Bài giảng Công nghệ thi công - Chương 18: Sản xuất bê tông

ppt 24 trang hapham 1350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ thi công - Chương 18: Sản xuất bê tông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_thi_cong_chuong_18_san_xuat_be_tong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ thi công - Chương 18: Sản xuất bê tông

  1. Chương 18 SẢN XUẤT BÊ TÔNG Yêu cầu: -Nắm được cấu tạo, tính năng, điều kiện sử dụng của các loại máy trộn bê tông -Cách xác định vị trí các trạm trộn bê tông và xác định các thông số công tác của máy trộn
  2. 18.1. PHỐI LIỆU BÊ TÔNG 1). Nội dung: Căn cứ vào thành phần vật liệu trong bê tông đã được thiết kế, tiến hành cân hoặc đong đảm bảo chính xác. - Sai số cho phép trong cân đong vật liệu: + Xi măng: 1% + Đá, cát, sỏi: 3% 2). Phương pháp phối liệu a) Phối liệu theo thể tích: Phương pháp này nhanh nhưng không chính xác. Chỉ dùng với công trình không quan trọng b) Phối liệu theo khối lượng: Đảm bảo chính xác nhưng chậm
  3. 18.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỘN BÊ TÔNG VÀ MÁY TRỘN BÊ TÔNG 18.2.1. Các phương pháp trộn bê tông 1). Trộn thủ công *Yêu cầu: Phải làm sân trộn; sân trộn phẳng; không thấm nước; trong thi công mùa mưa phải có mái lợp *Trình tự trộn vữa: Xi măng và cát trộn trước tới khi đều màu. sau đó rải một lớp đá dăm, tưới một phần nước rồi rải lớp vữa XM- cát lên và cứ như vậy thành từng lớp rồi trộn vả tưới nước cho đều. *Thời gian trộn không quá 20 phút 2). Trộn bằng máy -Loại máy trộn tuần hoàn -Loại máy trộn liên tục
  4. 18.2.2. Máy trộn bê tông A- Máy trộn bê tông kiểu tuần hoàn 1). Nguyên lý công tác của máy trộn bê tông tuần hoàn (Hình 18.1) 1- Thùng trộn, 2- Lá kim loại, 3- Vữa bê tông - Khi thùng 1 quay, các lá kim loại 2 nâng vừa lên tới độ cao nào đó các hạt vữa rơi xuống, quá trình lập lại nhiều lần thì vữa được trộn đều
  5. 2). Các loại máy trộn: có 3 loại: - Máy trộn hình quả lê lật nghiêng được - Máy trộn hình trống không lật nghiêng được - Máy trộn hình chóp đôi lật nghiêng được - Máy trộn ô tô a- Máy trộn hình quả lê lật nghiêng được (Hình 18.2)
  6. -Trục quay của thùng đặt với phương thẳng đứng một góc 450 -Cửa nạp vật liệu đồng thời cũng là cửa đưa vật liệu ra -Dung tích thùng thường 100÷250l -Thời gian trộn 50÷60 giây -Điều kiện sử dụng: dùng trong phòng thí nghiệm hay công trường có khối lượng bê tông nhỏ -Thời gian trút là 30giây
  7. b- Máy trộn hình trống không lật nghiêng được (Hình 18.3)
  8. + Thùng trộn có dạng hình trống không lật nghiêng được + Có cửa nạp vật liệu và cửa tháo vữa riêng + Thời gian trộn: 60 ÷ 90 giây: Dung tích vữa: 400 ÷ 800 lít + Điều kiện sử dụng: Dùng tương đối rộng rãi ở các công trình nhưng chỉ dùng với cốt liệu có đường kính dmax không lớn hơn 80 mm, ít dùng trong đổ bê tông đập loại khối lớn.
  9. c- Loại hình chóp đôi lật nghiêng được (Hình 18.4)
  10. * Đặc điểm: + Có 2 cửa riêng biệt + Thùng lật nghiêng được + Dung tích: 800 ÷ 1600 lít + Cốt liệu: d = 120 ÷ 150 mm + Thới gian trộn: 40 ÷ 60 giây d- Trộn bằng ô tô: Không sinh phân cỡû khi vận chuyển, thời gian tháo từ 10 ÷ 20 giây * Điều kiện sử dụng: Dùng rộng rãi với mọi công trình
  11. 3). Các thông số công tác của máy trộn bê tông tuần hoàn a- Dung tích công tác của thùng trộn (Vo) - Theo cách gọi chung (Liên xô): Dung tích công tác =  dung tích vật liệu khô mổi lần nạp vào thùng (V0) - Trung Quốc: Dung tích công tác =  dung tích vật liệu đổ ra (V) * Hệ số suất liệu: f = = 0.65 ÷ 0.7 * Chú ý: - Dung tích hình học không bao giờ là dung tích công tác (thường Vhh ( 2 ÷ 3) V0 - Mỗi thùng trộn thích ứng với 1 cốt liệu xác định, khi chọn máy cần chú ý chọn khả năng cho phép về dcốt liệumax Trong thực tế : d = 80 mm, dùng loại có Vo < 500 lít d = 120 mm, dùng loại có Vo < 1200 lít
  12. b- Thời gian trộn bê tông (Ttr): Thời gian trộn tính từ lúc vật liệu được nạp vào (xong) tới khi bắt đầu đổ vữa ra. Ttr Phụ thuộc vào độ sụt bê tông và Vct của thùng trộn, bảng(20 - 1) trang 29 Ttr > , năng suất giảm, cốt liệu có thể bị vỡ Ttr < , trộn không đều c- Năng suất của máy trộn V f .n  = 0 K 1000 b + V0: dung tích công tác của máy trộn (lít) + f: hệ số suất liệu = 0.65 ÷ 0.7 + n: số lần đổ vữa ra trong1giờ 3600 n = t t: thời gian một chu kỳ trộn bê tông (S) + Kb: hệ số lợi dụng thời gian = 0.85 ÷ 0.95
  13. d- Năng suất của trạm trộn Q N = K n.m + Q: cường độ đổ bê tông lớn nhất trong tháng (m³/tháng) + m: số ngày công tác thực tế trong 1 tháng, có thể từ 2528 ngày + n: số giờ làm việc trong ngày, có thể từ 2022 giờ + K: hệ số xét tới sự đổ bê tông không đều trong các giờ sản xuất. Thường K=1,21,5
  14. Ở các công trình nhỏ: + Q: khối lượng bê tông của đợt đổ lớn nhất + m: số ngày thi công đợt có khối lượng lớn nhất Ở các công trình lớn, khi xét tới Q không đều (Hình 18.4a) -Trường hợp chênh lệch Q max và Qmin không lớn thì lấy Qmax để thiết kế và có khi lấy K = 1 -Khi Qmax » Qmin : Chọn ; sau khiù tính được số máy trộn nt rồi cộng thêm máy dự trữ, nhưng phải đảm bảo >Qmax e- Tính số lượng máy trộn nt cho 1 trạm trộn nt = , Số máy dự trữ từ (15÷25)%nt
  15. B - Máy trộn bê tông liên tục (Hình 18.6), (Hình 18.7) 1). Cấu tạo * Nguyên lý làm việc: Vật liệu vào cửa nạp, thùng quay, vật liệu được di chuyển tới cửa ra là nhờ lá kim loại xoắn, vật liệu được trộn là do lá kim loại đơn. Thời gian từ lúc vào đến lúc ra vừa đủ trộn vữa: Loại máy trộn này đảm bảo chất lượng 2). Tính năng - Chiều dài thùng L = 1,75 ÷ 6,25m - Đường kính D = 0,675 ÷ 2,16 m - Số vòng quay n = 16 ÷ 28 vòng/phút -
  16. Năng suất  = 16 ÷ 300 (m³/h) Năng suất1 vòng quay:  = S.t Năng suất tính theo phút:  = n . S . t (m3/phút) Nếu xét tới ma sát và tác dụng giảm tốc của lá kim loại đơn thì cần nhân thêm hệ số và  = . . n . S . t S là diện tích mặt cắt vật liệu ở trong thùng (m2) t: là bước của xoán ốc (m) n: số vòng quay trong 1 phút
  17. 18.3. BỐ TRÍ TRẠM TRỘN BÊ TÔNG VÀ NHÀ MÁY TRỘN BÊ TÔNG 1). Nguyên tắc bố trí - Tiện cho xe vận chuyển - Đảm bảo lợi dụng khả năng của thiết bị máy móc để nâng cao năng suất 2). Phương thức bố trí a) Bố trí mặt bằng (Hình 18.9) Bố trí một tuyến thẳng, Bố trí hai tuyến thẳng, Bố trí tập trung
  18. * Loại một tuyến thẳng, hai tuyến thẳng - Đặc điểm: + Trong cùng một lúc có thể sản xuất các loại vữa bê tông khác nhau + Tháo, nạp vật liệu không ảnh hưởng tới nhau - Nhược điểm: + Diện tích chiếm chổ lớn + Tốn thiết bị phụ trợ * Loại tập trung: Ngược lại: dùng chung một hệ thống nạp vật liệu: Dùng trong nhà máy bê tông tự động b) Bố trí theo mặt cắt theo chiều đứng (Hình 18.8) * Loại 1 cấp: lợi về mặt bằng, nhưng chiều cao lớn
  19. 3). Quá trình sản xuất bê tông trong nhà máy a) Đối với nhà máy sản xuất bê tông tự động - Vận chuyển cốt liệu + xi măng đưa vào thùng (3) - Chuyển vật liệu vào hệ thống cân đong (4) - Nạp vật liệu vào thùng trộn - Trộn bê tông - Tháo vữa vào công cụ vận chuyển b)Đối với nhà máy sản xuất bê tông liên tục: Qúa trình sản xuất bê tông có thể theo 2 phương pháp sau: * Phươmg pháp 1 (Hình 18.14a): Cốt liệu được vận chuyển từ bãi vật liệu đến phểu tập trung → qua hệ thống cân đo → qua băng truyền → máy trộn. Cùng với quá trình này vận chuyển xi măng đến máy trộn. * Phươmg pháp 2 (Hình 18.14b): Trộn vữa XM cát hoặc vữa XM trước. Sau trộn vữa đó với cốt liệu trong thùng trộn.