Bài giảng Đại cương về dung dịch - Dung dịch keo

pdf 15 trang hapham 2470
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại cương về dung dịch - Dung dịch keo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dai_cuong_ve_dung_dich_dung_dich_keo.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đại cương về dung dịch - Dung dịch keo

  1. DUNG DCH KEO
  2. MC TIÊU  Nêu đưc hai phương pháp chính để điều chế dung dch keo, phương pháp tinh chế dung dch keo.  Mô tả đưc thí nghiệm của Tyndall về hiện tưng tán xạ ánh sáng của một dung dch keo. Giải thích và nêu đưc ứng dng của hiện tưng này.  Trình bày đưc các yếu tố quyết đnh điện tích của hạt keo sơ dch và thân dch. Viết đưc công thức cấu tạo của chúng
  3. 1. Đại cương về dung dch keo 1.1. Đnh nghĩa và phân loại keo * Đnh nghĩa: là hệ phân tán trong đó các tiểu phân phân tán có kích thước từ 1-100nm * Phân loại: . Keo thân dch (liophil, hidrophil): có lớp vỏ solvat (hidrat) nên bền hơn. . Keo sơ dch (liophob, hidrophob) ): không có lớp vỏ solvat (hidrat) nên kém bền hơn.
  4. 1.2. Phương pháp điều chế dung dch keo . Phương pháp tập hp. . Phương pháp phân tán. 1.3. Phương pháp làm sạch dung dch keo . Phương pháp thẩm tích. . Phương pháp lọc.
  5. 2. Áp suất thẩm thấu của dung dch keo Định luật Van’t Hoff: = RCT * Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo luôn luôn nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch thực.
  6. 3. Sự sa lắng - Trong dung dịch keo các tiểu phân keo chịu tác dụng của hai lực ngược chiều nhau: trọng lực và khuyếch tán. - Khi hai lực này bằng nhau thì dung dịch keo ở trạng thái cân bằng sa lắng. Khi đó dung dịch keo bền vững. - Khi trọng lực lớn hơn lực khuyếch tán thì các tiểu phân keo bị kéo xuống đáy với một tốc độ xác định. Quá trình này gọi là sự sa lắng
  7. 4. Tính chất quang học của dung dch keo. 4.1. Hiện tưng Tyndall Hình nón cụt sáng đục Kính hội tụ Dung dịch keo
  8. - Giải thích: Hệ thô: Dung dịch keo: Dung dịch thực: r>> r <1/2  r <<  Tia sáng b phản xạ Tia sáng b tán xạ Tia sáng truyền qua
  9. 5. Tính chất điện học của dung dch keo 5.1. Cấu tạo, sự hình thành điện tích của hạt keo sơ dch Ví dụ keo AgI: AgNO3 + KI → AgI + KNO3 mAgI → (AgI)m + + (AgI)m + nAg → (AgI)m. nAg - + - x+ (AgI)m.nAg++ (n-x) NO3 → {[(AgI)m.nAg .(n-x)NO3 ]} + - x+ - { (AgI)m . nAg . (n-x) NO3 ]} . x NO3
  10. + - x+ - (AgI)m . nAg . (n-x) NO3 ]  . x NO3 Nhân ion hấp phụ ion đối Hạt Lớp khuyếch tán Mixen
  11. Lớp ion hấp phụ Lớp ion đối Lớp khuếch tán Cấu tạo hạt keo sơ dch AgI
  12. 5.2. Cấu tạo và điện tích của hạt keo thân dch - keo protein.
  13. 6. Độ bền vững và sự đông t keo * Là quá trình kết tụ các hạt keo thành những hạt lớn hơn * Các keo sơ dịch thường bị đông tụ dưới dạng kết tủa. * Các keo thân dịch khi đông tụ còn kéo theo các phân tử của môi trường phân tán và có dạng nhầy.
  14. * Các cách làm đông t một dung dch keo: - Dùng các chất điện li - Dùng keo trái dấu - Dùng các tác nhân hút nước (cồn) đối với keo thân dịch - Điều chỉnh pH đến pHi của keo protein - Đun nóng với những keo không bền với nhiệt.