Bài giảng Bơm, quạt, máy nén - Nguyễn Duy Tuệ

pptx 73 trang hapham 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bơm, quạt, máy nén - Nguyễn Duy Tuệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_bom_quat_may_nen_nguyen_duy_tue.pptx

Nội dung text: Bài giảng Bơm, quạt, máy nén - Nguyễn Duy Tuệ

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUÂT LÝ TỰ TRỌNG KHOA ĐIỆN LẠNH BÀI GIẢNG MÔN HỌC BƠM, QUẠT, MÁY NÉN GIẢNG VIÊN : ThS. NGUYỄN DUY TUỆ
  2. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC (Lý thuyết + Bài tập : 45 tiết) Chương I : Khái niệm chung và phân loại máy thủy lực ( LT+BT:9 tiết ) Chương II: Bơm cánh dẫn và bơm thể tích ( LT+BT : 13 tiết ) Chương III: Khái niệm và phân loại quạt ( LT+BT: 6 tiết ) Chương IV : Máy nén ( LT+BT:13 tiết ) + Phương pháp đánh giá cuối kỳ : Lý thuyết + Bài tập + Được sử dụng TL khi thi 2
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bơm, quạt, máy nén – TS.Nguyễn Văn May 2. Giáo trình Bơm, quạt, máy nén – Ks. Đặng Thế Huân – Cao đẳng Lý Tự Trọng 3. Giáo trình Bơm, quạt, máy nén – Th.S Phùng Chân Thành – ĐH Bách Khoa Tp.HCM 4. Lý thuyết và thực hành Bơm, quạt, MN – TS. Lê Xuân Hòa – ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc 5. Bài tập thủy lực và máy thủy lực – Ngô Vi Châu 3
  4. Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VÀ PHÂN LOẠI MÁY THỦY LỰC 1.1 Khái niệm chung về máy thủy lực : Máy thuỷ lực là loại máy có một khâu làm việc là chất lưu.Chất lưu(fluid) có 2 dạng: chất lỏng-liquids và chất khí-gas. Máy thuỷ lực chia làm 2 nhóm: Nhóm máy công tác và nhóm máy động lực. - Máy công tác: Lưu chất đi qua máy sẽ nhận năng lượng : Bơm, quạt, máy nén. Máy biến cơ năng thành áp suất của chất lưu,khi qua máy lưu chất nhận năng lượng. - Máy động lực: khi qua máy lưu chất cho năng lượng:tuốc bin,động cơ thuỷ lực.Máy biến đổi áp suất của chất lưu thành công cơ học. Trong khuôn khổ giáo trình này ta chỉ đề cập đến nhóm máy công tác đó là: bơm,quạt và máy nén. 4
  5. Máy thuỷ lực mà lưu chất là chất lỏng-liquids gọi chung là bơm. Máy thuỷ lực mà lưu chất là chất khí chia ra làm 3 loại phụ thuộc vào tỉ số nén: Máy nén-copressors,máy thổi khí-blowers và quạt-fans. Quá trình trao đổi năng lượng của lưu chất tuân theo định luật Becnuli. 1.2 Phân loại máy thủy lực: * Phân loại theo chức năng: + Bơm: là máy thuỷ lực dùng vận chuyển và cung cấp năng lượng cho chất lỏng,công cơ học biến thành áp năng,động năng và nhiệt năng cho chất lỏng. + Máy nén:Khi tỷ số nén lớn hơn 2.5 gọi là máy nén. + Máy thổi khí: Tỷ số nén từ 1.15-2.5. + Quạt:khi tỷ số nén nhỏ hơn 1.15. + Bơm chân không:Khi tỷ số nén nhỏ hơn 0. 5
  6. Tỷ số nén là tỷ số áp suất khí giữa cửa ra và cửa vào của máy. * Phân loại theo nguyên lý làm việc: a. Máy thuỷ lực làm việc theo nguyên lý động học (dynamic machinary) hay còn gọi là máy thuỷ lưc cánh dẫn. Trong máy cánh dẫn việc trao đổi năng lượng thực hiện bằng năng lượng thuỷ động của dòng chảy qua máy.Máy dùng các cánh để trao đổi năng lượng với chất lưu.Năng lượng trao đổi gồm động năng và áp năng. Máy cánh dẫn có 2 loại: li tâm và loại cánh nâng. -Nguyên lý li tâm -Nguyên lý cánh nâng. 6
  7. b. Máy thuỷ lưc làm việc theo nguyên lý thể tích: Thực hiện việc trao đổi năng lượng với chất lưu theo nguyên lý nén chất lưu trong một thể tích kín dưới áp suất thuỷ tĩnh.Năng lượng chủ yếu là thành phần áp năng. Thành phần động năng rất nhỏ không đáng kể nên còn gọi là máy thuỷ tĩnh. c. Các máy thủy lực khác: Ngoài 2 loại chính nêu trên còn một số loại khác như: -Máy kiểu phun tia-jet pumps. -Máy kiểu khí nén-pneumatic lifts for liquids(air lift). -Bơm nuớc va,bơm xoáy 7
  8. 1.3. Các nguyên lý làm việc của máy thủy lực: 1.3.1. Nguyên lý thể tích: Nguyên lý thể tích được sử dụng để chế ra bơm, quạt, máy nén. Máy tạo ra một dung tích kín thay đổi từ nhỏ đến lớn và ngược lại.Ở vùng dung tích tăng từ giá trị 0 đến max, áp suất giảm máy thực hiện hút lưu chất,ở vùng dung tích giảm từ giá trị max đến 0 thì máy thực hiện nén lưu chất qua cửa đẩy.Cứ mỗi lần hút và nén như vậy máy sẽ vận chuyển 1 lương lưu thể nhất định 8
  9. Máy thể tích thực hiện trao đổi năng lượng theo nguyên lý nén chất lỏng trong thể tích kín dưới áp suất thuỷ tĩnh.năng lượng chủ yếu là thành phần áp suất p,còn thành phần động năng không đáng kể nên còn gọi là máy thuỷ tĩnh.Đặc điểm của chúng là cho một áp suất làm việc cao với lưu lượng nhỏ phù hợp với truyền động của các máy móc thiết bị. Khi máy làm việc với chất lỏng không nén được v=const, cần tránh việc tăng hay giảm thể tích quá nhanh để không gây ra hư hỏng máy hoặc cháy động cơ do quá tải. Muốn vậy khi vận hành máy phải lưu ý: -Trước khi cho máy chạy phải mở van chặn phía cửa đẩy của bơm. -Lắp van an toàn để xả nhanh lưu lượng từ cửa nén sang cửa hút của máy . Trong quá trình làm việc sự thay đổi trạng thái của lưu thể tuân theo định luật sau: p.v = const và p.vk = const Ở đây: P áp suất của lưu thể. 9 V : thể tích của lưu thể, K hệ số , k=1.4
  10. 1.3.2. Nguyên lý ly tâm: Nguyên lý này được dùng để chế tạo bơm, quạt, máy nén Diffuser passages volute Impeller passage inlet guide vanes impellers 10
  11. - Khảo sát chuyển động của lưu thể nằm giữa 2 vách hình vành khăn song song nhau cách nhau 1 khoảng b và 2 vách chắn có chiều cao bằng b. - Kênh chứa đầy lưu thể có khối lượng riêng ,quay quanh tâm o với vận tốc  .Ta xét thành phần lưu thể dm trong kênh giới hạn bởi mặt cong có bán kính r và r+dr ; dm = . .b.r.dr = .f.dr với f = .b.r : diện tích mặt cong có bán kính r. Lực ly tâm tác dụng lên thành phần dm: dR = -a.dm = -r .2.dm Lực hướng tâm tác dụng lên phân khối dm: dF = f.(p + dp) –f.p = f.dp 11
  12. Điều kiện cân bằng lực: dR + dF = 0 Thay các giá trị ở trên vào ta có: -r .2. . .b.r.dr + .r.b.dp = 0 Rút ra: dp = . 2.r.dr Tính tích phân từ cửa vào 1 đến cửa ra 2 của phương trình trên ta sẽ thu được hiệu áp (độ tăng áp ): r2 U 2 −U 2 P − P = . 2 r.dr = 2 1 2 1 r 2 Trong đó: 1  = .n/30 U1= .r1 U2= .r2 n : số vòng quay ( vòng / phút ) 12
  13. * Nhận xét: - Hiệu áp: p2-p1 chính là năng lượng mà chất lỏng thu nhận khi đi từ điểm 1 đến điểm 2 của kênh dẫn. - Nếu chế tạo liên tiếp nhiều kênh dẫn phân bố trên vòng tròn tâm 0 sẽ tạo nên guồng động của máy công tác. Cấu tạo của từng loại sẽ đề cập ở sau. * Kết luận: a. Hiệu áp: p2-p1 phụ thuộc vào , khối lượng riêng của lưu chất rất khác nhau như ở điều kiện khí quyển khối lượng riêng của nước lớn gấp 830 lần của không khí vì vậy phải làm đầy guồng động của bơm khi khởi động(mồi bơm). Khi quay nhờ lực ly tâm làm chuyển động chất lỏng trong kênh chứa để lại khoảng trống tạo nên cột áp hút. b .Muốn p2-p1 lớn thì bán kính cửa 1 càng gần 0 càng tốt, còn cửa ra 2 có bán kính lớn . Hiệu áp p2-p1 phụ thuộc bình phương giá trị cuả số vòng quay n và tỷ lệ với bán kính r2. 13
  14. * Tam giác vận tốc: → → → C1 =U1+W1 → → → C2 =U 2 +W 2 Các thành phần vận tốc không những phụ thuộc vào số vòng quay n, bán kính r1,r2 mà còn phụ thuộc vào hình dạng của các vách ngăn giữa các kênh (cánh) của guồng động. U1, U2 : vận tốc vòng m/s C1, C2 : vận tốc tuyệt đối của lưu thể m/s. W1, W2: vận tốc tương đối giữa lưu thể và cánh guồng động. Dạng cánh của guồng có thể cong về phía trước hoặc phía sau,cong nhiều hay ít, cánh có thể cong mặt trụ hay cong xoắn. 14
  15. 1.3.3 Nguyên lý cánh nâng: Dòng lưu thể chuyển động với vận tốc W ,trùm lên cánh. Do cánh đặt nghiêng 1 góc so với dòng lưu thể nên phía trên lưng cánh tạo ra các xoáy lưu thể. Chính vì vậy mà dòng lưu thể tác động lên cánh 1 lực R có phương tạo với phương thẳng đứng 1 góc. Lực R được phân tích thành Ry (lực nâng ) và Rx (lực cản).  R = C .S W 2 y y 2g  R = C .S W 2 x x 2g Trong đó : Cy : hệ số tỷ lệ của lực nâng Cx : hệ số tỷ lệ của lực cản. S : diện tích bề mặt cánh , m2  : trọng lượng riêng của lưu thể, N/m3 g : Gia tốc trọng trường, m/s2 15
  16. 1.3.3 Nguyên lý cánh nâng: Nguyên lý cánh nâng được sử dụng để chế tạo tuốc bin máy phát điện, bơm quạt, máy nén. Hình dưới ta thấy lực tác động lên cánh guồng R ,lực này phân thành 2 phành phần RT và RN, thẳng đứng và nằm ngang.Guồng khuyếch tán 2 có tác dụng biến 1 phần động năng thành áp năng. 16
  17. 1.3.3 Nguyên lý phun tia: Nguyên lý này dựa trên cơ sở định luật bảo toàn năng lượng của dòng lưu thể mà Becnuli đã thể hiện : 2 p + . c + .g.(Z + ) = const 2 H o Trong đó: p : là áp suất của dòng chảy,N/m2 : khối lượng riêng của lưu thể. C : vận tốc dòng chảy m/s G : gia tốc trọng trường,m/s2 Z : chiều cao cột chất lỏng,m Hô: trở lực đường ống, m 17
  18. 1.3.3 Nguyên lý phun tia: Khi vận tốc tăng lên thì áp suất sẽ giảm đi hoặc ngược lại.Như vậy chỗ nào dòng chảy có vận tốc lớn (miệng ra vòi phun) tạo ra không gian có áp âm vì vậy sẽ nối thông với cửa hút khi đó chất lỏng hay hơi được hút sẽ được cuốn theo dòng chảy của lưu chất chính 1.3.4. Bơm khí nén: Khí nén được bơm vào để đẩy nước lên hoặc được bơm vào bình kín để tạo áp suất cao đưa nước lên cao 18
  19. 1.4. Các thông số cơ bản của máy thủy lực: Máy thuỷ lực có các thông số cơ bản: Cột áp,lưu lượng,công suất và hiệu suất. Khảo sát sơ đồ máy thuỷ lực: B A 19
  20. a. Cột áp: Mức độ chênh lệch năng lượng đơn vị của dòng chất lỏng qua máy thuỷ lực hay là năng lượng đơn vị của dòng chảy trao đổi với máy .Cột áp ký hiệu là H − 2 − 2 H = = PB PA + BV B AV A + E BA  2g Z BA Trong đó : p,v: áp suất và vận tốc dòng chảy : hệ số điều chỉnh động năng-hệ số Côriôlit.  : trọng lượng riêng chất lỏng Z : độ cao Ta có thể phân cột áp : − Ht + Hđ = PB PA + H t  Z BA 20
  21. b. Lưu lượng: Gồm có lưu lượng khối lượng hoặc lưu lượng thể tích c. Công suất và hiệu suất: Gồm có 2 loại công suất: * Công suất thủy lực: Ntl là cơ năng mà dòng chất lỏng trong đổi với máy thủy lực trong một đơn vị thời gian Ntl = .Q.H ( W ) * Công suất trên trục ( công suất làm việc ): là công suất trên trục máy khi máy làm việc. Công suất trên trục khác với công suất thủy lực. Quá trình làm việc của máy thủy lực càng hoàn thiện thì công suất thủy lực và công suất trên trục càng ít khác nhau N = Ntl / Tổn thất năng lượng gồm có 3 loại: - Tổn thất cột áp hay tổn thất thuỷ lực H - Tổn thất lưu lượng Q 21 - Tổn thất về ma sát hay tổn thất cơ khí CK
  22. d. Cột áp hút cho phép: * Hiện tượng xâm thực: chất lỏng ở 1 nhiệt độ nhất định sẽ bay hơi dưới 1 áp suất nhất định gọi là áp suất bay hơi bão hòa tại nhiệt độ đó, kí hiệu pbh. Trong máy thủy khí, khi áp suất trong chất lỏng bằng áp suất bay hơi bão hòa thì chất lỏng sẽ bốc hơi, tạo thành nhiều bọt khí. Các bọt khí theo dòng chảy đi về vùng có áp suất cao hơn (p > pbh) sẽ ngưng tụ thành các giọt chất lỏng có thể tích nhỏ hơn nhiều so với thể tích bọt khí, tạo nên những vùng không gian trống trong dòng chảy. Chất lỏng xô vào điền đầy vùng không gian trống đó với vận tốc rất cao tạo nên sự tăng đột ngột áp suất tại đó. Hiện tượng này tạo nên sóng áp suất tác động lên bề mặt kim loại gây tróc rỗ bề mặt và phá hỏng các bộ phận làm việc, đồng thời làm giảm hiệu suất, cột áp và lưu lượng của máy. Cần tránh hiện tượng này. 22
  23. * Chiều cao hút cho phép: Phương trình Becmudi tại 2 măt cắt: măt thoáng bể hút A (hở) và măt cắt tại cửa vào của bơm: 23
  24. * Chiều cao hút cho phép: Phương trình Becmudi tại 2 măt cắt: măt thoáng bể hút A (hở) và măt cắt tại cửa vào của bơm: p v2 H = ck vao = Z + v + h H  ck  h 2g  h ck Như vậy cột áp chân không tại mc vào của bơm dùng để: - Khắc phục chiều cao hút Zh - Khắc phục tổn thất trên đường ống hút. - Tạo động năng cần thiết cho dòng chảy tại miệng vào của bơm. Để tránh hiện tượng xâm thực thì cột áp chân không của bơm không vượt giá trị cho phép [Hck]: Chiều cao hút cho phép của bơm: 24
  25. * Chiều cao hút cho phép: Nếu ta chưa biết [Hck] thì ta sử dụng phương pháp sau: Áp suất lối vào của bơm phải lớn hơn Pbh + h Mà : Ta có: 25
  26. * Chiều cao hút cho phép: Cột áp dự trữ chống xâm thực: 26
  27. e. Bơm làm việc trong cột áp lưới: 27
  28. e. Bơm làm việc trong cột áp lưới: *Kết luận: 1) Cột áp bơm dùng để khắc phục yêu cầu của cột áp lưới 2) Cột áp lưới bao gồm: - Độ chênh Z của mặt thoáng bể đẩy và bể hút - Độ chênh áp suất trên mặt thoáng bể đẩy và bể hút, (= 0 nếu hai bể hở). - Độ chênh động năng giữa đẩy và bể hút (thường bằng 0) - Tổn thất năng lượng trong ống hút và ống đẩy. 28
  29. e. Bơm làm việc trong cột áp lưới: . 29
  30. BÀI TẬP CHƯƠNG 1: Bài 1: 30
  31. BÀI TẬP CHƯƠNG 1: Bài 2: 31
  32. BÀI TẬP CHƯƠNG 1: Bài 3: 32
  33. Chương II : BƠM CÁNH DẪN VÀ BƠM THỂ TÍCH 2.1 Cấu tạo của máy thủy lực cánh dẫn: Máy thuỷ lưc cánh dẫn gồm có 2 loại: - Loại máy li tâm:Làm việc theo nguyên lý li tâm - Loại hướng trục:Làm việc theo nguyên lý cánh nâng. Bộ phận quan trọng nhất của máy cánh dẫn là bánh công tác.Bánh công tác gồm nhiều bản cánh gọi là các cánh dẫn. Bánh công tác quay nhờ động cơ bên ngoài,nhờ các cánh dẫn mà cơ năng của động cơ truyền cho chất lỏng. 33
  34. Chương II : MÁY THỦY LỰC CÁNH DẪN Theo phương chuyển động của chất lỏng từ lối vào đến lối ra của cánh dẫn mà chia ra các loại : - Bánh công tác li tâm:chất lỏng chuyển động qua bánh công tác từ tâm ra ngoài theo phương hướng kính. - Bánh công tác hướng trục:chất lỏng chuyển động qua bánh công tác theo phương song song với trục. Các loại bánh công tác xem: 34
  35. Chương II : BƠM CÁNH DẪN VÀ BƠM THỂ TÍCH Chuyển động của chất lỏng trong bánh công tác rất phức tạp.Để đơn giản tính toán giả thiết rằng: - Bánh công tác có số cánh nhiều vô cùng,mỗi cánh mỏng vô cùng. - Chất lỏng làm việc là chất lỏng lý tưởng. Khi đó chuyển động tuyệt đối của mỗi phần tử chất lỏng qua bánh công tác có thể phân thành 2 chuyển động đồng thời: Chuyển động theo quay tròn cùng bánh công tác và chuyển động tương đối theo biên dạng cánh dẫn 35
  36. Chương II : BƠM CÁNH DẪN VÀ BƠM THỂ TÍCH 2.2 Các loại vận tốc, tam giác vận tốc: Chuyển động của chất lỏng qua bánh công tác được đặc trưng bằng các vận tốc: → → → C1=U1+W1 → → → C2 =U 2 +W 2 Các thành phần vận tốc không những phụ thuộc vào số vòng quay n, bán kính r1,r2 mà còn phụ thuộc vào hình dạng của các vách ngăn giữa các kênh (cánh) của guồng động. U1, U2 : vận tốc vòng có phương vuông góc với bán kính m/s C1, C2 : vận tốc tuyệt đối của lưu thể m/s. W1, W2: vận tốc tương đối giữa lưu thể và cánh guồng động. Dạng cánh của guồng có thể cong về phía trước hoặc phía sau,cong nhiều hay ít, cánh có thể cong mặt trụ hay cong xoắn. 36
  37. Chương II : BƠM CÁNH DẪN VÀ BƠM THỂ TÍCH 37
  38. Chương II : BƠM CÁNH DẪN VÀ BƠM THỂ TÍCH 2.3 Phương trình cơ bản của máy cánh dẫn: 2.3.1 Phương trình mô men: Biến thiên của mô men động lượng của khối chất lỏng khi qua bánh công tác của máy thủy lực thì cân bằng với mô men ngoại lực tác dụng lên máy Trong đó: M : tổng mô men ngoại lực, mô men này tác dụng trên trục máy thủy lực do động cơ cung cấp ( N.m ) Q : lưu lượng chất lỏng ( m3/s ) : khối lượng riêng chất lỏng ( kg/m3) 38
  39. Chương II : BƠM CÁNH DẪN VÀ BƠM THỂ TÍCH 2.3.2 Phương trình cột áp: Hay gọi là phương trình Euler, đối với bơm, quạt, máy nén ta lấy dấu ở trên: Trong đó: H1~: là cột áp máy thủy lực cánh dẫn với điều kiện lý tưởng : - Số cánh dẫn nhiều vô hạn - Độ nhớt bằng 0 ( bỏ qua tổn thất ) Cách viết khác của phương trình Euler: 39
  40. Chương II : BƠM CÁNH DẪN VÀ BƠM THỂ TÍCH 40
  41. Chương II : BƠM CÁNH DẪN VÀ BƠM THỂ TÍCH 2.3.3 Phương trình đồng dạng của máy thủy lực cánh dẫn: + Quan hệ lưu lượng: Lưu lượng tỷ lệ bậc 1 với số vòng quay và tỷ lệ bậc 3 với đường kính bánh công tác + Quan hệ cột áp: Cột áp tỷ lệ bậc 2 với số vòng quay và tỷ số đường kính bánh công tác + Quan hệ công suất: Cột áp tỷ lệ bậc 3 với số vòng quay và tỷ lệ bậc 5 với đường kính bánh công tác 41
  42. Chương II : BƠM CÁNH DẪN VÀ BƠM THỂ TÍCH + Quan hệ mô men xoắn: Mô men xoắn tỷ lệ bậc 2 với số vòng quay và tỷ lệ bậc 5 với đường kính bánh công tác 42
  43. Chương II : BƠM CÁNH DẪN VÀ BƠM THỂ TÍCH 2.4 Bơm ly tâm: 2.4.1 Cấu tạo: 43
  44. Chương II : BƠM CÁNH DẪN VÀ BƠM THỂ TÍCH 2.4.2 Lý thuyết cơ bản của bơm ly tâm: 2.4.2.1 Phương trình cột áp của bơm ly tâm: Trong bơm ly tâm hiện đại, đa số bánh công tác có kết cấu cửa vào hoặc bộ phận dẫn hướng vào sao cho dòng chất lỏng ở cửa vào của máng dẫn chuyển động theo hướng kính, nghĩa là C vuông góc U để cột áp có lợi nhất 44
  45. Chương II : BƠM CÁNH DẪN VÀ BƠM THỂ TÍCH Vậy phương trình cột áp của bơm ly tâm có dạng: 2.4.2.2 Cột áp thực tế: Do phương trình cơ bản của bơm ly tâm được lập theo giả thuyết: - Số cánh dẫn nhiều vô hạn và mỏng ( để vận tốc đồng đều qua các mặt cắt ). Nhưng thực tế có chiều dày nhất định và số cánh hữu hạn nên tạo ra các dòng xoáy và các dòng quẩn trong máng dẫn. - Chất lỏng là lý tưởng ( độ nhớt băng 0 ) nhưng thực tế không thể được như vậy nên cột áp thực tế nhỏ hơn cột áp lý thuyết. 45
  46. Chương II : BƠM CÁNH DẪN VÀ BƠM THỂ TÍCH 46
  47. Chương II : BƠM CÁNH DẪN VÀ BƠM THỂ TÍCH Cột áp thực tế của bơm ly tâm H: 47
  48. Chương II : BƠM CÁNH DẪN VÀ BƠM THỂ TÍCH Cột áp thực tế của bơm ly tâm H nếu chỉ xét đến ảnh hưởng của cánh hữu hạn: Cột áp thực của bơm ly tâm: Hay có thể tính cột áp thực của bơm ly tâm: 48
  49. Chương II : BƠM CÁNH DẪN VÀ BƠM THỂ TÍCH 2.4.3 Ảnh hưởng của kết cấu cánh đến cột của bơm ly tâm: a. Ảnh hưởng của góc 1: Người ta thường chế tạo bơm có góc =90 độ. Nên góc 1 chỉ phụ thuộc vào u1, c1. Do đó: Như vậy góc 1 không ảnh hưởng trực tiếp đến cột áp bơm ly tâm. Nhưng nếu 1 không thích hợp sẽ gây va đập dòng chảy với cánh dẫn ở cửa vào bánh công tác, ảnh hưởng xấu đến hiệu suất và cột áp của bơm 49
  50. b. Ảnh hưởng của góc 2: Lý thuyết và thực nghiệm cho thấy góc có ảnh hưởng trực tiếp đến phương và giá trị của các thành phần vận tốc của dòng chảy trong máng dẫn nên ảnh hưởng đến cột áp toàn phần H và cột áp thành phần Ht và Hđ của bơm: 50
  51. b. Ảnh hưởng của góc 2: 51
  52. b. Ảnh hưởng của góc 2: 52
  53. Ta thấy cả 3 trường hợp có u2 như nhau nên H1  chỉ phụ thuộc vào c2u. Xét sự thay đổi cột áp trong 3 trường hợp 0 + Khi 2<90 : Thay vào phương trình cột áp bên dưới Ta có: 53
  54. Trường hợp cột áp bằng 0 là khi : Nghĩa là: 0 + Khi 2=90 : 54
  55. Vì nên: Do bơm ly tâm có trị số cR thay đổi rất ít từ ngõ ra đến ngõ vào nên c2R=c1R=c1 Khi đó cột áp động là : Do nên: Vì cột áp tĩnh là : Nên: 55
  56. Khi tiếp tục tăng cho đến khi 2 lớn hơn 90độ: 56
  57. Bài tập 1: 59
  58. Bài tập 2: 60
  59. Bài tập 3: 61
  60. Bài tập 4: 62
  61. Hướng dẫn: 63
  62. Bài tập 5: ĐS : H=9,2m 64
  63. Bài tập 6: 65
  64. Bài tập 7: 66
  65. Bài tập 8: 67
  66. Hướng dẫn: 68
  67. Bài tập 9: 69
  68. Bài tập 10: 70
  69. Bài tập 11: 71
  70. Bài tập 12: 72
  71. Bài tập 1: 73