Bài giảng Bệnh sinh mới nổi qua thực phẩm - Lê Hoàng Ninh

pdf 45 trang hapham 2230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bệnh sinh mới nổi qua thực phẩm - Lê Hoàng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_benh_sinh_moi_noi_qua_thuc_pham_le_hoang_ninh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Bệnh sinh mới nổi qua thực phẩm - Lê Hoàng Ninh

  1. BỆNH SINH MỚI NỔI QUA THỰC PHẨM GS TS Le Hoang Ninh
  2.  Mặc dù có nhiều tiến bộ về vệ sinh, kiến thức người tiêu dùng, sản xuất chế biến thực phẩm, xác định nguyên nhân, điều trị các bệnh liên quan tới thực phẩm,  Tuy nhiên cho đến nay các bệnh liên quan tới thực phẩm vẫn còn là vấn đề y tế công cộng tại hầu hết các quốc gia trên thế giới kể cả các nước đã phát triển
  3.  Tổ chưc Y Tế Thế Giới ước lượng có khoảng 1,5 tỷ lượt tiêu chảy và hơn 3 triệu trẻ tử vong một năm do tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn thế giới.  Trong số đó thì phần lớn là do ăn những thực phẩm bị ô nhiễm
  4. Bệnh mới nổi và tái nổi hiện nay  60 % bệnh sinh ở người là từ động vật  75 % bệnh mới nổi là từ động vật
  5. Bệnh sinh mới nổi qua thực phẩm  Định nghĩa: là tác nhân gây bệnh chỉ xuất hiện gần đây hoặc là tác nhân đã được ghi nhận trước đây nhưng nay nổi lại với suất bệnh gia tăng nhanh tại một khu vực, cộng đồng nào đó.
  6. Bệnh Mới Nổi từ thực phẩm  Xuất hiện gần đây  Có đường truyền, phương tiện lây truyền rộng hơn, mới hơn  Gia tăng nhanh suất mới mắc tăng nhanh tại một khu vực, môt điạ phương.  Có thể đã phát tán lan rộng trong nhiều năm nhưng chỉ được ghi nhận mới đây do có được sự hiểu biết tốt hơn, phương tiện phân tích, xét nghiệm tốt hơn
  7. Bệnh mới nổi từ thực phẩm  Đe dọa mọi người không phân biệt tuổi tác, phái tính, tình trạng kinh tế xã hội, lối sống.  Bệnh và tử vong  Ảnh hưởng kinh tế
  8. Xu Thế các bệnh mới nổi từ thực phẩm Các Xu Thế chính  Thay đổi môi trường (technology, climate, etc)  Sản xuất và phân phối thực phẩm toàn cầu  Phát triển kinh tế  Du lịch và thương mại  Thay đổi đặc trưng dân số  Đổ vở hệ thống y tế công cộng  Thay đổi lối sống  Sự dung nạp và sự kháng thuốc của vi khuẩn
  9. Bệnh sinh mới nổi từ thực phẩm  Vi trùng  Virus  Ký sinh trùng
  10. Tác Nhân vi trùng mới nổi  Salmonella (multidrug resistant strain)  Campylobacter jejuni  E. coli O157:H7  Listeria monocytogenes  S. aureus MRSA  Vibrio vulnificus  Yersinia enterocolitica  Arcobacter spp.  Mycobacterium paratuberculosis
  11. Tác nhân mới nổi virus  Viêm gan A và E  Norovirus  (Avian influenza, )
  12. Tác nhân mới nổi ký Sinh Trùng  Cryptosporidium parvum  Cyclospora cayetanensis  Anisakis spp.
  13. Các Vụ Bùng Phát bệnh thực phẩm trên thế giới 1996 - 2006  ● ▼ ●  ●  ●  ●● ● ● ▼  ● ●  ● ● ●  ● ● ● ● ● ● ● ● ▼ ● ● ● ▼ ● ● ● ● ● ● ▼ ● ● ▼ Cryptosporidiosis, Leptospirosis, Lyme borreliosis ● Brucellosis, E. coli 0157, Salmonellosis  BSE Reference: WHO
  14. Reference: CDC
  15.  WHO Surveillance Programme for Control of Foodborne Infections and Intoxications in Europe 8th Report 1999-2000 Country Reports: Turkey
  16. Bệnh sinh Số ca bệnh ước lượng hàng năm Kinh tế bị mất từ các Cases No. of No. of bệnh ước Ilnesses Deaths lượng hàng năm ( tỷ USD) Campylobacter 1,963,141 10,539 99 1.2 spp. Salmonella non- 1,341,873 15,608 553 2.4 typhoidal E. coli O157:H7 62,458 1,843 52 .7 E. coli non-O157- 31,229 921 26 .3 STEC L. monocytogenes 2,493 2,298 499 2.3 Total 3,401,194 31,209 1,229 6.9 Reference: USDA’s Economic Research Service & CDC
  17. Vài vụ bùng phát quan trọng do Salmonella trên thế giới Year Country Food Serotype/Phage No. of No. of type cases deaths 1991 Germany Orange cream S.Enteritidis PT4 109 4 1991 Germany Puding (egg) S.Enteritidis 87 10 1994 U.S.A Ice cream S.Enteritidis 224000 - 2003 U.S.A Chicken S. Typhimurium 38 - 2005 Spain Processed S. Hadar 2138 1 chicken 2006 Norway Salami S. Kedougou 54 1 2008 Ireland&U.K Beef, chicken S. Agona 119 -
  18. Vài vụ bùng phát do Campylobacter trên thế giới Year Country Food No. of cases 2000 U.K & Wales Raw milk 333 2001-2002 Australia Chicken 601 2005 Denmark Chicken salad 4 2005 Scotland Chicken pate 82 2005-2006 U.S.A Water 32 2007 U.S.A Cheese (from 67 unpasteurized milk) 2007 Denmark Water 16
  19. Campylobacter jejuni Quinolone- and fluoroquinolone-resistant Campylobacter jejuni in the United States, 1982–2001
  20. Campylobacter jejuni
  21. Thermophilic Campylobacter spp. in turkey meat (n=270) (Cakmak and Erol, 2009)  Thermophilic Camylobacter spp. 123 (45.5%)  C. jejuni 109 (40.3 %)  C. coli 11 ( 4.0 %)  Not typed 3 100 bp 500 bp 735 bp
  22. Antibiotic resistance profile of C. jejuni isolates in turkey meat (Cakmak and Erol, 2009) Antibiotics Resistant % Intermediate % Sensitive % Azithromycin 104 (95.4) 2 (1.8) 3 (2.7) Erythromycin 103 (94.4) 0 6 (5.5) Gentamicin 0 0 109 (100.0) Chloramphenicol 0 3 (2.7) 106 (97.2) Nalidixic acid 10 (9.1) 0 99 (90.8) Ciprofloxacin 19 (17.4) 0 90 (82.5) Tetracycline 40 (36.6) 2 (1.8) 67 (61.4)
  23. Vài vụ bùng phát E. coli O157:H7 trên thế giới Country Year No of Complications Infection cases(age) source Japan 1996 >5499 12 deaths Alfalfa (students) U.S.A 1999 321 - Beef Canada 2000 27 5 deaths Water Sweden 2002 39 - Fermented sausage U.S.A 2002 34 5 HUS Ground beef Netherlands 2005 32 - Steak tartare U.S.A 2006 376 3 deaths Fresh spinach
  24. E. coli O157:H7 được phân lập ở mẫu phân của guia cầm tại lò giết mổ ở Thổ Nhỉ Kỳ (Erol et al., 2008) Cattle Cattle Sheep Cattle (male) (female) Total Number 218 282 207 75 500 of samples Number of 14 11 7 4 25 positive samples Percent 6.42 3.90 3.38 5.33 5.00 (%)
  25. Positive Negative Total stx1 7 4 11 stx2 9 2 11 eaeA 11 - 11 hly 11 - 11 H7 11 - 11 Toxin profiles of E. coli O157:H7 isolated in Turkey (Erol et al., 2008)
  26. Toxin profiles of 11 E. coli O157:H7 isolates within the PFGE groups in cattle in Turkey (Erol et al., 2008) PFGE groups N Toxin profiles A 1 stx2 B 2 stx2 C 1 stx1 and stx2 4 stx1 and stx2 D 2 stx1 1 stx2
  27. Vài vụ bùng phát Listeria trên thế giới Country Year Food Serotype No. of No. of cases deaths U.S.A. 1998 Turkey 4b 108 18 products Finland 1998 Butter 3a 25 24 France 2000 Pork meat 4b 32 31 U.S.A. 2000 Turkey 1/2a 30 7 products U.S.A. 2002 Turkey - 54 11 products U.S.A. 2003 Mexican 4b 12 2 cheese Switzerland 2005 Soft - 11 2 cheese Norway 2007 Cheese - 12 2 Canada 2008 Red meat - 53 20
  28. Mức độ nhiễm L. monocytogenes is 17.8 % (32/180) ở thịt gà tây (Ayaz and Erol 2008)
  29. Antibiotic resistance profiles of L. monocytogenes in turkey meat (n:24) (Ayaz and Erol, 2008) Antibiotics Resistant (%) Intermediate Sensitive (%) (%) Ampicillin 18 (75.0) - 6 (25.0) Chloramphenicol - - 24 (100) Erythromycin - 9 (37.5) 15 (62.5) Gentamicin - - 24 (100) Penicillin 20 (83.3) - 4 (16.7) Streptomycin - 8 (33.3) 16 (66.7) Tetracycline - - 24 (100) Vancomycin - - 24 (100)
  30. Number of Brucella cases in Turkey, 1999-2003 (Ministry of Health) 20,000 16,000 12,000 8,000 4,000 0 1999 2000 2001 2002 2003
  31. Thí dụ : Occurrence of Cryptosporidium spp. oocysts in Turkey (Kursun and Erol, 2003) Sewage water Slaughtered Surface water treatment at slaughterhouse Ent. Exist. Cattle Sheep Number of samples 24 13 13 60 60 Number of positive 24 13 13 23 4 samples Percent (%) 100 100 100 38.3 6.6
  32. Sự Kháng Kháng sinh  It’s a global concern of the antibiotic resistance of major foodborne pathogens such as; Salmonella Typhimurium DT 104 Campylobacter spp. Listeria monocytogenes E. coli O157:H7 Staphylococcus aureus (MRSA) Enterococcus (VRE)
  33. Bệnh Thực Phẩm dạng tảng băng Lab. Reported Confirmed Positive Cases Isolates Suspectible Cases Hospitalised No sample taken Unnotified Cases No medical intervention
  34. Farm to table; main contamination points
  35. Giám sát Xử lý nguy cơ Đ.giá dịch tễ Đ. giá nguy cơ Nghiên cứu
  36. Kiểm soát bệnh thực phẩm  Tiếp cận từ nông trại đến bàn ăn  Áp dụng GMP and HACCP
  37. Tiếp cận y tế công cộng  Hệ thống y tế công cộng  Giám sát  Chẩn đoán phát hiện sớm  Đáp ứng nhanh với các vụ bùng phát  Phát hiện sự thay đổi mô hình, kiểu hình bệnh  Đáp u71nh nhanh, chính xác từ Lab  Liên kết truyền thông nhanh  Truyền thông tới cộng đồng  Giáo dục d8e63 phòng chống/ phát hiện sớm
  38. Những yếu tố góp phần làm tăng nhanh suất bệnh qua thực phẩm . Tình trạng Vệ sinh kém . Suy dinh dưỡng . Thay đổi dân số (gia tăng số trẻ em, người già) . Hạ tầng y tế công cộng không phù hợp . Tình trạng/ điều kiện kỷ thuật và vệ sinh trong sản xuất thực phẩm không phù hợp . Tình trạng nấu, nấu lại, bảo quản không đúng . Gia tăng du lịch và trao đổi hàng hóa . Kiểm dịch động vật qua biên giời không đầy đủ . Gia tăng trao đổi động vật và thực phẩm trên thế giới . Luật pháp và hệ thống kiểm soát không phù hợp . Bệnh sinh tăng/ tăng lại . Độc lực và sự kháng thuốc kháng sinh . Giáo dục người dân kém, không hiệu quả