Bài giảng Cơ chế điều hành lãi suất của ngân hàng thương mại Trung ương các nước và Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ chế điều hành lãi suất của ngân hàng thương mại Trung ương các nước và Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_co_che_dieu_hanh_lai_suat_cua_ngan_hang_thuong_mai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Cơ chế điều hành lãi suất của ngân hàng thương mại Trung ương các nước và Việt Nam
- CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NHTW CÁC NƯỚC VÀ VIỆT NAM
- PHẦN I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÃI SUẤT PHẦN II : CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NHTW CÁC NƯỚC PHẦN III : CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NHTW VIỆT NAM PHẦN IV : TỔNG KẾT VỀ LÃI SUẤT
- KHÁI NIỆM LÃI SUẤT PHÂN LOẠI LÃI SUẤT VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT
- Lãi suất Là giá cả của quyền được sử dụng vốn vay trong một khoảng thời gian nhất định mà người sử dụng phải trả cho người sở hữu nó. Người cho vay thu nhập Người đi vay chi phí
- Phân loại lãi suất ❖1. Phân loại theo giá trị thực của lãi suất : ❖ Lãi suất danh nghĩa ❖ Lãi suất thực tế 2. Phân loại theo cách đo lường của lãi suất: ❖ Lãi suất đơn ❖ Lãi suất kép ❖ Lãi suất hiệu quả ❖ Lãi suất hoàn vốn ❖3. Lãi suất tín dụng ngân hàng ❖ Lãi suất ngắn hạn ❖ Lãi suất trung hạn ❖ Lãi suất dài hạn
- Vai trò của lãi suất Lãi suất là công cụ kích thích lợi ích vật chất để thu hút các khoản tiết kiêm của các chủ thể kinh tế Lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô Lãi suất là công cụ phân phối vốn và kích thích sử dụng vốn có hiệu quả Lãi suất là công cụ đo lường tình trạng sức khỏe của nền kinh tế Lãi suất là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
- Khái quát về NHTW Ngân hàng trung ương là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia, nhóm quốc gia, vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ. Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị của tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại có nguy cơ đổ vỡ. Hầu hết các ngân hàng trung ương thuộc sở hữu của Nhà nước, nhưng vẫn có một mức độ độc lập nhất định đối với Chính phủ.
- Tổng quan về cơ chế điều hành lãi suất: Mỗi quốc gia khác nhau, vào từng thời kỳ khác nhau của nền kinh tế, tùy thuộc vào mô hình của NHTW mà quốc gia đó sở hữu, sẽ có khả năng quyết định việc điều chỉnh hay giữ nguyên mức lãi suất cũng như những chính sách tiền tệ phù hợp để phục vụ cho mục tiêu phát triển của đất nước đó.
- Thực trạng lãi suất của thế giới những năm vừa qua
- Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) Trụ sở của Cục Dự trữ Liên Bang Hoa Kì, Washington.D.C
- FED thực hiện chính sách tiền tệ chủ yếu bằng cách định hướng “lãi suất quỹ vốn của FED” (tỷ lệ các ngân hàng ấn định với nhau cho khoản vay qua đêm các quỹ đặt cọc tại FED ) Biểu đồ lãi suất quỹ vốn của FED từ 1982 đến 2009
- Diễn biến lãi suất cơ bản của FED 2007-2009
- FED điều chỉnh lãi suất khi Nền kinh tế có dấu hiệu chậm lại Cắt giảm lãi suất Lạm phát gia tăng Nâng cao lãi suất
- Diễn biến thay đổi của lãi suất chính sách ở Hoa Kỳ (đường màu xanh).
- ANH Trụ sở Ngân hàng Trung ương Anh ở thủ đô London
- Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) ngày 7/1/2009 đã định giữ nguyên lãi suất cơ bản ở mức thấp kỷ lục là 0,5% Hiện Anh Thống đốc Ngân hàng trung ương Anh ông Mervyn King tuyên bố lạm phát vẫn đang ở mức cao đáng lo ngại và có khả năng Anh sẽ phải nâng lãi suất trong năm nay ngay cả khi kinh tế vẫn chưa tăng trưởng mạnh.
- Diễn biến lãi suất qua đêm của ECB
- Điều hành lãi suất là một hoạt động vô cùng quan trọng trong lĩnh vực quản lý thị trường tài chính của Ngân hàng Nhà nước.Điều này được thể hiện rõ nét trong thời điểm vừa qua và cả hiện nay khi mà nền kinh tế đi từ lạm phát sang giảm phát.
- Từ tháng 2/2010 đến nay, tiếp tục thực hiện cơ chế lãi suất thuận đối với lãi suất cho vay. Riêng đối với lãi suất huy động thực hiện theo trần lãi suất theo ngân hàng nhà nước ấn định (14%). NHNN vẫn tiếp tục công bố lãi suất cơ bản hàng tháng, với mục đích định hướng lãi suất thị trường và chống cho vay nặng lãi. Ngân hàng nhà nước vẫn tiếp tục sử dụng các công cụ: Dự trự bắt buộc, cặp lãi suất chỉ đạo, tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở đã tác động gián tiếp tới lãi suất thị trường.
- Lãi suất Chính sách Lãi suất trong nền góp phần lãi suất qua kinh tế dần dần nâng cao các lần đã trở thành công hiệu quả của biến đổi đã cụ quan trọng của nền kinh tế tiến dần đến Nhà nước tự do hóa nhằm thực thi nói chung lãi suất, chính sách tiền tệ , kích thích chuẩn bị cho đối với các sự tiết kiệm và sự hội nhập mục tiêu xã hội khuyến khích về lãi suất với đầu tư nền kinh tế thế giới
- Việc điều chỉnh Tính kỷ luật cơ chế trong hoạch định Hiệu lực, điều hành lãi suất Những tác động các chính sách vĩ mô chưa cao, hiệu quả Mức độ tự do rất dễ gây ra không mong tình trạng của các cơ chế của LS mất ổn định trong muốn mâu thuẫn điều hành LS còn hạn chế nền kinh tế và khó trong cơ chế chưa cao có thể đảm bảo truyền dẫn của các mục tiêu các mục tiêu của các chính sách của CSTT vẫn thường xảy ra
- các TCTD ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay) bằng Đồng Việt Nam đối với khách hàng theo nguyên tắc lãi: suất kinh doanh ≤150% của LSCB do NHNN công bố áp dụng trong từng thời kỳ Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30 tháng 5 năm 2002 về việc thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng đồng Việt Nam của TCTD đối với khách hàng hết hiệu lực thi hành Thống đốc NHNN đã ban hành các Quyết định thay đổi cơ chế điều hành LS tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu có hiệu lực thi hành từ ngày 19/5/2008: LS tái cấp vốn là 13,0%/năm; LS tái chiết khấu là 11,0%/năm.
- III – Từ tháng 5/2008 đến nay: Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng Đồng Việt Nam: cơ sở LS thị mục tiêu điều hành chính trường nội tệ liên sách tiền tệ trong ngắn ngân hàng hạn LS LS nghiệp vụ thị CƠ trường mở của BẢN NHNN xu hướng biến động cung LS huy động đầu – cầu vốn vào của tổ chức tín dụng
- Lãi suất cơ bản của NHTW qua các năm:
- Kết luận Đề xuất hướng phát triển Áp dụng cơ chế điều hành LSCB là 1 giải pháp phù hợp với các mục tiêu ktế vĩ mô, cung - cầu vốn NHTW thực hiện điều tiết LS thị trường theo hướng ổn định. Sự thay đổi cơ chế điều hành lãi suất theo hướng tự do hoá phải trên cơ sở đánh giá một cách khoa học và thực tiễn
- Diễn biến lãi suất thị trường Lãi suất thị trường đầu năm 2008 Lãi suất thị trường những tháng cuối năm 2008 đến cuối năm 2009 Lãi suất từ 2010 đến nay
- Đầu năm 2008 một loạt ngân hàng nâng lãi suất huy động tiền đồng, đưa mặt bằng lãi suất tại các ngân hàng thương mại lên gần 10% ❖Ngân hàng An Bình (ABBank) điều chỉnh mức tăng cao nhất 0,48% mỗi năm với lãi hàng quý cho tất cả kỳ hạn. Với kỳ hạn 24 tháng, lãi suất 9,12%, cộng thêm lãi suất cuối kỳ khi gửi 2 tỷ đồng trở lên, người gửi tiền có thể hưởng tối đa 10,34% mỗi năm. ❖ Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) cũng thông báo nâng lãi suất huy động tiền đồng lên 0,78% cho kỳ hạn 6 tháng cho miền bắc và miền nam, 0,795% cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
- Nguyên nhân làm cho lãi suất tăng cao: Cung tiền đồng trên thị trường cạn kiệt trong khi nhu cầu vốn của nền kinh tế cũng như vay cá nhân tăng cao là nguyên nhân các ngân hàng bước vào cuộc đua lãi suất. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng thêm 1%. Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực hiện các biện pháp siết chặt tiền đồng trong lưu thông nhằm triệt để kiểm soát lạm phát ngay từ đầu năm. Các ngân hàng thương mại buộc phải tăng lãi suất để đẩy mạnh huy động nhằm đảm bảo thanh khoản
- Năm 2009 Lãi suất thị trường liên ngân hàng tương đối ổn định từ đầu năm đến nay; lãi Suất huy động USD tối đa là 1,5%/năm, cho vay là 3 - 5%/năm (giảm 2-3%/năm so với cuối năm 2008); lãi suất cơ bản và tái cấp vốn của NHNN là 7%/năm. Mặt bằng lãi suất từ tháng 4 đến nay đã trở về thời kỳ ổn định.
- Theo thống kê từ NHNN, đến cuối tháng 6-2009, lãi suất huy động VND bình quân đầu vào của các NHTM 8,2%/năm, lãi suất cho vay VND bình quân khoảng 10,04%/năm (so với cuối năm 2008, lãi suất huy động tăng 1%/năm, lãi suất cho vay giảm 3,5%/năm).
- Nguyên nhân làm giảm lãi suất cuối năm 2008 đến cuối 2009 Khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy thoái kinh tế Do là cung cầu tiền vốn bị lệch, các ngân hàng "đang" dư tiền trong khi các doanh nghiệp lại quá "khó khăn" nên "KHÔNG ĐỦ ĐIỀU KIỆN" được cho vay, cho nên ngân hàng phải "buộc" hạ lãi suất để "hạ nhiệt" nền kinh tế. Ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng đáng kể
- Lãi suất từ 2010 đến nay tăng cao
- Lãi suất tiền gửi bằng VNĐ hiện nay
- Nguyên nhân Lãi suất duy trì ở mức rất cao Do lạm phát cao vượt dự kiến, chính sách tiền tệ thắt chặt, đầu tư khu vực nhà nước tăng mạnh và sức ép từ các quy định, đặc biệt là do yêu cầu của thông tư 13 yêu cầu nâng hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR từ 8% lên 9% và quy định số tiền cho vay không quá 80% huy động được. và tăng vốn điều lệ tối thiểu lên 3,000 tỷ đồng.