Bài giảng Chỉ đinh, chống chỉ định đặt và rút nội khí quản - Nguyễn Hữu Tuấn

pdf 48 trang hapham 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chỉ đinh, chống chỉ định đặt và rút nội khí quản - Nguyễn Hữu Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_chi_dinh_chong_chi_dinh_dat_va_rut_noi_khi_quan_ng.pdf

Nội dung text: Bài giảng Chỉ đinh, chống chỉ định đặt và rút nội khí quản - Nguyễn Hữu Tuấn

  1. CẤP CỨU TIM MẠCH 2014 CHỈ ĐỊNH, CHỐNG CHỈ ĐỊNH ĐẶT VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN ThS.Bs. Nguyễn Hữu Tuấn (VTM) Ts.Bs. Hoàng Bùi Hải (BVĐHYHN)
  2. MỤC ĐÍCH ĐẶT NKQ 1. Đảm bảo oxy máu, kiềm-toan 2. Kiểm soát đường thở 3. Chuẩn bị phẫu thuật, thủ thuật.
  3. GIẢI PHẪU ĐƯỜNG THỞ Atlat giải phẫu – F. Netter
  4. GIẢI PHẪU ĐƯỜNG THỞ Atlat giải phẫu – F. Netter
  5. CHỈ ĐỊNH 1. Khai thông và bảo vệ đường thở  Tắc đường hô hấp trên cấp  Phù nề thanh, co thắt thanh quản  Dị vật đường thở  Chấn thương hàm dưới, thanh quản  Nhiễm trùng: bạch hầu, áp xe thành sau họng, viêm nắp thanh môn, viêm tắc th.quản  Các khối u  Các bất thường bẩm sinh Procedures, techniques, and minimally invasive monitoring in Intensive care, 4th Ed
  6. CHỈ ĐỊNH  Mất phản xạ bảo vệ đường thở  Ngừng tuần hoàn  Ngộ độc thuốc ngủ  Tai biến mạch não, chấn thương sọ não  Bệnh nhân suy kiệt nặng, tăng tiết đờm dãi Procedures, techniques, and minimally invasive monitoring in Intensive care, 4th Ed
  7. CHỈ ĐỊNH 2. Thông khí nhân tạo xâm nhập  Suy hô hấp giảm oxy hóa máu  Viêm phổi nặng, ARDS  Phù phổi cấp  Suy hô hấp tăng carbonic máu  Đợt cấp COPD  Hen phế quản  Các bệnh lí thần kinh cơ  Gây mê Hồi sức cấp cứu toàn tập – Gs Vũ Văn Đính ; NEJM Procedures, techniques, and minimally invasive monitoring in Intensive care, 4th Ed
  8. CHỐNG CHỈ ĐỊNH • Rất hiếm chống chỉ định (1) – Tổn thương đứt khí quản – Tổn thương cột sống cổ không phải là chống chỉ định • Chống chỉ định NKQ đường miệng (2) – Sai khớp hàm – U vòm họng, vỡ xương hàm – Phẫu thuật vùng hàm họng • Chống chỉ định với NKQ đường mũi (2) – Chấn thương mũi, hàm mặt – Rò nước não tủy qua xoang sàng – Rối loạn đông máu (1) ThE NEW ENGLAND JOURNAL of MEDICINE (2) Hồi sức cấp cứu toàn tập – Gs Vũ Văn Đính (2) Procedures, techniques, and minimally invasive monitoring in Intensive care, 4th Ed
  9. ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG THỞ Các tình trạng liên quan đến NKQ khó • Các bất thường bẩm sinh – Hội chứng Down – Hội chứng Pierre – Marry • Tình trạng nhiễm trùng
  10. • Phì đại tuyến giáp • Chấn thương vùng hàm mặt • Béo phì
  11. ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG THỞ Di động xương hàm dưới: > 3cm
  12. ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG THỞ Khoảng cách cằm – tuyến giáp > 6cm
  13. ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG THỞ Di động của cột sống cổ
  14. ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG THỞ Phân độ Mallampati Soft palate Uvula
  15. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ
  16. ĐÈN SOI THANH QUẢN
  17. LƯỠI ĐÈN  Lưỡi Macintosh and Miller  Người lớn dùng lưỡi Macintosh, trẻ nhỏ dùng lưỡi Miller Lưỡi Miller Lưỡi Macintosh
  18. ỐNG NỘI KHÍ QUẢN High volume Low volume Low pressure cuff High pressure cuff
  19. ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
  20. ỐNG NỘI KHÍ QUẢN Kích thước ống Nam 7.5- 8.0- 8.5 mm Nữ 7.0- 7.5 – 8.0 mm Trẻ sơ sinh non yếu 2,5mm Trẻ sơ sinh 3,0 mm 1- 6 tháng 3.5 mm 6 – 12 tháng 4,0mm 12 – 24 tháng 4.5 mm 2- 6 tuổi = (tuổi /3) + 3.5 > 6 tuổi = (tuổi /4) + 4.5 Procedures, techniques, and minimally invasive monitoring in Intensive care, 4th Ed
  21. DỤNG CỤ KHÁC Dây dẫn
  22. DỤNG CỤ KHÁC Magill forcep Oral airway Nasal airway
  23. DỤNG CỤ KHÁC - Syringe 10ml - Găng sạch - Dầu bôi trơn - Băng dính cố định NKQ - Ống nghe Thuốc - Thuốc an thần: propofol,midazolam - Thuốc giãn cơ: tracrium - Thuốc tê: lidocain 2% Procedures, techniques, and minimally invasive monitoring in Intensive care, 4th Ed
  24. Trục của miệng TƯ THẾ BN Trục của hầu họng Trục của thanh quản - Ngửa cổ tối đa - Bóp bóng hoặc thở oxy - An thần, giãn cơ đầy đủ - Lấy bỏ các dị vật ở miệng - Hút sạch đờm, dịch dạ dày - Mắc monitor theo dõi nhịp tim và SpO2 Procedures, techniques, and minimally invasive monitoring in Intensive care, 4th Ed
  25. KỸ THUẬT ĐẶT NKQ ĐƯỜNG MIỆNG Thì 1 - Bộc lộ thanh môn - BS đứng phía đầu BN, tay trái cầm đèn, tay phải mở miệng BN - Đèn được đưa từ bên phải, đẩy lưỡi BN sang trái - Đưa lưỡi đèn xuống phía dưới nắp thanh môn (nếu dùng lưỡi thẳng) - Đưa lưỡi đèn vào phần phía trên nắp thanh môn (nếu dùng lưỡi cong)
  26. KỸ THUẬT ĐẶT NKQ ĐƯỜNG MIỆNG Thì 1- Bộc lộ thanh môn - Người thứ 1: Tay trái cầm đèn Tay phải giữ trán - Người thứ 2: Nghiệm pháp BURP
  27. Bộc lộ thanh môn
  28. KỸ THUẬT ĐẶT NKQ ĐƯỜNG MIỆNG Thì 2 - luồn ống NKQ - Tay phải cầm đầu ngoài ống NKQ đưa vào góc bên phải của miệng, luồn sát vào thanh môn - Chờ khi hai dây thanh âm mở ra, nhẹ nhàng luồn ống vào thanh quản - Vị trí lý tưởng của NKQ: marker của NKQ cách dây thanh âm 2-3cm The NEW ENGLAN JOURNAL of MEDICINE
  29. Nghiệm pháp Sellick hay BURP (Backward-Upward-Rightward Pression) Mục đích: - Bộc lộ rõ thanh môn - Tránh trào ngược
  30. KỸ THUẬT ĐẶT NKQ ĐƯỜNG MIỆNG Thì 3 – Kiểm tra NKQ - Độ sâu NKQ: 20-22cm so với cung răng - Bơm cuff NKQ - Bóp bóng ambu và nghe: thượng vị, hai bên phổi - Hút sạch đờm dãi trong ống NKQ - Chụp Xquang: đầu trong ống NKQ ngang mức 2 xương đòn (1) Procedures, techniques, and minimally invasive monitoring in Intensive care, 4th Ed
  31. KIỂM TRA VỊ TRÍ NKQ - Vào khí quản hay thực quản? - Vào khí quản: Sâu quá?
  32. KIỂM TRA VỊ TRÍ NKQ Giữa 2 xương đòn Quá sâu vào KQ phải
  33. KỸ THUẬT ĐẶT NKQ ĐƯỜNG MIỆNG Thì 4 – Cố định NKQ - Bơm cuff : • 5 - 10ml khí • Áp lực 18-25mmHg (*) - Cố định NKQ (*) Uptodate 2013 The NEW ENGLAN JOURNAL of MEDICINE
  34. BIẾN CHỨNG 1. Trong khi làm thủ thuật  Chấn thương môi, răng, lưỡi  Tăng huyết áp và nhịp tim, loạn nhịp  Sặc phổi  Co thắt thanh – khí quản  Phù nề thanh quản  Tăng áp lực nội sọ  Sai khớp sụn nhẫn  Chấn thương cột sống cổ  Đặt vào thực quản  Tràn khí màng phổi
  35. BIẾN CHỨNG 2. Khi lưu ống NKQ Tắc NKQ Tuột ống hoặc vào phế quản Tuột máy thở Sặc vào phổi Loét môi, lưỡi Viêm xoang
  36. BIẾN CHỨNG 3. Khi rút NKQ  Co thắt thanh quản  Viêm phổi do hít  Phù nề đường hô hấp trên 4. Sau rút NKQ  Loét đường thở  Hẹp khí quản  Nói khàn  U hạt thanh quản
  37. RÚT NỘI KHÍ QUẢN
  38. SẴN SÀNG CAI THỞ MÁY ???  Đầy đủ oxy: . PaO2 ≥ 60mmHg/ SaO2≥ 90%, FiO2≤ 0,5 . PEEP ≤ 8cmH2O  Bệnh nhân có thể tự thở (ví dụ thở PSV)  Tình trạng tim mạch ổn định . 60≤HR≤140 . 90mmHg ≤ SBP ≤ 160 mmHg, không/hoặc vận mạch liều thấp  Glasgow ≥ 13 điểm, không dùng thuốc an thần  Tình trạng chuyển hóa ổn định pH ≥ 7,25, không có rối loạn điện giải nặng Macintyre, “Evidence Based Guidelines for Weaning and Discontinouing Ventilatory Support” Chest 2001: 120: 375S-396S
  39. CÁC PHƯƠNG THỨC CAI THỞ MÁY • T- piece • Hỗ trợ áp lực thấp (≤5-7 cmH2O) PSV hoặc PEEP • Thở CPAP • Ống bù dòng tự động Tuy nhiên không có sự khác biệt về tỷ lệ thất bại hoặc thành công giữa các phương pháp!!! Boles et. Al, “Weaning from mechanical ventilation” European Respiratory Journal 2007 29:1033- 1056
  40. TỐI ƯU HÓA TRƯỚC KHI RÚT NKQ . BN ở tư thế đầu cao, hút đờm hầu họng sạch . Ngừng thuốc an thần . Nghỉ ngơi . Giải thích tâm lý cho bệnh nhân . Dinh dưỡng đầy đủ . Dùng lợi tiểu để giảm phù phổi . Chống co thắt phế quản . Điều chỉnh rối loạn điện giải có ảnh hưởng đến cơ hô hấp: PO4, Mg, Ca . Hạ sốt . Điều trị ổn định bệnh toàn thân
  41. THEO DÕI SAU RÚT NKQ • Sau rút NKQ, cần khí dung thuốc giãn phế quản, hút sạch đờm dãi, vỗ rung, • Theo dõi sát bệnh nhân về tri giác, nhịp thở, nhịp tim, huyết áp, SpO2, khí máu, ít nhất trong vòng 1 giờ sau rút NKQ • Nếu BN có dấu hiệu suy hô hấp trở lại, nên cho bệnh nhân thở không xâm nhập trước khi xét đặt lại NKQ.
  42. TIÊU CHUẨN TẬP THỞ THẤT BẠI Các dấu hiệu lâm sàng chủ quan BN bồn chồn, lo lắng Ý thức xấu đi Toát mồ hôi Tím tái BN gắng sức để thở: dùng cơ hô hấp phụ, vẻ mặt căng thẳng, bn thấy khó thở Boles et. Al, “Weaning from mechanical ventilation” European Respiratory Journal 2007 29:1033-1056
  43. TIÊU CHUẨN TẬP THỞ THẤT BẠI Các dấu hiệu khách quan PaO2 ≤ 50-60mmHg, FiO2≥0,5 hoặc SaO2 50mmHg hoặc tăng thêm >8mmHg pH 0,07 đơn vị pH fR/Vt >105 lần/ lít fR> 35 lần/phút hoăc tăng thêm >50% HR> 140 ck/phút hoặc tăng thêm > 20% SBP > 180mmHg hoặc tăng thêm > 20% SBP < 90 mmHg Rối loạn nhịp tim Boles et. Al, “Weaning from mechanical ventilation” European Respiratory Journal 2007 29:1033-1056
  44. RÚT NKQ THẤT BẠI Tiêu chuẩn rút ống thất bại FR > 25 lần/ phút liên tục trong 2 giờ HR> 140 ck/ phút hoặc liên tục tăng/hoặc giảm > 20% Triệu chứng lâm sàng của gắng sức thở hoặc mệt cơ hô hấp; SaO2 50% Tăng CO2 (PaO2>45mmHg hoặc tăng ≥ 20% so với trước khi rút NKQ), pH <7,33 Boles et. Al, “Weaning from mechanical ventilation” European Respiratory Journal 2007 29:1033-1056
  45. YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG RÚT NKQ THẤT BẠI Tuổi > 70 Tiếp tục duy trì an thần tĩnh mạch Thiếu máu (Hb<100g/L, hct<0,3) Thời gian thở máy kéo dài ( trên 8-10 ngày) Thừa dịch Tổn thương thần kinh trung ương Tự rút NKQ Bệnh nội khoa còn chưa được kiểm soát tốt Epstein, “Decision to Extubation” Intensive Care Medicine 2007 28:535-46
  46. TAKE HOME MESSAGE  Đặt NKQ không phải là đã hết, mà mới là bắt đầu  Đặt NKQ có ca dễ, có ca khó  Đặt NKQ dễ, rút NKQ khó (luôn luôn tìm cơ hội rút NKQ sau khi đặt NKQ)  Khi nào rút: Khi không nào cần nữa  Theo dõi chặt chẽ: LUÔN QUAN TRỌNG
  47. Any Question?
  48. Tài liệu tham khảo • Hồi sức cấp cứu toàn tập – Gs Vũ Văn Đính, 2005 trang 517-527 • Orotracheal intubation – Christopher kabrhel MD, NEJM 2007:356:e15 • Proceduces, techniques and minimally invasive monitoring in Intensive Care Medicine – Richard S.Irwin, James M.Rippe, 2008, p4-p18