cơ, gân hoặc dây chằng. 9 Dắt con vật cho vận động trên đường vòng tròn có đường kính khoảng 10 m. ¾ Cưỡi lên con vật bị què (kéo xe nặng. ¾ Dắtconvậtxuống dốc, lên dốc
  6. Sờ nắn chân để chẩn đoán ¾ Dùng tay để sờ nắn chân con vậtsẽ biết độ mẫncảm, nhiệt độ, hìn h dạng, độ cứng mềmcủa tổ chứcvùng kiểmtra. ¾ Phát hiện đượcnhững khác thường về hình thái giải phẫucủacáctổ chức: bắpthịtmạch máu, thần kinh, khớpxương, màng xương, xương, dây chằng, bao khớp, móng, tổ chức liên kết dưới da, da ở chân con vật. ¾ Kiểmtratừ dưới móng lầnlượtlênđếnthânconvật hoặcngượclại ¾ Dùng phương pháp sờ nắn phát hiệntổ chứccụcbộ bị viêm, khốiu,ápxe,vỡ mạch máu, vỡ mạch lâm ba, thuỷ thũng
  7. Kiểm tra toàn thân trong chẩn đoán què ¾ Kiểm tra mức độ ảnh hưởng của sự tổn thương ở chân đếntrạng thái chung toàn thân và để tìm ra những trường hợpbệnh ở chân là do kế phát củanhững bệnh khác. ¾ Kiểm tra toàn thân: Nhiệt độ cơ thể,tầnsố tim mạch, tầnsố hô hấp, hoạt động củabộ máy tiêu hoá, tiếtniệu, trạng thái thầnkinhcủaconvật thuộc loại hình nào (hưng phấn hay ức chế).
  8. 2. Mụn ™ Mụn là quá trình hóa mủ cấp tính củatổ chức da quanh lỗ chân lông, tuyếnnhờnvàtổ chứcsâudưới da. 2.1. Nguyên nhân ¾ Do kế phát củaviêmlỗ chân lông. ¾ Là quá trình nhiễm trùng hóa mủ do tụ cầukhuẩn. ¾ Do gia súc không đượcthường xuyên tắmchải, lông và da bẩn, trong lỗ chân lông tích tụ nhiềuchấtbẩn, tạo điềukiện phát sinh ra mụntrênda. ¾ Do cơ thể gia súc suy yếu, quá trình trao đổichấtbị rối loạn, trạng thái dinh dưỡng củacơ thể kém, gia súc thiếu sinh tố phát sinh ra mụn.
  9. 2.2. Triệu chứng ¾ Mụn có hình tròn, mọc ở vùng tuyến nhờn và túi lông, xuấthiện cùng hiệntượng viêm, đau. ¾ Da vùng mụncómàuđỏ ửng và thâm nhiễm. ¾ Ngựa thường mọc mụn ở bốn chân (hai chân trước bị nhiềuhơn). ¾ Mụncũng thường mọc ở vai, lưng và vùng gáy. ¾ Thể mãn tính, bệnh có thể kéo dài hàng tháng, hàng năm. Ban đầuchỉ mọctừ 1-2mụn, sau đómụnvỡ ra, bên cạnh những mụnvỡ lạimọc lên những mụnmới. ¾ Biển đổi bệnh lý ở toàn thân: 9 Nhiệt độ cơ thể tăng cao, ănuống kém, trong nước tiểuxuấthiện albumin. 9 Trong thời kỳ bệnh ở thể cấp tính lượng sữa của gia súc cái giảmthấp, ởđựcgiống lượng tinh sảnra cũng ít đi. 9 Bệnh ở thể mãn tính gia súc thường bị trúng độc và suy kiệt.
  10. 2.3. Điều trị ™ Nguyên tắc : ¾ Ứng dụng các phương pháp điềutrị trựctiếp đốivới vùng bệnh và toàn thân. ¾ Loại trừ những nguyênnhân dẫn đếnsự hìn h thàn h mụn mới. ¾ Đề phòng sự lây lan củavisinhvậtgâymủđếntổ chức xung quanh, và gieo rắc ra môi trường bên ngoài ™ Dùng thuốc ¾ Thờikỳđầu dùng dung dịch Novocain 0,5% (1ml novocanin 0,5% pha với 5000UI penicillin) phong bế vùng bệnh. ¾ Gia súc có hiệntượng đau đớn: dùng phương pháp chườm nóng, chiếutiatử ngoại
  11. ¾ Mụn đang phát triển:ể dùng cao Ichthyol bôi. ¾ Mụntođãhóamủ, chích mủ, dùng thuốc tím 0,1% rửa sạch mủ,rácbộtsulfamidhoặcbột Furazolidon vào. ¾ Trường hợpgiasúccótriệuchứng toàn thân (sốtcao, bỏ ăn): tiến hành điều trị toàn thân bằng kháng sinh hoặc sulfamid, tiêm vào bắpthịt. ¾ Gia súc mắcbệnh ở thể mãn tính: dùng sữatáchmỡ tiêm vào dướidatừ 5-15ml,hoặc điềutrị bằng máu tự thân, cách 3 - 5 ngày tiêm vào dướida40ml ¾ Bổ sung các loạisinhtố: A, C cho con vật.
  12. 2.4. Phòng bệnh ¾ Thường xuyên tắmchảichogia súc để giữ cho lông và da sạch sẽ. ¾ Thức ăn đầy đủ chấtdinhdưỡng, bổ sung các loại vitamin vào trong thức ăn, nhất là vitamin A và C. ¾ Nuôi tách riêng gia súc bệnh điềutrịđểtránh lây lan bệnh sang những con khoẻ.
  13. 3. Nhọt ¾ Nhọtlàhiệntượng viêm hóa mủ của nhiều túi lông và tuyếnnhờndovitrùng ggyây mủ xâm nhập vào túi lông và tuyếnnhờn gây ra. ¾ Nhọt có thể do nhiều mụn hợp lại, hoặc từ một mụn phát triểnlênÆnhọtlàsự phát triểncủamụn mà thành. ¾ Mụnlàbệnh ở da, còn nhọtthìxâmnhập đếntổ chức phầnsâudưới da, có thểđến màng cơ.
  14. ¾ Nhọt khác mụn: 9 Ở nhọt, sự viêm hóa mủ và phân giảitổ chức đồng thời phát sinh trên diệntương đốirộng, chẳng những phá hoại trực tiếp túi lông, tuyến nhờn mà còn phá hoại đếncáctổ chứcdưới da và màng cơ nữa. 9 Nhọt phát triển sâu còn làm tổn hại đến các mạch máu và mạch lâm ba ở vùng nhọt hình thành. 9 Nhọt phát sinh thường có những đặctrưng củahiện tượng nhiễm trùng hóa mủ nghiêm trọng và những rối loạnrấtrõở toàn thân (tinh thầnmệtmỏi, ănuống kém, nhiệt độ cơ thể tăng cao, bạch cầutăng ). 9 Sau khi bị nhọtkhỏi, tổ chức ở vùng da có những chỗ khuyết đường kính khoảng2-3cm,trêndacó những vết sẹo lồi lõm khác nhau.
  15. 3.1. Nguyên nhân ¾ Chủ yếulàdovikhuẩnStappyhylococcus xâm nhập vào các tuyếncủa da gây nên. ¾ Lúc đầuchỉ có mộtvàituyếnnhờn nhiễm trùng hình thành mụn ¾ Sau đólanđếncácphầnsâudưới da, hoặclansang xung quanh hình thành những mụn có nhiềudầu ¾ Những mụn này tiếptục phát triển thành nhọtrấtlớn.
  16. 3.2. Triệu chứng ¾ Trên da xuấthiệnchỗ sưng màu tím bầm, tốc độ phát triển nhanh, tổ chức xung quanh có màu đỏ, da căng bóng. ¾ Có những hiệntượng này là do có sự thâm nhiễmcủa bạch cầu và dịch thẩm xuất do nhiễm trùng gây nên. ¾ Nếuhiệntượng viêm không dừng lạimàtiếptụcphát triểnthìbệnh súc rất đau đớnvàsẽ xuấthiệntriệu chứng toàn thân. ¾ Triệuchứng lâm sàng đặctrưng củanhọtlàdướibề mặt củanhọt có nhiềumủ. ¾ Dùng kim chích trên bề mặtnhọtthìmủ sẽ chảyra.
  17. 3.3. Điều trị ¾ Giai đoạn đầu phong bế novocain và penicillin. ¾ Nếuthủythũng trên phạmvirộng và có những triệu chứng tàtoàn thânnghiêm trọng phẫu thuật cắt bỏ những tổ chứcbệnh, đặtdẫnlưu để thoát dịch viêm. ¾ Sau khi phẫu thuật kết hợp điều trị bằng sulfamid và kháng sinh. ¾ Nếu dùng kháng sinh liều cao để tiêm ngay từ khi nhọt hình thành thì không cần dùng phương pháp phẫuthuật, vì phẫuthuậtsẽ làm tổnhại nhiềutổ chứcnênrấtlâu lành. ¾ Khi phát hiệntrêndacóhiệntượng sưng, nóng, đỏ,ta có thể dùng cao Ichthyol bôi lên chỗ sưng
  18. 4. Áp xe ¾ Quá trình viêm cụcbộởbấtkỳ tổ chứchoặccơ quan nào trong cơ thể mà có mủ tích tụ trong xoang mớihình thành thì gọi là áp xe. ¾ Phân biệt xoang mới hình thành trong tổ chứckhácvới xoang giảiphẫu trong cơ thể (xoang trán, xoang hàm, xoang ngực, xoang bụng ). ¾ Nếu các xoang giảiphẫubị viêm có mủ tích tụ trong đó thì gọi là viêm xoang tích mủ ¾ Ví dụ: viêm xoang trán tích mủ, viêm xoang hàm tích mủ
  19. 4.1. Nguyên nhân ¾ Chủ yếu do da, niêm mạcbị tổnthương, các loại vi khuẩn hóamủ xâmnhậpvào tổ chứcgâynên. ¾ Gồm: Staphylococcus, Streptococcus, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn lao, xạ khuẩn (Actinomyces) và các loạinấm khác đềucóthể gây nên áp xe. ¾ Khi tiêm nhầmcácloạihóachấtvàdượcphẩm có tính kích thích mạnh (tinh dầu thông, dầubã đậu, canxi clorua, hydrat cloral ) vào dưới da hoặcbắpthịt gây áp xe.
  20. 4.2. Cơ chế sinh bệnh ¾ Thời kỳ đầu là quá tìtrình viêm hóamủ,xuất hiện hiện tượng thâm nhiễm ở chỗ viêm. ¾ Ổ nhiễm trùng có nhiềutế bào, tập trung chủ yếulà nhiềubạch cầu trung tính nhân hình gậy. ¾ Do sự kích thích ở vùng viêm của các tác nhân gây bệnh (độctố củavikhuẩn, hóa chất ) truyền đến trung khu tuỷ sống và thần kinh, đồng thờicónhững phản ứng đáp lại của hệ thống thần kin h gâyra,gâynênnhững biến đổivề sinh vật, hóa họctại vùng viêm. ¾ Khi trong cơ thể phát sinh những biến đổivề sinh vật, hóa họcthường dẫn đến trúng độc toan do độ toan trong tổ chứctăng cao.
  21. ¾ Hóa mủ cấp tính thì hiệntượng trúng độc toan càng rõ. ¾ Dướitácdụng củacácsảnphẩm toan tính, mạch máu giãn ra, tính thẩmthấucủa thành mạch máu tăng lên. ¾ Bạch cầuthoátrakhỏi thành mạch máu thâm nhiễmvào tổ chức xung quanh gây nên sự chèn ép tế bào tổ chức cụcbộ vùng bệnh, làm cho tuần hoàn trở ngại. ¾ Khi tuần hoàn bị trở ngại, sự trao đổichất ở cụcbộ cũng bị trở ngại, tế bào tổ chứcbị chết, bị phân huỷ và tạora các chất độc. ¾ Những độctố củavikhuẩnsảnsinhracànglàmchotế bào tổ chứcbị chếttăng lên. ¾ Vi khuẩnvàbạch cầu sau khi chếtgiải phóng ra nhiều loại men (chủ yếu là men dung giải protein) thúc đẩy sự hoạitử và tan rữatế bào tổ chức.
  22. ¾ Độ toan tại vùng viêm hóa mủ càng cao thì dịch thẩm xuất càng nhiều, tế bào tổ chứccàng chết nhhhanh. ¾ Chất độcdoquá trình phân giảitổ chứccàng nhiềuthì quá trình hoạitử và thốirữacủatổ chức càng nhanh. ¾ Cuốicùng, tại giữavùng viêm dầndầnhìnhthànhmột cái xoang chứa đầymủ, đồng thời xung quanh vùng bệnh cũng hình thành đường phân ranh giớigiữavùng lành và vùng bệnh gọi là màng áp xe. ¾ Có tổ chứcthịt non ngăncáchgiữa xoang chứamủ của áp xe và tổ chức lành xung quanh. ¾ Khi áp xe lành thì màng áp xe cũng mất.
  23. 4.3. Phân loại áp xe ¾ Căncứ vào sự tiếntriểncủaáp xe, có thể chia làm ba loại: Áp xe cấp tính, áp xe á cấp tính, áp xe mãn tính. ¾ Dựa vào tính chất của nguyên nhân gây áp xe, có thể chia làm hai loại: Áp xe nhiễm trùng, áp xe vô trùng. ¾ Dựavàođặc điểm lâm sàng củaápxe,cóthể chia thành bốnloại: Áp xe ác tính, áp xe lành tính, áp xe di căn, áp xe lạnh. ¾ Dựavàovị trí phát sinh củaápxe,cóthể chia làm hai loại: Áp xe nông, áp xe sâu.
  24. ™ Áp xe nông: ¾ Hình thành dưới da, vùng cân mạccơ nông. ¾ Dễ phát hiện, tiếntriểnnhẹ,ítgâybiếnchứng, có thể điều trị lành sau khi áp xe bị vỡ. ¾ Thường thấy ở lợn. ™ Áp xe sâu : ¾ Hình thành ở giữacáccânmạccủalớpcơ nằmsâu ở vùng mông, đùi, vai ¾ Thường ở thể cấp tính, dễ gây biếnchứng do vỡ,mủ chảy vào trong các xoang giảiphẫuhoặccáclớpcơ nằm sâu hơn. ¾ Cơ thể dễ bị trúng độc toàn thân do hấp thu những độctố từổáp xe vỡ ra gây nên.
  25. ™ Áp xe ác tính : ¾ Do vi khuẩncóđộclựccaoggyây nên, phản ứng viêm rấtmạnh. ¾ Tổ chức xung quanh áp xe có hiệntượng phù nề rất rõ, nóng và đau. ¾ Mủ có màu xám sẫm, lỏng, có mùi thối đặcbiệt, đôi khi có lẫn bọtkhí. ¾ Đáy và vách áp xe thường có mộtlớptổ chứchoạitử, màng áp xe không hoàn chỉnh, màu nâu xám, có nhiều vách và nhiềutúi. ™ Áp xe lành tính: ¾ Hình thành màng áp xe xuấthiệnsớm và hoàn chỉnh, có tác dụng bao vây và hạnchế sự lan rộng của ổ mủ. ¾ Sự hoạitử,thốirữacủatế bào tổ chức ở mứctốithiểu. ¾ Mủ củaápxelànhtínhthường có màu vàng chanh. ¾ Đáy và thành áp xe đượcphủ mộtlớptổ chứcthịt non màu đỏ hồng, tổ chứcchết được phân huỷ hoàn toàn, vi khuẩnbị tiêu diệthoặcbị giảm độclực.
  26. ™ Áp xe lạnh : ¾ Tiếntriểnrấtchậm (áp xe mãn tính). ¾ Phản ứng viêm trong áp xe yếu, tổ chức xung quanh áp xe không có hiệntượng nóng, đau. ¾ Thành và đáy áp xe đượcphủ mộtlớptổ chứcdạng nấmcó màu xanh nhạt, có hiện tượng hoại tử và loét. ¾ Tự vỡ sẽ hình thành lỗ dò. ™ Áp xe di căn : ¾ Thường ở thể cấptính,xuấthiện nhiềunơitrêncơ thể (kể cả các khí quan nộitạng). ¾ Dễ nhiễmtrùng máu vì vi khuẩntrong áp xe xâm nhập vào hệ thống mạch máu và lâm ba. ™ Áp xe vô trùng : ¾ Áp xe lành tính, thường do các hóa chấtvàdượcphẩmcótính kích thích mạnh đối với tế bào tổ chứcgâynên. ¾ Trong mủ không có vi khuẩn do các hóa chấtvàthuốccótác dụng diệtkhuẩn.
  27. 4.4. Triệu chứng ¾ Xuấthiệnmột hay nhiềucụcsưng to nhỏ khác nhau cứng, có giới hạnrõrệtvớitổ chức lành, da đỏ ửng. ¾ Sau đó ở giữamềmdần ra, xung quanh cứng, dùng tay ấnvào giữacóhiệntượng ba động. ¾ Mộtthời gian sau phầndaở giữaápxebị vỡ,mủ chảyra. ¾ Nhiệt độ cơ thể nói chung không thay đổi. ¾ Con vậtvẫn ănuống, đilạibìnhthường (áp xe nông). ¾ Nếuápxehìnhthànhở tổ chức sâu (các bắpthịt ởđùi, mông, vai) giai đoạn đầu không thấysự biến đổirõở cụcbộ,sờ nắn vùng áp xe con vậtcóphản ứng đau, tổ chứccóhiệntượng thuỷ thũng. ¾ Nếuápxeở bốn chân, con vật què, đilạikhókhăn.
  28. 4.5. Chẩn đoán ¾ Căncứ vào triệuchứng lâm sàng:Vùng bệnh có khối sưng hình bán cầu, có hiệntượng viêm cụcbộ (sưng, đỏ, nóng, đau), sờ nắn xung quanh cứng, ở giữamềm và có hiệntượng ba động. ¾ Phân biệt: Khốiu,bọc máu, bọc lâm ba, hecni ¾ Chọcdòđể kiểmtradịch chứa bên trong chỗ sưng.
  29. ™ Cách làm: ¾ Cắt lông và sát tùtrùng kỹ vùng nghi là ápxerồi dùng kim tiêm (kim14 - 16) đã đượctiêuđộcchọcvàovị trí thấp nhấtcủachỗ sưng. ¾ Nếulàápxethìcómủ chảyrahoặcmủ bít kín lòng kim. 9 Mủ có màu vàng, đặc sánh, mùi hôi tanh là mủ do vi khuẩn Staphylococcus gây nên. 9 Mủ có màu vàng sẫm hay nâu sẫm, lỏng, mùi thối, có lẫnfibrin và tổ chứcchếtlàmủ do vi khuẩn Streptococcus. 9 Mủ lỏng, màu nâu, mùi thốilàmủ do trực trùng đường ruột. 9 Mủ do trực trùng lao thường lỏng, lợncợnbãđậu, mùi thối. 9 Mủ do vi khuẩnBrucellacólẫnmáu, loãng, có xen lẫnbãđậu màu trắng. 9 Áp xe lành, áp xe thể mãn tính mủ có dạng bã đậutrắng.
  30. 4.6. Điều trị ¾ Khiápxemới hình thành:dùng các loạithuốctiêuviêm. Dùng penicillin kếthợpvới novocain để phong bế xung quanh ổ áp xe (cứ 1 ml novocain 0,5% pha với 5000 UI penicillin). ¾ Tuỳ theo áp xe lớn hay nhỏ mà lượng nov ocain và kháng sinh dùng nhiều hay ít. ¾ NàiNgoài ra, có thể dùng ihthlichthyol bôi lên ổ ápxeđể tiêu viêm hoặc thúc đẩy nhanh quá trình thành thụccủa ổ áp xe, rút ngắnthờigianđiềutrị. ¾ Khi áp xe đã thành thục(hiệntượng viêm cụcbộ không còn nữa, chọcdòcómủ chảyra)thìđiềutrị bằng phương pháp phẫu thuật.
  31. ™Phương pppháp phẫuthuật: ¾ Cắtvàcạosạch lông vùng ổ áp xe. ¾ Sát trùng kỹ da vùng áp xe bằng cồn Iod 5%. ¾ Dùng dao mổđãvôtrùngrạch ổ áp xe ở vị trí da mềmvàthấpnhất(độ dài vếtmổ vừa đủ để mủ thoát ra hết, chiều hướng vết mổ dọc theo chiều của sợi cơ vùng bị áp xe). ¾ Nặnhếtmủ, dùng dung dịch thuốctím0,1%hoặc dung dịch rivanol 0,3 %, dung dịch H2O2 3% để rửa sạch mủ trong ổ áp xe. ¾ Dùng panh kẹp bông để rửa nhẹ nhàng, không dùng dao, kéo ngoáy mạnh bên trong áp xe vì sẽ gây rách màng áp xe, làm cho vi khuẩntừổáp xe lọt ra bên ngoài tổ chức làn h, tạo thàn h ápxemới.
  32. ¾ Sau khi rửasạch mủ, dùng bông thấm khô xoang áp xe. ¾ Bọcápxenhỏ,cóthể dùng bột sulfamid, furazolidon rắc vào bên trong bọc áp xe. ¾ Bọcápxequárộng, có thể dùng vảigạc đã đượcvô trùng tẩmhuyễndịch (dầucá(dầuthựcvật) 100ml, bột sulfamid (furazolidon 5 g, iodoform 3 g) đặtdẫn lưu, làm cho áp xe lành từ trong ra, tránh hiệntượng lành giả (vết mổ ở da lành trước nhưng bên trong xoang áp xe vẫncònchứamủ). ¾ Trường hợpápxetự vỡ,muốnchomủ thoát ra hếtcần phảimở mộtmiệng phụ ở vị trí thấpnhấtcủabọcápxe, rồitiếptụcxử lý như trường hợp áp xe không tự vỡ.
  33. 6. Viêm tấy ¾Viêm tấy là dạng viêm lan tràn cấp tính ở tổ chức liên kếtthưa, gây nên bởivikhuẩnthối rữa. ¾Bệnh thường phát sinh ở lớptổ chức liên kết thưadưới da, nhưng có khi lan đếnmàngcơ và lớptổ chứcthưagiữalớpcơ,hoặclanđến cả gân, màng xương
  34. 6.1. Nguyên nhân ¾ Do vi khuẩn hóa mủ hoặcvikhuẩnthốirữa xâm nhập vào vếtthương gây nên. ¾ Vếtthương to hay nhỏ cũng có khả năng phát sinh, có khi chỉ từ mộtvếtthương rấtnhỏ hoặctừ vùng bệnh rất xa lan đến, do đórấtkhóbiếtvikhuẩntừđâu xâm nhập vào. ¾ Vi khuẩngâybệnh chủ yếulàtụ cầu trùng vàng và liên cầutrùng ggyây mủ. ¾ Ngoài ra trực trùng mủ xanh, trực trùng đường ruộtcũng gây bệnh. ¾ Vi khuẩn tụ cầu trùng gây viêm tấy ở cục bộ, vi khuẩn liên cầu trùng gây viêm tấy lan tràn.
  35. 6.2. Triệu chứng ™ Có nhiềuloạiviêmtấy. Mỗiloạiviêmtấy ở các vị trí khác nhau và có biểuhiện lâm sàng khác nhau. ¾ Viêm tấymủ: 9 Dạng viêm này thường gặp nhất, biểuhiện quá trình hình thành áp xe, hoạitử tràn lan, tạo thành những túi và vách ngăn, gây nên hiệntượng viêm kế phát động mạch và tĩnh mạch. 9 Cơ thể bị sốtdohấpthụ mủ sinh ra trong quá trình viêm.
  36. ¾ Viêm tấydướida: ¾ Biểu hiện lâmsàng khá rõ. ¾ Ở cụcbộ bị phù nề, nhiệt độ tăng, đau đớn. ¾ Giai đoạn cuối hình thành các mụn nhọt. ¾ Viêm tấy ở cơ: 9 Trường hợp này nặng hơnthể viêm tấydưới da. 9 Hoạitử xuấthiện nhanh và lan rộng, dễ gây nhiễm trùng máu. 9 Dạng viêm này nguy hiểmnhấtsovớicácdạng trên, rất dễ dẫn đến tử vong cho gia súc.
  37. 6.3. Điều trị ¾ Điềutrị phải đảmbảo các nguyên tắc sau: 9 Cho gia súc ở trạng thái yên tĩnh 9 Tìm mọibiện pháp để ứcchế, đi đếntiêudiệtmầm bệnh 9 Hạn chế quá trình hoại tử các tế bào tổ chức và hiện tượng hấpphụ củacơ thểđốivới độctố. 9 Kích thích quá trình hình thành tổ chứcthịt non. 9 Ở giai đoạn phù nề,cóthể tiến hành chườm nóng và phong bế bằng novocain kếthợpvới penicillin. 9 Dùng kháng sinh liều cao tiêm chậm vào tĩnh mạch hoặctiêmbắp để ứcchế,tiêudiệtvikhuẩn.
  38. ¾ Nếu đã hình thành những ổ mủ thì phải tiến hành phẫu thuật cắt bỏ các tổ chứcbc bị hoạiit tử, cắttb bỏ những túi và vách ngănnc củaacác các ổ áp xe . ¾ Trước khi phẫu thuật, tại vùng bệnh phải được cắt lông, sát trùng bằng cồn Iod 5%. ¾ Vết mổ ở chỗ da có hiện tượng ba động rõ nhất. ¾ Nếu viêm tấy ở dưới da thì chỉ cần rạch da rồi cắt bỏ tổ chức hoại tử, viêm tấy ở tổ chức sâu thì cắt sâu vào tổ chức cơ, màng cơ, gân. ¾ Cách mổ này có tác dụng làm giảm áp lực của mủ đối với tế bào tổ chức vùng bệnh, giảm hiện tượng hoại tử tế bào. ¾ Sau khi phẫu thuật vùng bệnh, có thể dùng dung dịch NaCl 0,9% hoặc dung dịch chloramin 2% để rửa, đồng thời tiến hành cầm máu. ¾ Sau đó rắc hỗn hợp bộttlfidt sulfamid trộn vớiii io do form (theo tỷ lệ 991):1) v ào vết mổ, đặt gạc dẫn lưu cho dịch thẩm xuất thải hết ra ngoài. ¾ Điềutru trị toàn thân bằng các loại kháng sinh liềuucao cao
  39. 7. Hoại tử ¾ Khi cơ thểđộng vật ở trạng thái bình thường, những tế bào mới không ngừng phát triển để thay thế những tế bào già đãchết đi. ¾ Quá trình sinh ra và chết đicủatế bào là hiệntượng sinh lý bình thường. ¾ Trường hợpnhững tế bào chếtvượt quá phạmvisinhlý thì gọi là hoại tử. ¾ Hoạitử là hiệntượng mộtbộ phậncủatổ chứccơ thể bị chết kèm theo mất hoàn toàn khả năng sinh lý.
  40. ¾ Hoạithư là mộtloạibiến thái củahoạitử. ¾ Các nhân tố ngoạicảnh (không khí, vi khuẩn, độ ẩm, nhiệt độ ) tác động lên tổ chứchoạitử làm phát sinh quá trình bệnh lý đặctrưng. ¾ Hoại thư có thể tự phát sinh hoặc do tổ chức bị hoại tử trước, sau đódướitácdụng của điềukiện ngoạicảnh mà kế ppáhátthành hoạithư. ¾ Trên lâm sàng khó phân biệtgiữahoạitử và hoạithư. ¾ Phân biệt hoai thu va hoai tu.doc
  41. 7.1. Nguyên nhân ¾ Do tổnthương cơ giới: 9 tổnthương kínvà tổnthương hở Æ tế bàotổ chứcbị hoạitử 9 Trong khi làm phẫuthuật ngoại khoa cho gia súc, nếu động tác thô bạo (co, kéo, đè nénmạnh,nút chỉ thắt quá chặt ) đềucóthể dẫn đếnhoạitử tổ chức. ¾ Các loạitổnthương do vậtlý,hóahọc: Bỏng nhiệt, bỏng do kiềm. axit cũng làm cho tổ chức bị hoạithư. ¾ Các trường hợp nhiễm trùng: làm cho tổ chức hoạitử, đặcbiệt nhiễm trùng do nhiễmcácloại vi khuẩnkỵ khí dễ gây hoạithư rất nguy hiểm.
  42. 7.2. Phân loại ™Hoại tử ¾ Hoạitử khô: Khi tổ chứcchết, tấtcả nggyuyên sinh chấttế bào, chấtkẽ và dịch tổ chức đều đông cứng lại. ¾ Hoạitửướt: 9 Tổ chức bị chết, nước ngấm vào làm tổ chức trương to, mềmravàdầndầntanrữa. 9 Có liên quan đến men phân giải protit và lipit chứa trong tế bào. 9 Trường hợptổ chứcbị hóa mủ cũng thuộcloạihoại tử này.
  43. ™Hoại thư: ¾ Hoạithư khô: 9 Tổ chứcsaukhibị hoạitử,nướctrongtổ chứcbị bốc hơi hoặc cơ thể hấp thu hết 9 Động mạch chi phối vùng bệnh bị tắc, máu tĩnh mạch vẫnchảyvề,vìvậytổ chứckhôteolại 9 Hemoglobin sau khi bị phân hủyngấmvàotổ chứcbị hoạitử nên có màu đen. ¾ Hoạithưướt: 9 Tổ chứcbị hoạitử chuyển thành hoạithư dướitác dụng của các loại vi khuẩn gây thối rữa. 9 Các mạch máu ở cụcbộ bị tắclàmchonơihoạitử bị ứ máu, nhiềunước, tổ chứcbị mềmnhũn, nát ra, có mùi hôi thốivàđôi khi sảnsinhrakhí.
  44. 7.3. Triệu chứng ™Hoạitử ¾ Tổ chức vùng bị hoại tử thường có hiện tượng thiếu hoặc ứ máu. ¾ Vùng bị hoạitử thường có màu xanh mờ,màutím hoặcmàuđen xám, có thuỷ thũng rấtrõ. ¾ Nhiệt độ cụcbộ hạ thấp, kích thích tổ chứccụcbộ con vật không có cảm giác đau.
  45. ™ Hoạithư khô: ¾ Ban đầutổ chứccụcbộ lạnh, có màu trắng bệch, khô ráo, sau đóbiến thành màu đen. ¾ Tổ chứcbị teo lại, cứng. ¾ Bệnh phát triểntương đốichậm, từ nông đến sâu, phản ứng viêm ít, không có mùi hôi thối. ¾ Giữatổ chứchoạithư và tổ chức lành có ranh giớirõrệt, tự nó có thể rụng đi. ™ Hoạithưướt: ¾ Ban đầutổ chứccụcbộ có màu thâm tím, ướt, lạnh, dầndần biến thành màu xanh, hoặcmàuhồng, cuối cùng có màu đen. ¾ Tổ chứcmềmvàsưng to. ¾ Bệnh phát triển nhanh, phản ứng viêm rất rõ, có mùi hôi thối đặc biệt,giữa tổ chức hoại tử và tổ chức làn h không có ranh giới rõ rệt. ¾ Không tự rụng được.
  46. 8 Loét ¾Trên bề mặtcủadahoặcniêmmạcbị khuyết ¾ Vùng tổ chức đósứcsống giảmthấp, có khuynh hướng bị hoạitử ¾Nhiễm trùng mãn tính lâu lành, chỗ tổ chứcbị khuyết gọi là loét. ¾Loét thựcchấtlàvếtthương nhiễm trùng mãn tính.
  47. 8.1. Nguyên nhân ¾ Việc điềutrị vếtthương không đúng phương pháp: rửa, cọ,xátvếtthương quá nhiều. ¾ Dùng các loạithuốc sát trùng để rửa, dùng thuốccho vào vếtthương có tính kích thích quá mạnh đốivớitổ chức tế bào, làm trở ngại cho sự lành của vết thương gây nên loét. ¾ Khi tổ chức cơ thể bị kích thích cơ giới thường xuyên và kéo dài (yên ngựa, vai cày, dây cương, thừng chão, càng xe cọ xát) gây nên loét. ¾ Do tuần hoàn ở cụcbộ bị trở ngại, nhấtlàđốivớigia súc quá già, gầyyếu thì hay loét ở vùng dưới chân.
  48. ¾ Do rốiloạntraođổichất ở cụcbộ. ¾ Gia súc bị thiếusinhtố, đặcbiệtlàsinhtố A, C thì thường gây loét ở niêm mạc. ¾ Gia súc bị hà móng, phát cước, liệt dây thần kinh, gãy xương, trậtkhớp ¾ Do không đứng được, con vậtphảinằmlâudưới đất, tổ chứccơ thể bị chèn ép, cọ xát gây loét ở mông, da và các vùng khớp xương. ¾ Gia súc bị rốiloạnthầnkinhdinhdưỡng, trung khu thần kinh bị bệnh, viêm dây thần kinh thì tổ chức ở vùng mà dây thầnkinhấy chi phốibị loét. ¾ Do tổ chức bị cácchất phân tiết (nước tiểu, mủ,nước bọt, phân) thường xuyên kích thích cũng sinh ra loét.
  49. 8.2. Triệu chứng ¾ LétLoét có nhiều dạng khácnhau: 9 Loét rấtnhỏ,mắtthường không thể nhìn thấy: loét ở giác mạc. 9 Loét to thành từng mảng, hình tròn, bầudục, sao. ¾ Trên bề mặtvết loét thường có sảnvậtphângiảitế bào tổ chức giống như mủ,tế bào hoạitử thốirữa. ¾ Phía dướilớpsảnvật phân giảilàlớptế bào tổ chứcthịt non màu hồng và có nhiềuhạtliti(tổ chứcthịt non bệnh lý). ¾ Tổ chức xung quanh bờ vết létloét sưng lên, giữa tổ chức làn h và vùng loét hình thành một vùng tế bào thượng bì tăng sinh, làm cho giữatổ chức lành và vùng loét có ranh giớirõrệt. ¾ Trường hợpgiasúcbị loét mà tim bị suy yếuthìtổ chứcthịtnon thuỷ thũng, trên bề mặttổ chứcthịt non phủ mộtlớpdịch phân tiết lầynhầy.
  50. 8.3. Điều trị ™ Nguyên tắc điều trị loét: ¾ Loại trừ nhanh chóng nguyên nhân gây ra loét. ¾ Loạibi bỏ tổ chứcthc thịt non bệnh lý , kích thích quá trình tái sinh của tổ chức. ¾ Tăng cường sức đề kháng của cơ thể gia súc. ¾ Loét cục bộ:phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn tổ chức thịt non bệnh lý, tạo vết thương mới trong điều kiện vô trùng. ¾ Dùng nạo để nạo bỏ tổ chức bệnh lý, hoặc dùng bạc nitrat để phá huỷ tổ chức thịt non bệnh lý. ¾ Kích thích tổ chức thịt non phát triển: chiếu tia tử ngoại lên vết loét . ¾ Tăng cường sức đề kháng của cơ thể gia súc: glucoza, cho ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, dễ tiêu hoá.