Bài giảng Công tác điều dưỡng trong dự phòng và chăm sóc người bệnh cúm - Võ Thị Ngọc Diệp

ppt 28 trang hapham 2710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công tác điều dưỡng trong dự phòng và chăm sóc người bệnh cúm - Võ Thị Ngọc Diệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_tac_dieu_duong_trong_du_phong_va_cham_soc_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công tác điều dưỡng trong dự phòng và chăm sóc người bệnh cúm - Võ Thị Ngọc Diệp

  1. CÔNG TÁC ĐIỀU DƯỠNG TRONG DỰ PHÒNG VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÚM Trình bày: HS Võ T Ngọc Diệp
  2. Tổng quan về bệnh cúm và bệnh cúm do H7N9
  3. Bệnh Cúm đã xuất hiện từ khi nào? • Hippocrates đã mô tả các triệu chứng của bệnh cúm ở người từ 2400 năm trước. • Năm 1580 lần đầu tiên đại dịch cúm được mô tả chi tiết. • Bệnh cúm đã đi cùng lịch sử nhân loại ít nhất từ 400 năm qua.
  4. Bệnh cúm (FLU)( ICD-10:J10,11) • Bệnh cúm là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên hoặc đường hô hấp dưới do Influenza gây ra. Bệnh cúm có diễn biến cấp tính và tự giới hạn • Bệnh cúm xác định virus bằng xét nghiệm: J 10 • Bệnh giống cúm: J11 • Bệnh cúm do virus nguồn gốc từ động vật: J 09
  5. • Bệnh cúm có thể gây tử vong do các biến chứng
  6. Chẩn đoán xác định bằng pp: • Phát hiện trực tiếp tác nhân gây bệnh – Phân lập virus – RT – PCR ( kỹ thuật sinh học phân tử) • Gián tiếp: huyết thanh học
  7. • Công tác điều dưỡng trong cách ly dự phòng và chăm sóc người bệnh cúm
  8. Sốt > 38,50C + ho + yếu tố dịch tễ Hội chứng giống bệnh cúm Sốt > 38,50C + triệu chứng hô hấp +- triệu chứng khác ( đau đầu, đau cơ. Mệt mỏi, nôn, tiêu chảy) Nghi ngờ mắc cúm H7N9 Tìm nguyên nhân viêm hô hấp do tác nhân khác Có khả năng đã mắc Cách ly/ phòng hộ cá nhân/ hỗ trợ hô hấp Điều trị theo tác nhân Giải quyết cấp cứu về sản phụ khoa ( nếu có) Công thức máu + X quang phổi tại giường Báo KHTH, KSNK, lấy bệnh phẩm dịch mũi họng làm PCR Xuất viện PCR âm tính PCR dương tính Hội chẩn bệnh viện Điều trị kháng virus 1 Nhiệt đới đợt theo phác đồ BYT
  9. Vấn đề điều trị cúm • Đặc hiệu: hiện chỉ có Oseltamivir. Các thuốc mới đang trong nghiên cứu • Hỗ trợ: – Hô hấp : chiến thuật thở máy bảo tồn – Tuần hoàn: vận mạch . – Suy đa phủ tạng: lọc máu; lọc thận .
  10. Câu hỏi đặt ra • Câu hỏi của chúng ta là: khi nào xảy ra đại dịch cúm mới? • Làm thế nào để đối phó với đại dịch cúm này?
  11. Những việc nên làm • Một số việc nên làm: – Tâm thế sẵn sàng ứng phó với bệnh do H7N9 – Tổ chức hệ thống cách ly
  12. Nguyên tắc cách ly phòng ngừa và kiểm soát lây nhiễm cúm trong bệnh viện • Nguyên tắc: – Thực hiện các biện pháp cách ly và kiểm soát nhiễm khuẩn nghiêm ngặt. – Khi phát hiện người bệnh nghi ngờ mắc cúm A: khám và cách ly kịp thời.
  13. Các biện pháp cách ly phòng ngừa • Phòng ngừa lây qua đường giọt bắn: – Giữ khoảng cách xa thích hợp ( trên 1m) – Mang khẩu trang ngoại khoa, nhất là với những thao tác cần tiếp xúc gần với bệnh nhân. – Hạn chế vận chuyển bệnh nhân, đeo khẩu trang cho bệnh nhân
  14. Các biện pháp cách ly phòng ngừa • Phòng ngừa lây qua đường không khí: – Bệnh nhân nằm phòng riêng – Thông khí 1 chiều tự nhiên đeo khẩu trang N95 • Phòng ngừa lây qua đường tiếp xúc: – Mang găng, khẩu trang – Mặc áo choàng, bao chân – Vệ sinh bề mặt, làm sạch và tiệt khuẩn dụng cụ
  15. Tóm lại • Giọt bắn: khẩu trang phẩu thuật • Tiếp xúc: vệ sinh bàn tay • Không khí: khẩu trang N95
  16. THAY LỜI KẾT • Đa số các trường hợp bệnh cúm mùa có diễn tiến tự khỏi. • Bệnh cúm do các virus cúm chim có biểu hiện viêm phổi nặng và tỷ lệ tử vong cao dù đã hồi sức tích cực. • Phòng bệnh vẫn là vấn đề quan trọng nhất.