Bài giảng Chuẩn trong thiết kế và thi công các công trình điện - Chương 2: Giới thiệu về chuẩn trong thiết kế và thi công các công trình điện

pdf 12 trang hapham 3290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chuẩn trong thiết kế và thi công các công trình điện - Chương 2: Giới thiệu về chuẩn trong thiết kế và thi công các công trình điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_chuan_trong_thiet_ke_va_thi_cong_cac_cong_trinh_di.pdf

Nội dung text: Bài giảng Chuẩn trong thiết kế và thi công các công trình điện - Chương 2: Giới thiệu về chuẩn trong thiết kế và thi công các công trình điện

  1. Chương II LOGO Giới thiệu về chuẩn trong thiết kế và thi công các công trình điện  1. Chuẩn IEC  2. Một số tiêu chuẩn khác  3. Ký hiệu điện trong bản vẽ
  2. 1. Chuẩn IEC LOGO 1.1. Khái quát  IEC (International Electrotechnical Commission) - Ủy ban KTĐ quốc tế . Thành lập năm 1906 nhằm thúc đẩy sự hợp tác quốc tế về tiêu chuẩn hóa trong lĩnh vực điện và điện tử và các vấn đề có liên quan. . Phạm vi hoạt động của IEC bao gồm tiêu chuẩn hóa trong lĩnh vực điện và điện tử. . IEC hiện có 53 nước thành viên và đại diện của ngành công nghiệp điện và điện tử của các nước này, trong đó trên 60% thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc gia.  Bộ tiêu chuẩn điện kỹ thuật IEC bao gồm trên 6500 tiêu chuẩn về thiết kế, lắp đặt hệ thống điện.  Các tiêu chuẩn IEC có tính bao quát và có thể áp dụng với mọi sản phẩm cũng như các giải pháp kỹ thuật khác nhau được sử dụng trên thế giới. Văn bản và các quy định của IEC được viết một cách phức tạp và không được trình bày theo một thứ tự dễ ứng dụng.
  3. 1. Chuẩn IEC LOGO 1.2. Sự phù hợp giữa TCVN và IEC  Khi Việt Nam gia nhập WTO, Bộ Khoa học Công nghệ đã ban hành một số tiêu chuẩn TCVN trên cơ sở nghiên cứu các tiêu chuẩn IEC.  Các tiêu chuẩn điện kỹ thuật của Việt Nam hiện nay phù hợp với IEC có: . Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà: TCVN 7447:2004 (hoàn toàn tương đương với Electrical installations of buildings: IEC 60364:2001) . Dây trần sợi tròn xoắn thành các lớp đồng tâm: TCVN 6483:1999 (tương ứng với IEC 61089 hoặc IEC 1089) (thay thế các tiêu chuẩn TCVN 5064:1994) . Phưong pháp thử với vật liệu cách điện và vỏ bọc: TCVN 6614:2000 (tương ứng với IEC 60811 hoặc IEC 811) .
  4. 1. Chuẩn IEC LOGO 1.3. Một số chuẩn IEC Bộ tiêu chuẩn cũ của IEC đưa ra trước năm 1997 được đánh số lại bằng cách cộng số cũ với 6000. Ví dụ tiêu chuẩn cũ số IEC 237 đặt lại là IEC 60237. . IEC 60038: Các tiêu chuẩn về điện áp . IEC 60076: Máy biến áp lực. . IEC 60146: Các bộ chuyển đổi công suất bán dẫn. . IEC 60255: Rơ le điện. . IEC 60265-1: Dao cách ly cao áp . IEC 60269: Cầu chì hạ thế . IEC 60282-1: Cầu chì trung áp - cầu chì giới hạn dòng. . IEC 60287-1-1: Cáp điện, tính toán dòng làm việc liên tục định mức của cáp
  5. 1. Chuẩn IEC LOGO . IEC 60364: Mạng điện của các tòa nhà - Tiêu chuẩn này xác định một cách bao quát các quy tắc cần thiết nhằm đảm bảo an toàn và các quy định về đặc tính làm việc của mọi dạng lắp đặt điện trong các công trình xây dựng. . IEC 60427: Máy cắt xoay chiều cao thế. . IEC 60439: Máy cắt hạ thế (CB) và các bộ điều khiển. . IEC 60446: Nguyên lý cơ bản và an toàn cho giao tiếp người - máy, đánh dấu và nhận dạng dây dẫn theo màu hoặc số. . IEC 60479: Ảnh hưởng của dòng điện với người và vật nuôi. . IEC 60529: Các cấp bảo vệ IP . IEC 60947: Thiết bị đóng cắt hạ thế và điều khiển: Máy cắt, cầu dao, tổ hợp cầu dao - cầu chì, công tắc tơ, TB khởi động động cơ . IEC 61000: Tương hợp điện từ (EMC)
  6. 1. Chuẩn IEC LOGO . IEC 61140: Bảo vệ chống giật . IEC 61157: An toàn điện trong lưới hạ thế tới 1000 VAC và 1500 VDC . IEC 62271: Thiết bị đóng cắt và điều khiển cao thế: Máy cắt, dao cách ly, dao tiếp đất, tổ hợp cầu dao – cầu chì, thiết bị đóng cắt và điều khiển hợp bộ. . IEC 60755: Các yêu cầu chung đối với thiết bị bảo vệ tác động theo dòng rò. . IEC 60787: Hướng dẫn chọn cầu chì trung thế . Tiêu chuẩn IEC 60364 do các chuyên gia y tế và điện của tất cả các nước trên thế giới xây dựng, thông qua việc so sánh các kinh nghiệm thực tế ở cấp độ quốc tế. . Hiện nay, các nguyên tắc về an toàn của IEC 60364 và 60479-1 là nền tảng cho hầu hết các tiêu chuẩn trên thế giới. . IEC 60617: Ký hiệu sử dụng trong các bản vẽ điện, điện tử.
  7. 2. Một số tiêu chuẩn khác LOGO 2.1. Chuẩn ISO (International Organization for Standardization - Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế) . Thành lập vào 23/2/1947, tổ chức này đã đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới. . ISO hợp tác chặt chẽ với IEC, là tổ chức chịu trách nhiệm tiêu chuẩn hóa các thiết bị điện. . Các tiêu chuẩn quốc tế của ISO trong mọi phương diện đều không ràng buộc với bất kỳ quốc gia hay ngành công nghiệp nào, nó đơn thuần chỉ với tư cách là các tiêu chuẩn quốc tế. 2.2. Chuẩn ANSI (American National Standards Institute - Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ) 2.3. Tiêu chuẩn JIS (Japanese Industrial Standards - Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản)
  8. 2. Một số tiêu chuẩn khác LOGO  Tiêu chuẩn được đặt tên như "JIS" 0208:1997 X, trong đó X là ký hiệu phân chia khu vực. Các tiêu chuẩn quan trọng là: * A – Civil Engineering and Architecture A - Xây dựng và Kiến trúc * B – Mechanical Engineering B – Cơ khí * C – Electronic and Electrical Engineering C - Điện tử và Điện * D – Automotive Engineering D - Kỹ thuật ô tô * E – Railway Engineering E - Cơ khí đường sắt * F – Shipbuilding F - Đóng tàu * G – Vật liệu sắt và luyện kim * H – Vật liệu loại màu và luyện kim * K – Chemical Engineering K - Hoá học * L – Textile Engineering L - Kỹ thuật Dệt may * M – Mining M - Khai khoáng * P – Pulp and Paper P - Giấy và Bột Giấy * Q – Management System Q - Hệ thống quản lý * R – Ceramics R - Gốm sứ * S – Domestic Wares S - wares trong nước * T – Medical Equipment and Safety Appliances T - Trang thiết bị y tế và các thiết bị an toàn * W – Aircraft and Aviation W - Máy bay và hàng không * X – Information Processing X - xử lý thông tin * Z – Miscellaneous Z - Miscellaneous
  9. 3. Ký hiệu điện LOGO
  10. 3. Ký hiệu điện LOGO
  11. 3. Ký hiệu điện LOGO
  12. 3. Ký hiệu điện LOGO