Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất - Phương pháp bản đồ - Võ Thanh Phong
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất - Phương pháp bản đồ - Võ Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cac_phuong_phap_nghien_cuu_trong_quy_hoach_su_dung.ppt
Nội dung text: Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất - Phương pháp bản đồ - Võ Thanh Phong
- CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Võ Thanh Phong vtphong@hotmail.com
- CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 1. Phương pháp bản đồ 2. Phương pháp thống kê 3. Đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) 4. Phương pháp công cụ GIS 5. Phương pháp dự báo
- CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 6. Phương pháp định mức 7. Phương pháp cân bằng các chỉ tiêu sử dụng đất 8. Phương pháp tính toán hiệu quả sử dụng đất 9. Phương pháp luận đánh giá đất đai theo FAO
- 1. Phương pháp bản đồ Các loại bản đồ: a) Bản đồ tư liệu b) Bản đồ trung gian c) Bản đồ thành quả Phản ánh về mặt không gian đồ họa của công tác lập QH/KH SDĐ Là cơ sở để giám sát kiểm tra công tác thực hiện QH/KH SDĐ
- 1. Phương pháp bản đồ Bản đồ nền cơ sở Bản đồ Bản đồ Bản đồ Bản đồ Bản đồ Bản đồ địa hình đất nước, địa hiện trạng cơ BĐ tư liệutư BĐ khí hậu chất SDĐ sở CHỒNG LẮP Bản đồ đơn vị đất đai LUTs ĐÁNH GIÁ THEO FAO Chủ trương, ch. sách Bản đồ thích nghi đất đai QH tổng thể KTXH TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI BĐ trung gian BĐ Bản đồ định hướng sử dụng đất QH các ngành PHÂN VÙNG SDĐ BĐ thành quả Bản đồ quy hoạch sử dụng đất
- a) Bản đồ tư liệu Là những bản đồ đã được xây dựng sẵn khi dùng chỉ kế thừa hoặc chỉnh sửa không lớn. Cần kiểm tra phương pháp thành lập, thời gian thành lập, đánh giá chất lượng về độ chính xác và nội dung thể hiện Cho phép có thể chỉnh lý và bổ sung tăng cường chất lượng và nội dung thể hiện.
- a) Bản đồ tư liệu Nhằm cung cấp những thông tin cần thiết về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Gồm: – bản đồ địa hình, – bản đồ đất, – bản đồ nước, – bản đồ khí hậu, – bản đồ địa chất, – bản đồ cơ sở (bản đồ địa chính hay bản đồ phù hợp*) – bản đồ hiện trạng và bản đồ quy hoạch của các ngành
- b) Bản đồ trung gian ⚫ là bản đồ được tạo ra trong lúc lập quy hoạch ⚫ được xây dựng mới hay được kế thừa nhưng điều tra và chỉnh lý với khối lượng lớn ⚫ làm cơ sở để đánh giá: – tài nguyên thiên nhiên – điều kiện kinh tế - xã hội – xây dựng phướng án quy hoạch
- b) Bản đồ trung gian ⚫ Gồm: – bản đồ đơn vị đất đai, – bản đồ chất lượng đất đai, – bản đồ thích nghi đất đai, – bản đồ định hướng sử dụng đất (bản đồ phân vùng sử dung đất)
- c) Bản đồ thành quả Các bản đồ thể hiện kết quả của công tác lập quy hoạch, kế hoạch – Bản đồ quy hoạch sử dụng đất – Bản đồ quy hoạch chuyên ngành – Bản đồ quy hoạch chi tiết một số vùng quan trọng (Bản đồ các khu công nghiệp, bản đồ quy hoạch chi tiết khu đô thị, bản đồ quy hoạch vùng chuyên canh )
- 2. Phương pháp thống kê Là phương pháp nghiên cứu chủ yếu Nhằm xác định tiềm năng tài nguyên vùng nghiên cứu. Các loại số thống kê: a) số thống kê tuyệt đối b) số thống kê tương đối c) số bình quân d) phân tổ thống kê e) dãy số thời gian f) chỉ số hệ số
- Số thống kê tuyệt đối ⚫ Biểu thị quy mô của hiện tượng nghiên cứu, là chân lý khách quan, có sức thuyết phục lớn. ⚫ Thể hiện cụ thể nguồn tài nguyên của vùng và khả năng hiện tại của vùng đó. VD: Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Vĩnh Long là 140.000 ha ⚫ Là cơ sở để đánh giá tình hình lập QH/KH và chỉ đạo công tác lập QH/KH.
- a) Số thống kê tuyệt đối 2 loại: – Số thống kê tuyệt đối thời kỳ – Số thống kê tuyệt đối thời điểm Đơn vị tính: được sử dụng các đơn vị đo lường hợp phân do Nhà nước quy định. VD: m2, kg, km/km2, người/km2, tấn/km
- a) Số thống kê tuyệt đối Số thống kê tuyệt đối thời kỳ Phản ánh về mặt số lượng của hiện tượng nghiên cứu trong khoảng thời gian nhất định. VD: – Diện tích gieo trồng lúa hè thu năm 2008 – Tổng số sinh ra (hay chết đi) – Tổng sản lượng lương thực năm 2008 – Chu chuyển các loại đất qua các giai đoạn kế hoạch Số thống kê tuyệt đối thời kỳ có thể được cộng dồn.
- a) Số thống kê tuyệt đối Số thống kê tuyệt đối thời điểm Phản ánh về mặt số lượng của hiện tượng nghiên cứu vào một thời điểm nhất định. VD: – Dân số Việt Nam là (theo Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009) – Tổng kiểm kê đất đai năm 2010 là (được xác định vào ngày 01/01/2010) Số thống kê tuyệt đối thời điểm có thể khác nhau sau thời điểm nghiên cứu Số thống kê tuyệt đối thời điểm không thể cộng lại với nhau.
- b) Số thống kê tương đối ⚫ Biểu thị quan hệ so sánh giữa hai chỉ tiêu VD: - GDP năm 2005 so với năm 2000 tăng 30% - Diện tích đất nông nghiệp năm 2005 so với năm 2000 giảm 10% - Dân số sẽ tăng gấp đôi sau 60 năm ⚫ Đơn vị tính: số lần, %, phần ngàn Sử dụng đợn vị kép nếu hai hiện tượng khác đơn vị
- b) Số thống kê tương đối ⚫ Giúp phân tích, so sánh xu hướng đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu ⚫ Được sử dụng để thay thế số thống kê tuyệt đối trong trường hợp bảo mật ⚫ Các loại: – Số thống kê tương đối động thái – Số thống kê tương đối kế hoạch – Số thống kê tương đối kết cấu – Số thống kê tương đối cường độ – Số thống kê tương đối so sánh
- b) Số thống kê tương đối − Số thống kê tương đối động thái Diễn tả mức độ biến động của một chỉ tiêu nghiên cứu qua một thời gian nào đó. Cách tính: Mức độ kỳ nghiên cứu Số TKTĐ ĐT = x 100 Mức độ kỳ gốc ❑ Số thống kê tương đối động thái kỳ gốc luân hoàn: VD: 2006 - 2005, 2007 - 2006, 2008 - 2007 ❑ Số thống kê tương đối động thái kỳ gốc cố định: VD: 2006 - 2005, 2007 - 2005, 2008 - 2005
- b) Số thống kê tương đối − Số thống kê tương đối kế hoạch Dùng để lập kế hoạch và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, đơn vị tính là %. Cách tính: ❑ Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: Mức độ kỳ nghiên cứu Số TKTĐ NVKH = x 100 Mức độ kỳ gốc ❑ Số tương đối hoàn thành kế hoạch: Mức độ thực tế đạt được Số TKTĐ HTKH = x 100 Mức độ kế hoạch
- b) Số thống kê tương đối VD: Diện tích đất ở của xã A năm 2005 là 40 ha. Kế hoạch phát triển đất ở đến năm 2010 là 50 ha và thực tế đạt được 60 ha ❑ Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: Số TKTĐ NVKH = (50/40)*100 = 125% ❑ Số tương đối hoàn thành kế hoạch: Số TKTĐ HTNVKH = (60/50)*100 = 120%
- b) Số thống kê tương đối − Số thống kê tương đối kết cấu Dùng để xác định tỷ lệ hay tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành tổng thể Đơn vị tính: % Cách tính: Số TK tuyệt đối bộ phận Số TKTĐ KC = x 100 Số TK tuyệt đối tổng thể
- b) Số thống kê tương đối − Số thống kê tương đối kết cấu (tt) VD: Kết quả kiểm kê đất đai năm 2005 xã A: Tổng diện tích là 2000 ha; trong đó: đất nông nghiệp 1500 ha, đất phi nông nghiệp 300 ha, đất chưa sử dụng 200 ha Số TK tuyệt đối bộ phận Số TKTT KC = x 100 Số TK tuyệt đối tổng thể Tỷ lệ đất nông nghiệp = (1500/2000)x100 = 75% Tỷ lệ đất phi nông nghiệp = (300/2000)x100 = 15% Tỷ lệ đất chưa sử dụng = (200/2000)x100 = 10%
- b) Số thống kê tương đối − Số thống kê tương đối cường độ Nhằm giúp ta so sánh chỉ tiêu của 2 hiện tượng khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau Đơn vị tính: sử dụng đơn vị kép Tổng số dân VD: Mật độ dân số = Diện tích (người/km2)
- b) Số thống kê tương đối − Số thống kê tương đối so sánh Nhằm đánh giá độ chênh lệch giữa hai bộ phận trong tổng thể hay giữa hai đối tượng cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện không gian VD: Xã A có diện tích đất nông nghiệp 1500 ha, trong đó: đất cây hàng năm 500 ha, đất cây lâu năm 1000 ha. - Tỷ lệ diện tích đất CHN so với CLN (500/1000)*100 = 50% trong nội bộ đất nông nghiệp tỷ lệ cây lâu năm nhiều hơn so - Tỷ lệ diện tích đất CLN so với CHN với cây hàng năm (trình độ kỹ (1000/500)*100 = 200% thuật của người dân cao)
- Số thống kê tương đối và số thống kê tuyệt đối Trong QH/KH và trong TK/KK đất đai nên sử dụng kết hợp số thống kê tương đối và số thống kê tuyệt đối để phân tích và so sánh được sâu sắc hơn.
- c) Số bình quân ⚫ Diễn tả mức độ đại diện một mặt nào đó của tổng thể gồm nhiều đơn vị cùng loại, nhiều số liệu. ⚫ Được tính thông qua xử lý phiếu phỏng vấn.
- c) Các loại số bình quân (tt) Tổng số liệu của mẫu 1. Số bình quân giản đơn = Số mẫu 2. Số bình quân gia quyền = (Số liệu * Tần suất xuất hiện) Tổng số mẫu
- c) Các loại số bình quân Số nhân khẩu ⚫ Bình quân nhân khẩu/hộ = Số hộ – Nhu cầu đất ở NT = Số hộ phát sinh x Định mức đất ở Số hộ phát sinh = Dự báo dân số - số hộ hiện tại Bình quân nhân khẩu/hộ VD: Dự báo dân số đến năm Số hộ phát sinh = cuối QH là 30000 người, số hộ 30000/5 - 4000 = 2000 hộ hiện tại là 4000 hộ, bình quân nhân khẩu/hộ là 5 người/hộ, Nhu cầu đất ở NT = định mức đất ở là 300 m2/hộ. 2000*300 = 600000 m2 = 60 ha DT đất cho QH đất ở là 66 ha (dự phòng 10% cho khu dân cư NT)
- c) Các loại số bình quân (tt) ⚫ Bình quân đất nông nghiệp/người = Diện tích đất nông nghiệp Dân số ⚫ Bình quân đất phi nông nghiệp/người = Diện tích đất phi nông nghiệp Dân số ⚫ Bình quân DT từng loại đất/Tổng DT tự nhiên = Diện tích từng loại đất Tổng diện tích tự nhiên
- c) Các loại số bình quân (tt) Tổng thu nhập ⚫ Bình quân thu nhập/người = Dân số Tổng thu nhập ⚫ Bình quân thu nhập/hộ = Số hộ ⚫ Bình quân hiệu quả kinh tế của từng loại hình sử dụng đất = Tổng thu của loại hình sử dụng đất Diện tích đất canh tác
- Số liệu điều tra đất ở của xã B: Đvt: m2 Ấp 1 Ấp 2 Ấp 3 130 130 140 150 160 170 170 170 180 180 190 190 200 200 210 210 220 220 230 230
- c) Các loại số bình quân (tt) 1. Số bình quân đơn giản Bình quân đất ở của các ấp: - Ấp A = (140+160)/2 = 150 m2/hộ - Ấp B = (170+160+180+185+210+173+187+200+190+150+175)/11 = 180 m2/hộ - Ấp C = (190+210+185+195+205+200+215)/7 = 200 m2/hộ 2. Số bình quân tần suất Bình quân đất ở của xã B: (130*2+140*1+150*1+160*1+170*3+180*2+190*2+200*2+210*2+ 220*2+230*2)/20 = 184 m2/hộ
- d) Phân tổ thống kê ⚫ Căn cứ vào tiêu chí để phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ thống kê có tính chất khác nhau để thuận tiện cho việc phân tích, đánh giá, so sánh ⚫ Bộ TNMT chia thành 3 nhóm đất: NNP, PNN, CSD có mối liên hệ với cơ cấu kinh tế.
- e) Dãy số thời gian ⚫ Là dãy số liệu của các chỉ số cùng một chỉ tiêu thống kê, cùng cấp phân tổ thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian. ⚫ Giúp cho việc phân tích tình hình biến động của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian quy mô, tốc độ, xu hướng phát triển. ⚫ Có thể tính mức độ bình quân theo thời gian
- e) Dãy số thời gian 1. Bình quân dãy số thời kỳ Được tính bằng phương pháp bình quân đơn giản. VD: Năm 2005, xã A có diện tích gieo trồng lúa các vụ: ĐX 200 ha, HT 180 ha, TĐ 130 ha. Vậy diện tích gieo trồng bình quân mỗi vụ là: (200 + 180 + 130)/3 = 170 ha/vụ
- e) Dãy số thời gian 2. Bình quân dãy số thời điểm x1 xn 2 + x2 + x3 + + xn-1 + 2 n - 1 Trong đó: x1 - kỳ đầu, xn - kỳ cuối Lượng tăng/giảm tuyệt đối: Lượng tăng/giảm tuyệt đối từng kỳ Lượng tăng/giảm tuyệt đối tính dồn (định gốc)
- f.) Chỉ số hệ số ⚫ Là số tương đối, dùng để diễn tả quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của một chỉ tiêu (sự biến động theo không gian và thời gian). Diện tích gieo trồng – Hệ số sử dụng đất CHN = Diện tích đất CHN Diện tích đất đã sử dụng – Hệ số sử dụng đất hiện trạng = Diện tích đất tự nhiên DT đất đã sử dụng = Tổng DT tự nhiên - DT đất CSD = DT đất NNP + DT đất PNN
- f.) Chỉ số hệ số DT đất chuyển mục đích – Hệ số sử dụng đất quy hoạch = DT đất theo quy hoạch DT đất CLN – Hệ số che phủ = Tổng DT đất tự nhiên