Bài giảng Bệnh phổi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bệnh phổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_benh_phoi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Bệnh phổi
- MỤC TIÊU 1. Mô tả và phân tích đặc điểm của các bệnh phổi tắc nghẽn 2. Mô tả và phân tích đặc điểm của bệnh phổi hạn chế 3. Mô tả và phân tích đặc điểm các dạng viêm phổi 4. Mô tả và phân tích đặc điểm đại thể và vi thể carcinôm phổi
- CẤU TRÚC Phế quản Tiểu phế quản Phế nang
- Hình ảnh niêm mạc đường hô hấp: gồm các tế bào trụ giả tầng có lông chuyển và các tế bào đài
- Cấu trúc phế nang với các phế bào type I và II
- 1. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN Định nghĩa: là sự suy yếu khả năng thông khí, không khí thoát khỏi phế nang trong thì thở ra khó khăn hơn Viêm phế quản mạn tính Hen phế quản Dãn phế quản
- 1.1 VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH ❖ Các tuyến nhầy to ra ❖ Màng đáy dày ❖ Thấm nhập tế bào viêm mạn ❖ Chuyển sản gai ❖ Tăng sinh tế bào đài
- 1.1 VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH
- 1.1 VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH A B Chỉ số Reid (A/B > 0,4)
- 1.2 HEN PHẾ QUẢN ❑ Định nghĩa: đặc trưng bởi nhiều phản ứng co thắt khí phế quản, đáp ứng với các kích thích nội sinh và ngoại sinh. Bệnh hen phế quản thường kèm với viêm nhiễm mạn tính ❑ Phân loại: bệnh hen phế quản do dị ứng và không do dị ứng
- 1.2 HEN PHẾ QUẢN ❑ Bệnh hen phế quản do dị ứng ➢ Dịch tễ học: Thường gặp ở trẻ em ➢ Nguyên nhân: phấn hoa, bụi, thuốc ➢ Triệu chứng đi kèm: Bệnh nhân có thể có sốt hay chàm ➢ Cơ chế: phản ứng quá mẫn cảm type I
- 1.2 HEN PHẾ QUẢN ❑ Hen phế quản không do dị ứng ➢ Dịch tễ học: thường ở người lớn ➢ Nguyên nhân: Lạnh, thuốc, dạ dày trào ngược, nhiễm siêu vi ➢ Cơ chế: Không do phản ứng quá mẫn cảm type I, mức IgE bình thường. Nhìn chung, bệnh hen phế quản là đặc trưng của sự tăng co thắt khí phế quản để phản ứng lại kích thích
- 1.2 HEN PHẾ QUẢN ❖ Đại thể: phổi tăng kích thước, nút nhầy bít kín khí phế quản ❖ Vi thể: cơ trơn phì đại, tăng collagen ở màng đáy, tuyến nhầy tăng sinh và xâm nhập bạch cầu ái toan, hiện diện tinh thể Charcot- Leyden (gồm các protein) và xoắn Curschmann
- 1.2 HEN PHẾ QUẢN
- 1.2 HEN PHẾ QUẢN ➢ Thành phế quản phù ➢ Thấm nhập lymphô bào, tương bào, bạch cầu ái toan ➢ Màng đáy dày ➢ Chỉ số Reid tăng ➢ Tróc biểu mô ➢ Tăng sinh tế bào đài
- 1.2 HEN PHẾ QUẢN Tinh thể Charcot-Leyden Xoắn Crushmann
- 1.3 GIÃN PHẾ QUẢN Định nghĩa: sự giãn nở bất thường của phế quản Nguyên nhân: Nấm Aspergillosis, sợi bọc. Nhiễm: Staphylococcus, Klebsiella Các nguyên nhân khác: khối u, di vật, chất nhầy trong đường hô hấp Sinh bệnh học: hai quá trình chính là nhiễm trùng và tắc nghẽn. Cuối cùng là hủy hoại sợi cơ trơn và sợi đàn hồi của khí phế quản
- 1.3 GIÃN PHẾ QUẢN ❖ Đại thể: Giãn phế quản thường xảy ra ở thùy thấp, phổi bên phải nhiều hơn phổi bên trái ❖ Vi thể: viêm và sự phá hủy mô, đặc biệt là cơ trơn
- 1.3 GIÃN PHẾ QUẢN
- 1.3 GIÃN PHẾ QUẢN ❖ Biểu mô: Loét, chuyển sản gai ❖ Thấm nhập tế bào viêm mạn tính, xơ hóa ❖ Tăng sinh lymphô ❖ Phá hủy sụn, cơ, mạch máu
- 2. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là thuật ngữ dùng chỉ tình trạng đường thông khí hệ hô hấp bị tắc nghẽn gây khó thở.
- 2. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Phổi bình thường Khí phế thủng
- YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA COPD Dinh dưỡng Viêm nhiễm Tình trạng k.tế-XH Người lớn tuổi
- 3. BỆNH PHỔI HẠN CHẾ ❑ Nguyên nhân: ➢ Nguyên nhân ngoài phổi: béo phì và gù vẹo cột sống ➢ Nguyên nhân trong phổi: viêm cấp tính và mạn tính ở phổi Bệnh phổi hạn chế cấp tính còn gọi là hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS) và bệnh phổi hạn chế mạn tính là một nhóm bệnh bao gồm nhiều thực thể riêng biệt
- 3.1 BỆNH PHỔI HẠN CHẾ CẤP TÍNH Định nghĩa: Bệnh phát triển trong một thời gian ngắn, thường thứ phát theo sau một bệnh cảnh toàn thân, suy hô hấp, hạ oxy huyết Thuật ngữ lâm sàng cho bệnh phổi hạn chế cấp tính là “hội chứng suy hô hấp cấp tính” (ARDS), và thuật ngữ giải phẫu bệnh: tổn thương phế nang lan tỏa.
- 3.1 BỆNH PHỔI HẠN CHẾ CẤP TÍNH Sinh bệnh học: tổn thương tế bào thượng mô hoặc nội mô mạch máu, làm cho phế nang có kẽ hở, protein đi vào phế nang. Các tế bào thượng mô tiếp tục hoại tử và bong ra
- 3.1 BỆNH PHỔI HẠN CHẾ CẤP TÍNH ❑ Có ba giai đoạn của sự tổn thương phế nang lan tỏa ➢ Giai đoạn xuất tiết dịch: protein và lớp tế bào hoại tử vào lòng phế nang, tạo thành “màng hyalin” ➢ Giai đoạn tăng sinh: để đáp ứng với tình trạng hoại tử tế bào. Loại phế bào II tăng sinh ➢ Giai đoạn sợi hoá
- 3.2 BỆNH PHỔI HẠN CHẾ MẠN TÍNH ❖ Định nghĩa: bệnh phổi hạn chế mạn tính còn được gọi là bệnh phổi kẽ, thương tổn lan tỏa ở phổi, gồm hai quá trình viêm và sợi hóa ❖ Khởi đầu khó thở nhẹ và ho khan, thở nhanh - Các dấu hiệu: tiếng rít cuối thì hít vào, ngón tay dùi trống, suy tim phải
- Nguyên nhân chung Nguyên nhân cụ thể 1. Bệnh tự miễn Lupus đỏ U hạt Wegener Viêm khớp dạng thấp 2. Nghề nghiệp Bệnh phổi abestosis Bệnh phổi bụi silic Bệnh phổi bụi than 3. Do thuốc Bleomycin, Busulfan, Amiodarone, Methotrexate 4. Vô căn Viêm phổi vô căn Bệnh Sarcoidosis
- BỆNH MÔ KẼ PHỔI LAN TỎA ❖ Tổn thương phế nang lan tỏa ❖ Viêm phổi mô kẽ mạn tính ❖ Viêm phổi do tia xạ ❖ Sarcoidosis ❖ Viêm phổi hóa mô
- TỔN THƯƠNG PHẾ NANG LAN TỎA ❖ Chấn thương ngực ❖ Viêm phổi do virus ❖ Hít acid ❖ Thuyên tắc ❖ Sốc nhiễm trùng ❖ Sốc giảm thể tích
- TỔN THƯƠNG PHẾ NANG LAN TỎA ❑ Pha xuất tiết khoảng 1 tuần ➢ Thoát dịch và máu vào mô kẽ và lòng phế nang ➢ Hyalin hóa vách phế nang
- TỔN THƯƠNG PHẾ NANG LAN TỎA Pha tăng sinh: Từ ngày thứ 4 ❖ Phế bào II ❖ Nguyên bào sợi ❖ Tế bào viêm
- VIÊM PHỔI MÔ KẼ MẠN TÍNH ❖ Thấm nhập limphô bào, tương bào ❖ Nguyên nhân chưa biết rõ – tự miễn ❖ Diễn tiến kéo dài nhiều tháng đến nhiếu năm
- VIÊM PHỔI MÔ KẼ MẠN TÍNH ❖ Phù mô kẽ ❖Tăng sinh phế bào II ❖ Xơ hóa ❖ Tổn thương nhiều ổ ở nhiều giai đoạn khác nhau. Viêm phổi mô kẽ thông thường
- VIÊM PHỔI MÔ KẼ MẠN TÍNH Viêm phổi mô kẽ lymphô bào Nhiều lymphô bào và tương bào Khó phân biệt với Lymphôm ở phổi Là tổn thương tiền lymphôm
- VIÊM PHỔI DO TIA XẠ ❖ Khởi phát sau 2-3 tháng xạ trị vùng ngực ❖ Sớm: giống như tổn thương phế nang lan tỏa (phù hyalin hóa, tăng sinh biểu mô) ❖ Muộn: tế bào dị dạng, loạn sản
- VIÊM PHỔI DO TIA XẠ Giai đoạn cấp: phù, hyalin hóa, tăng sinh tế bào biểu mô
- VIÊM PHỔI DO TIA XẠ Giai đoạn mạn: Tế bào dị dạng, nhiều nhân
- BỆNH BỤI PHỔI ❖ Bệnh bụi than ❖ Bệnh Silico ❖ Bệnh Asbestos
- BỆNH BỤI THAN ❖ Do hít vào và lắng đọng chất carbon từ bụi than ❖ Hiện diện đại thực bào ăn bụi than
- BỆNH BỤI THAN
- BỆNH BỤI THAN ❖ Đại thực bào ăn bụi than ❖ Dãn tiểu phế quản hô hấp
- BỆNH SILICO ❖ Do hít tinh thể silica SiO2 ❖ Các đại thực bào phế nang ăn tinh thể rồi chết, xơ hóa tạo nốt
- BỆNH SILICO
- BỆNH SILICO ❖ Silicotic node ❖ Collagen dày đặc, xếp vòng, rất ít tế bào
- BỆNH ASBESTOS ❖ Do hít sợi asbestos ❖ Các sợi asbestos bị thực bào, được phủ bởi mucopolysacharide gắn với ion sắt hình thành thể sắt ❖ Có thể gây u trung biểu mô ác tính, carcinôm phổi
- BỆNH ASBESTOS Xơ hóa phổi lan tỏa: vùng xơ hóa xen kẽ trong nhu mô phổi
- BỆNH ASBESTOS Carcinôm trên nền bệnh Asbestos
- BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở PHỔI ❖ Viêm phổi thùy - Viêm phế quản – phổi - Viêm phổi do Staphylococcus Aureus - Viêm phổi do Pseudomonas aeruginosa - Viêm phổi do Klebsiella Pneumoniae - Lao phổi
- VIÊM PHỔI THÙY ❖ Tổn thương lan rộng 1 thùy phổi ❖ Thường do nhiễm phế cầu, hít vi trùng, thức ăn ❖ Diễn tiến qua 4 giai đoạn: Sung huyết, gan hóa đỏ, gan hóa xám, hồi phục
- VIÊM PHỔI THÙY
- VIÊM PHỔI THÙY Nhiều BC trung tính và đại thực bào trong lòng phế nang
- VIÊM PHẾ QUẢN – PHỔI - Tổn thương khu trú, rải rác từng ổ - Phế cầu, liên cầu, tụ cầu trùng, hít thức ăn - Các tổn thương không cùng độ tuổi
- VIÊM PHẾ QUẢN - PHỔI
- VIÊM PHỔI DO Staphylococcus Aureus ❖ Tổn thương gồm 1 hay nhiều vùng ❖ Áp xe hóa ❖ Nhiều ổ áp xe nhỏ có khuynh hướng liên kết với nhau ❖ Có thể dẫn đến tràn mủ màng phổi
- VIÊM PHỔI DO Staphylococcus Aureus Nhiều ổ áp xe phổi
- VIÊM PHỔI DO Staphylococcus Aureus Áp xe phổi
- VIÊM PHỔI DO Klebsiella Pneumoniae - BN nghiện rượu, tiểu đường, nhiễm trùng răng miệng - Tổn thương ở thùy trên phổi phải, nốt cứng đỏ sẫm hoặc ổ áp xe lan rộng
- VIÊM PHỔI DO Klebsiella Pneumoniae Các đám vi trùng trong lòng phế nang bị phù
- LAO PHỔI ❖ VT Mycobacterium tuberculosis ❖ Tổn thương khu trú ở thùy đỉnh hoặc lan tràn 2 phổi ❖ Hạt lao 1 – 3 mm ❖ Củ kê vài mm đến 3cm ❖ Củ sống: gồm nhiều củ kê hợp lại ❖ Củ hóa bọc: gồm nhiều củ kê hoặc củ sống có bao sợi
- LAO PHỔI Củ kê
- LAO PHỔI Củ sống
- LAO PHỔI Hoại tử bả đậu, đại bào Langhans
- LAO PHỔI Sinh thiết: Tế bào dạng biểu mô
- U PHỔI ❖ Là bệnh của nền văn minh ❖ Sự phát triển của công nghiệp ❖ Sự ô nhiễm môi trường ❖ Đứng thứ 2 tại Mỹ ❖ 80-90% bệnh nhân chết vì ung thư phổi có hút thuốc lá
- U PHỔI ❑ Hầu hết là u ác: . 90-95% là carcinôm phế quản . 5% là carcinoid và 2-5% là sarcôm Carcinôm phế quản . Gặp ở Nam > Nữ . Tuổi mắc bệnh từ 50 – 70 . Hút thuốc: ung thư xuất độ cao gấp 10 - 20 lần.
- Các thay đổi có thể gặp ở biểu mô phế quản của người hút thuốc lá
- UNG THƯ PHẾ QUẢN Carcinôm tuyến: 40-45% Carcinôm tế bào gai:30-40% Carcinôm tế bào lớn:10-20% Carcinôm tế bào nhỏ:15-20%
- CARCINÔM TUYẾN ❖ Chiếm 40-45%, di căn sớm ❖ Có cả ở những người không hút thuốc lá ❖ Ở ngoại vi phổi, tiểu phế quản
- CARCINÔM TUYẾN U giới hạn khá rõ, bờ chia thùy, nằm sát dưới màng phổi Màu xám hay vàng nhạt, cứng hoặc mềm, tiết nhầy
- Dạng nhẫn Dạng tuyến biệt hóa rõ
- Dạng nhầy Dạng nhú
- CARCINÔM TUYẾN Dạng đặc
- CARCINÔM TẾ BÀO GAI ❖ Chiếm 30-40% ❖ Thường gặp, nam nhiều hơn nữ ❖ Liên quan đến hút thuốc lá ❖ Ở trung tâm ❖ Có khuynh hướng hoại tử tạo hang ❖ Xâm lấn hạch rốn phổi ❖ Di căn xa trễ
- CARCINÔM TẾ BÀO GAI ➢ U màu trắng xám, cứng chắc (do tạo xơ) ➢ U to có thể bị hoại tử
- ĐỘ BIỆT HÓA ❑ Biệt hóa rõ (grade 1) ❖ Nhiều chất sừng, cầu sừng ❖ Cầu liên bào rõ ❑ Biệt hóa trung bình (grade 2) ❑ Biệt hóa kém (grade 3) ❖ Tế bào dị dạng, nhiều phân bào ❖ Hoại tử u, viêm
- Biệt hóa rõ Biệt hóa vừa Biệt hóa kém
- CARCINÔM TẾ BÀO NHỎ ❖ Chiếm 20%, tiến triển nhanh, di căn sớm ❖ Liên quan đến thuốc lá, mỏ uranium ❖ Tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh ngày càng tăng ❖ U ở trung tâm, gần rốn phổi ❖ Ho, ho ra máu, đau ngực ❖ Xâm lấn trung thất
- CARCINÔM TẾ BÀO NHỎ U to, trắng như thịt cá, mềm
- CARCINÔM TẾ BÀO NHỎ Nhân: mịn, tăng sắc,dạng muối tiêu, hạt nhân không rõ nhiều phân bào Bào tương: ít
- CARCINÔM TẾ BÀO NHỎ Tế bào nhỏ như lymphô bào (lympho Like)
- CARCINÔM TẾ BÀO NHỎ GEN: ❖ Thường mất đoạn NST 3 ❖ Đột biến p53 >90%
- CARCINÔM TẾ BÀO LỚN ❖ Chiếm khoảng 10-20% ❖ Liên quan thuốc lá ❖ U thường ở trung tâm hoặc ngoại vi
- CARCINÔM TẾ BÀO LỚN
- CARCINÔM TẾ BÀO LỚN Tế bào u to, dị dạng trong nền hoại tử rộng
- CARCINÔM TẾ BÀO LỚN
- CARCINÔM GAI-TUYẾN Thành phần tuyến ung thư và gai ung thư chiếm ít nhất 10%
- U CARCINOID ❖ Chiếm 5% các u phổi, dưới 40 tuổi, nam # nữ ❖ U ở ngoại biên, không Triệu chứng, phát hiện tình cờ ❖ Xuất nguồn từ tế bào nội tiết thần kinh ưa bạc
- U CARCINOID
- Dạng ổ (nest) Dạng bè nhỏ (trabecular) Dạng tuyến Dạng hoa hồng
- -Mô đệm có thể chuyển sản xương
- HAMARTOMA -Giới hạn rõ - Mặt cắt trắng
- HAMARTOMA Ngoại biên: đảo sụn bình thường , thường canxi hóa, hiếm khi hóa xương, mỡ, cơ trơn, vách lót biểu mô hô hấp Nội phế quản: ít sụn, mô mỡ nhiều hơn, ít biểu mô
- MÔ LẠC CHỔ Ở PHỔI U màng não: -Kích thước có thể đến 10 cm -Chủ yếu dạng sợi, dạng chuyển tiếp -Phân bào hiếm -Tế bào không điển hình hiếm
- U CÓ NGUỒN GỐC LYPHÔ ❖ Lymphôm tế bào to ❖ Lymphôm MALT ❖ Lymphôm Hodgkin ❖ U tương bào
- LYMPHÔM Tế bào lymphô xâm nhập nhu mô phổi cùng với đại thực bào trong nền mô đệm sợi
- UNG THƯ DI CĂN Vú, đại tràng, dạ dày, tụy Thận, melanoma, tuyến nước bọt, gan Tuyến giáp,