Bài giảng Điều dưỡng - Điều dưỡng cơ bản - Vũ Văn Tiến

pdf 30 trang hapham 2590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Điều dưỡng - Điều dưỡng cơ bản - Vũ Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dieu_duong_dieu_duong_co_ban_vu_van_tien.pdf

Nội dung text: Bài giảng Điều dưỡng - Điều dưỡng cơ bản - Vũ Văn Tiến

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI BỘ MÔN ĐIỀU DƢỠNG GV. VŨ VĂN TIẾN
  2. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I GV. VŨ VĂN TIẾN
  3. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong học sinh có thể: 1. Nêu đƣợc các khái niệm cơ bản về các dấu hiệu sống. 2. Biết cách nhận định các thông số biểu hiện chức năng sống. 3. Nêu đƣợc mối tƣơng quan của các dấu hiệu với các biểu hiện lâm sàng trong một số bệnh lý đặc biệt. 4. Trình bày đƣợc 7 nguyên tắc chung khi tiến hành lấy dấu sinh hiệu. 5. Thực hành thành thạo các kỹ thuật lấy dấu sinh hiệu trên bệnh nhân. GV. VŨ VĂN TIẾN
  4. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I ĐẠI CƢƠNG Dấu sinh hiệu là những thông số sinh học quan trọng biểu hiện tình trạng tồn tại của một cơ thể sống. Thông qua việc xử lý các thông số sinh học đó, ngƣời điều dƣỡng bƣớc đầu nhận định đƣợc tình trạng hiện tại của bệnh nhân từ đó có hƣớng can thiệp thích hợp Đồng thời việc theo dõi thƣờng xuyên cũng góp phần giúp bác sĩ chẩn đoán, đánh giá diễn tiến, tiên lƣợng và điều trị cho bệnh nhân. GV. VŨ VĂN TIẾN
  5. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I MỤC TIÊU CỦA VIỆC LẤY DẤU SINH HIỆU 1. Xác định các thông số một cách chính xác:  Phải tuân thủ việc thực hiện đúng quy trình kỹ thuật thực hành 2. Xử lý đƣợc các thông số đó  Nhận định, phân biệt đƣợc tình trạng bình thƣờng hay bất thƣờng  Xác định đƣợc các yếu tố liên quan hay nguyên nhân dẫn đến sự bất thƣờng đó. GV. VŨ VĂN TIẾN
  6. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA DẤU HIỆU SỐNG 1. MẠCH 2. HUYẾT ÁP 3. NHỊP THỞ 4. NHIỆT ĐỘ GV. VŨ VĂN TIẾN
  7. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I CÁC THÔNG SỐ LIÊN QUAN KHÁC 1. Tri giác 2. Cân nặng 3. Chiều cao 4. Lƣợng nƣớc tiểu GV. VŨ VĂN TIẾN
  8. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I MẠCH 1. Khái niệm: Mạch là sự co giãn của thành động mạch và nhịp nhàng với nhịp tim 2. Vị trí lấy mạch: Các động mạch đi trên nền xƣơng và sát da GV. VŨ VĂN TIẾN
  9. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I MẠCH 3. Đánh giá mạch: Cần chú ý 2 vấn đề  Tần số mạch: . Số lần trong 1 phút . Đánh giá đƣợc mạch nhanh hay mạch chậm  Tính chất mạch: . Mạch nẩy mạnh, yếu . Mạch rõ hay mờ . Mạch đều hay không đều GV. VŨ VĂN TIẾN
  10. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I MẠCH 4. Các yếu tố làm thay đổi: Vận động Tuổi Giới tính Kích thích tố Nhiệt độ Tạng ngƣời GV. VŨ VĂN TIẾN
  11. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I MẠCH – GIÁ TRỊ BÌNH THƢỜNG TUỔI MẠCH BÌNH THƯỜNG ( LẦN/ PHÚT) Sơ sinh 140 < 1 tuổi 120 – 140 1 tuổi 100 – 120 2 – 4 tuổi 100 Trẻ lớn 80 – 90 Ngƣời lớn 70 – 80 Ngƣời cao tuổi 60 - 70 GV. VŨ VĂN TIẾN
  12. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH 1. Khái niệm: Huyết áp động mạch là áp lực của máu tác động lên một đơn vị diện tích thành động mạch 2. Bốn yếu tố cơ bản tạo nên huyết áp: Sức co bóp của tim Sự co giãn của động mạch lớn Trở lực ngoại vi: Khối lƣợng, độ quánh của máu, sức cản thành mạch Yếu tố thần kinh. GV. VŨ VĂN TIẾN
  13. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH 3. Dụng cụ đo: Huyết áp kế Thủy ngân Đồng hồ Điện tử 4. Đơn vị huyết áp: Milimet thủy ngân (mmHg) Kpa ( Kilopascal) ( 1 Kpa = 7.5mmHg) GV. VŨ VĂN TIẾN
  14. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I HAI THÔNG SỐ HUYẾT ÁP 1. HUYẾT ÁP TỐI ĐA ( HA tâm thu) 2. HUYẾT ÁP TỐI THIỂU ( HA tâm trƣơng) GV. VŨ VĂN TIẾN
  15. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I HUYẾT ÁP TỐI ĐA Thể hiện sức bơm máu của tim Là giới hạn cao nhất của huyết áp trong lòng mạch Bình thƣờng: 90 – 140mmHg ( Theo W.H.O) GV. VŨ VĂN TIẾN
  16. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I HUYẾT ÁP TỐI THIỂU Thể hiện sức cản của thành ĐM Là giới hạn thấp nhất của huyết áp trong lòng mạch Bình thƣờng: 60 – 90mmHg ( Theo W.H.O) GV. VŨ VĂN TIẾN
  17. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I HIỆU ÁP 1. Hiệu áp: Là hiệu số giữa huyết áp tối đa và tối thiểu. 2. Huyết áp kẹp:  Hiệu áp <= 20mmHg  Dấu hiệu sớm của Shock cần đƣợc lƣu ý và can thiệp ngay. GV. VŨ VĂN TIẾN
  18. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I CHỈ SỐ HUYẾT ÁP Phân loại Tâm thu systolic (mmHg) Tâm trương diastolic Tối ƣu 110 - 120 70 - 80 Bình thƣờng 140 >90 Độ 1 140 - 159 90 - 99 Độ 2 160 - 179 100 - 109 Độ 3 >180 >110 HA thấp <90 <60 HA kẹp Tâm thu thấp Hiệu số tâm thu và t.trƣơng <=20
  19. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRỊ SỐ HUYẾT ÁP 1. Lƣu lƣợng tim 2. Thể tích máu 3. Độ nhớt của máu 4. Sức đàn hồi của thành mạch máu 5. Chế độ ăn - cân nặng 6. Tuổi 7. Vận động – cảm xúc . GV. VŨ VĂN TIẾN
  20. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I NHỊP THỞ 1. Tần số nhịp thở là một trong những thông số giúp đánh giá tình trạng hô hấp của BN. Tuy nhiên, sự bất thƣờng của tần số nhịp thở không hoàn toàn đồng nghĩa với kết luận suy hô hấp.  Khi đánh giá tần số nhịp thở, chúng ta chỉ nên kết luận: thở nhanh, thở chậm. 2. Tần số nhịp thở tăng lên khi lao động, vận động, luyện tập, xúc động . GV. VŨ VĂN TIẾN
  21. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I NHỊP THỞ 3. Khi đánh giá nhịp thở ngoài xác định tần số còn cần đánh giá âm độ, kiểu thở.  Kiểu thở Kussmaul: nhanh nông thƣờng gặp trog hôn mê do đái tháo đƣờng .  Kiểu thở Cheynes – Stocke: Có khoảng ngƣng thở ngắn luân phiên nối tiếp nhau thƣờng gặp trong bệnh lý urê huyết cao, chảy máu não . GV. VŨ VĂN TIẾN
  22. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I CÁC GIÁ TRỊ CẦN GHI NHỚ TUỔI TẦN SỐ THỞ ( LẦN/ PHÚT) CHẬM BT NHANH < 2 M < 30 30 – 40 ≥ 60 2M – 12M < 20 20 – 30 ≥ 50 1 – 5 TUỔI < 18 18 – 20 ≥ 40 TRẺ LỚN < 12 12 – 18 ≥ 30 NGƢỜI LỚN GV. VŨ VĂN TIẾN
  23. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I THÂN NHIỆT 1. Khái niệm:  Thân nhiệt cơ thể ngƣời bình thƣờng luôn hằng định từ 3605C – 3705C  Để thân nhiệt đƣợc duy trì nhƣ vậy là nhờ sự cân bằng của 2 quá trình thải nhiệt và sinh nhiệt – Quá trình này đƣợc sự kiểm soát của trung tâm điều hòa thân nhiệt ở vùng dƣới đồi. GV. VŨ VĂN TIẾN
  24. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I THÂN NHIỆT 2. Dụng cụ đo thân nhiệt: Nhiệt kế 3. Các loại nhiệt kế:  Thủy ngân  Điện tử 4. Vị trí đo thân nhiệt  Nách  Hậu môn  Miệng: Không thực hiện trên ngƣời già, trẻ nhỏ, bệnh tâm thần, hôn mê. GV. VŨ VĂN TIẾN
  25. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I THÂN NHIỆT 1. Đơn vị đo thân nhiệt:  Độ C ( độ bách phân) – ký hiệu 0 C  Độ F ( độ Fa-Ra-Đây) – Ký hiệu 0 F 2. Công thức đổi đơn vị nhiệt độ: 0 F = (0 C x 9/5) + 32 0 C = (0 F – 32) x 5/9 GV. VŨ VĂN TIẾN
  26. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I CÁC GIÁ TRỊ CẦN NHỚ 1. Hạ thân nhiệt: 400C GV. VŨ VĂN TIẾN
  27. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I NGUYÊN TẮC CHUNG KHI TIẾN HÀNH LẤY DẤU SINH HIỆU 1. Thời điểm lấy dấu hiệu sinh:  Kiểm tra thường quy: ngày 2 lần trên tất cả bệnh nhân đang nằm viện.  Đối với các trường hợp bệnh chăm sóc cấp 1 & 2 số lần lấy trong ngày sẽ nhiều hơn tùy theo trình trạng bệnh ( y lệnh theo dõi)  Khi bệnh nhân đến khám bệnh và khi giao nhận bệnh nhân giữa các tua trực, giữa các khoa phòng với nhau. GV. VŨ VĂN TIẾN
  28. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I NGUYÊN TẮC CHUNG KHI TIẾN HÀNH LẤY DẤU SINH HIỆU 2. Cho bệnh nhân nằm nghỉ ngơi tại giƣờng ít nhất 15 phút nếu không phải là trƣờng hợp cấp cứu, trƣớc khi tiến hành lấy dấu sinh hiệu . 3. Không tiến hành các thủ thuật khác trong khi đang lấy dấu sinh hiệu cho BN. 4. Thực hiện lấy sinh hiệu theo đúng quy trình kỹ thuật. GV. VŨ VĂN TIẾN
  29. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I NGUYÊN TẮC CHUNG KHI TIẾN HÀNH LẤY DẤU SINH HIỆU 4. Nếu nghi ngờ kết quả phải thực hiện lại 5. Khi thấy dấu hiệu bất thƣờng phải báo cho thầy thuốc xử lý kịp thời. 6. Ghi chép đầy đủ, trung thực và kịp thời vào hồ sơ bệnh án nhƣ quy định. GV. VŨ VĂN TIẾN
  30. ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I KẾT LUẬN  Việc theo dõi dấu sinh hiệu bệnh nhân luôn gắn liền với công việc hàng ngày của ngƣời điền dƣỡng nói riêng, ngƣời cán bộ y tế nói chung.  Đừng biến việc lấy dấu sinh hiệu thành một công việc tẻ nhạt, thực hiện một cách máy móc cho xong việc, mà hãy đặt những số liệu ( thông số sống) trở thành biết nói.  Có thực hiện đƣợc nhƣ vậy, chúng ta mới thêm yêu công việc và hơn hết mang lại sự chăm sóc tốt nhất cho ngƣời bệnh./. GV. VŨ VĂN TIẾN