Bài giảng Điều dưỡng - Lấy bệnh phẩm xé nghiệm - Vũ Văn Tiến
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Điều dưỡng - Lấy bệnh phẩm xé nghiệm - Vũ Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dieu_duong_lay_benh_pham_xe_nghiem_vu_van_tien.pdf
Nội dung text: Bài giảng Điều dưỡng - Lấy bệnh phẩm xé nghiệm - Vũ Văn Tiến
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐỒNG NAI BỘ MƠN ĐIỀU DƯỠNG LẤY BỆNH PHẨM XÉT NGHIỆM GV. VŨ VĂN TIẾN GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 1
- MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong sinh viên cĩ khả năng: 1. Biết được tầm quan trọng của việc lấy bệnh phẩm xét nghiệm. Nêu được một trường hợp cụ thể để chứng minh. 2. Phân loại theo mục đích, yêu cầu xét nghiệm các loại bệnh phẩm 3. Mơ tả quy trình điều dưỡng khi lấy bệnh phẩm xét nghiệm GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 2
- PHÂN LOẠI THEO BỆNH PHẨM 1. Máu: (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) 2. Nước tiểu 3. Phân 4. Đàm 5. Các loại dịch khác trong cơ thể: dịch mủ ở vết thương, dịch màng bụng, dịch màng phổi, dịch não tủy, dịch âm đạo GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 3
- PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Xét nghiệm vật lý 2. Xét nghiệm tế bào 3. Xét nghiệm sinh hĩa 4. Xét nghiệm vi sinh GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 4
- QUY TRÌNH LẤY BỆNH PHẨM LÀM XÉT NGHIỆM 1. Nhận định 2. Lập kế hoạch 3. Thực hành lấy bệnh phẩm 4. Lượng giá GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 5
- NHẬN ĐỊNH 1. Trả lời cho được các câu hỏi: Bệnh phẩm cần lấy thuộc loại bệnh phẩm gì? (máu, hay nước tiểu ) Bệnh phẩm được lấy dùng vào mục đích xét nghiệm gì? (Tế bào, sinh hĩa ) Nên lấy vào thời điểm nào là thích hợp? Số lượng lấy là bao nhiêu? Và được chứa vào vật chứa như thế nào? Việc bảo quản và chuyển xuống phịng xét nghiệm như thế nào? GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 6
- NHẬN ĐỊNH 2. Nhận định tình trạng bệnh nhân để chọn phương pháp lấy thích hợp 3. Cĩ cần thiết phải phối hợp với các cán bộ y tế khác: Bác sỹ, Kỹ thuật viên GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 7
- LẬP KẾ HOẠCH 1. Xác định những khĩ khăn và các biện pháp để khắc phục 2. Hướng dẫn cụ thể các việc bệnh nhân cần làm để phối hợp 3. Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết 4. Lên kế hoạch, phân cơng người cĩ trách nhiệm thực hiện 5. Cĩ kế hoạch phối hợp với các cán bộ y tế khác nếu cần GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 8
- THỰC HIỆN LẤY BỆNH PHẨM 1. Thực hiện theo kế hoạch đã hoạt định sẵn 2. Ghi chép vào hồ sơ GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 9
- NGUYÊN TẮC CHUNG KHI LẤY MÁU XÉT NGHIỆM • Thực hiện các kỹ thuật lấy máu phải đảm bảo nguyên tắc vơ khuẩn và tuân theo những quy định về chống nhiễm trùng bệnh viện • Thường lấy vào buổi sáng khi bệnh chưa ăn, đặc biệt là các xét nghiệm sinh hĩa • Tìm ký sinh trùng sốt rét: nên lấy máu vào lúc bệnh nhân sốt • Tìm ấu trùng giun chỉ: lấy máu vào 12h trưa hoặc 24h (0h) đêm • Việc thực hiện cấy máu nên lấy máu khi chưa dùng kháng sinh và do kỹ thuật viên của khoa vi sinh phụ trách lấy tại giường GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 10
- LẤY MÁU MAO MẠCH Thường áp dụng trong các xét nghiệm: • Tìm ký sinh trùng sốt rét • Tìm ấu trùng giun chỉ • Đếm hồng cầu, bạch cầu Cách thực hiện: Áp dụng quy trình kỹ thuật phết máu trên lam kính GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 11
- LẤY MÁU TĨNH MẠCH • Áp dụng hầu hết trong các XN về máu • Tùy theo mỗi loại XN mà cần số lượng máu bao nhiêu và cĩ dùng chất kháng đơng hay khơng? • Chất kháng đơng cĩ 2 dạng: dạng dung dịch, dạng khơ được chuẩn bị sẵn trong các lọ chứa • Cần lắc trộn đều máu và chất kháng đơng đúng kỹ thuật: Lắc nhẹ, nhịp độ đều và 1 chiều (nên lắc theo chiều kim đồng hồ) Cách thực hiện: Áp dụng quy trình kỹ thuật lấy máu tĩnh mạch Chú ý: phải tháo dây garo trước khi rút máu trong trường hợp lấy máu tĩnh mạch làm xét nghiệm sinh hĩa GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 12
- LẤY MÁU ĐỘNG MẠCH Áp dụng trong các trường hợp lấy máu xét nghiệm khí máu động mạch • Cần tráng Heparin (chất kháng đơng) vào bơm tiêm trước khi lấy máu • Đưa ngay bơm tiêm chứa máu xuống phịng xét nghiệm Cách thực hiện: Kỹ thuật lấy sẽ được cập nhật khi thực hành bệnh viện GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 13
- NGUYÊN TẮC CHUNG KHI THỰC HIỆN LẤY NƯỚC TIỂU XÉT NGHIỆM Nước tiểu được lấy theo giờ hoặc 24h cần lưu giữ phải chứa trong bình cĩ nắp đậy và chứa sẵn dung dịch xử lý, tránh cho nước tiểu phân hủy, thối.(Thynol hoặc Phenol: 50 giọt/1l nước tiểu) Mẫu nước tiểu cần phải đưa đến phịng xét nghiệm trong vịng 2h (40C/24h) GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 14
- NGUYÊN TẮC CHUNG KHI THỰC HIỆN LẤY NƯỚC TIỂU XÉT NGHIỆM Nếu cĩ thể nên lấy nước tiểu vào buổi sáng khi vừa thức dậy, đặc biệt đối với các trường hợp cần phân lập vi nấm, vi trùng lao, virus. Lượng nước tiểu cần cho một lần xét nghiệm: 20ml. Riêng đối với vi nấm, vi trùng lao cần > 20ml GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 15
- BỐN PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG DÙNG ĐỂ LẤY NƯỚC TIỂU XÉT NGHIỆM 1. Lấy nước tiểu giữa dịng 2. Sử dụng túi hứng vơ trùng 3. Lấy nước tiểu qua sonde 4. Chọc dị trên xương mu GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 16
- LẤY NƯỚC TIỂU GIỮA DỊNG Đây là phương pháp được ứng dụng nhiều nhất bởi dễ làm, khơng đau Áp dụng trong các trường hợp xét nghiệm vật lý, tế bào, sinh hĩa. Riêng xét nghiệm vi sinh khi khơng thể áp dụng các phương pháp khác thì cần ghi chú rõ ràng cách lấy, giúp thầy thuốc sử dụng kết quả theo tiêu chuẩn chẩn đốn Cách thực hiện: Áp dụng quy trình lấy nước tiểu giữa dịng GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 17
- SỬ DỤNG TÚI HỨNG VƠ TRÙNG Áp dụng: trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh, bệnh tiểu khơng tự chủ, phải tốn tiền mua túi Áp dụng trong các trường hợp xét nghiệm vật lý, tế bào, sinh hĩa Riêng xét nghiệm vi sinh khi khơng thể áp dụng các phương pháp khác thì cần ghi chú rõ ràng cách lấy, giúp thầy thuốc sử dụng kết quả theo tiêu chuẩn chẩn đốn Đối với bé trai cĩ thể sử dụng ống nghiệm vơ khuẩn thay cho túi hứng. GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 18
- LẤY NƯỚC TIỂU QUA SONDE Đây là phương pháp lấy nước tiểu để xét nghiệm vi sinh hiệu quả Cần tiến hành đặt thơng tiểu đảm bảo kỹ thuật vơ trùng Hứng nước tiểu giữa hoặc gần cuối dịng Đối với trường hợp đang đặt thơng tiểu lưu, phải sát trùng miệng ống thơng rồi hút nước tiểu. Tuyệt đối khơng lấy nước tiểu trong bịch chứa. Cách thực hiện: Áp dụng quy trình đặt thơng tiểu rồi lấy nước tiểu qua sonde GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 19
- CHỌC DỊ TRÊN XƯƠNG MU Đây là phương pháp ít được áp dụng trong những trường hợp thơng thường Áp dụng trong các trường hợp: Tắc nghẽn khơng thể lấy được đường dưới Dùng cho trẻ nhỏ, đặc biệt là sơ sinh Chỉ định trong những trường hợp nhiễm trùng nặng cần xét nghiệm vi sinh. Cách thực hiện: • Kỹ thuật do bác sỹ thực hiện • Dùng kim nhỏ đâm vuơng gĩc, vừa đâm vừa rút (trẻ em 2 – 3cm) tại đường giữa rốn, cách xương mu 1 – GV. VŨ2 VĂNcm TIẾN Lấy bệnh phẩm 20
- NGUYÊN TẮC CHUNG KHI LẤY PHÂN, ĐÀM, MỦ XÉT NGHIỆM Bệnh phẩm nen lấy trước khi sử dụng kháng sinh nếu được Lấy bệnh phẩm phải đảm bảo lấy đúng mẫu đại diện cần thử nghiệm và hạn chế tối đa khả năng ngoại nhiễm Vật chứa phải đảm bảo tiêu chuẩn vơ khuẩn, cĩ nhãn ghi rõ ràng tránh lẫn lộn. GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 21
- NGUYÊN TẮC CHUNG KHI LẤY PHÂN, ĐÀM, MỦ XÉT NGHIỆM Phải lấy đủ lượng bệnh phẩm cần thiết tùy theo thử nghiệm Phải chuyển bệnh phẩm đến phịng xét nghiệm càng nhanh càng tốt. Sử dụng các phương pháp và dụng cụ hỗ trợ nếu cĩ sự chậm trễ. GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 22
- KỸ THUẬT LẤY ĐÀM • Áp dụng trong các xét nghiệm vi sinh trong những bệnh lý về đường hơ hấp. • Nên thực hiện vào buổi sáng mới thức dậy và ngay sau khi súc miệng • Trường hợp khơng cĩ đàm hoặc khơng thể khạc được đàm cĩ thể thực hiện phương pháp phết họng • Trường hợp trẻ nhỏ hoặc người già khơng biết khạc đàm lấy dịch dạ dày GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 23
- KỸ THUẬT LẤY PHÂN • Áp dụng trong các xét nghiệm sinh hĩa, vi sinh đối với những bệnh lý về đường tiêu hĩa và các cơ quan cĩ liên quan như: gan, tụy. • Số lượng phân cần lấy khoảng 10 – 15g (bằng hạt ngơ to), khơng được lẫn nước tiểu hoặc máu từ bộ phận sinh dục nữ trong những ngày cĩ kinh nguyệt GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 24
- KỸ THUẬT LẤY PHÂN • Trường hợp tìm máu trong phân nhắc bệnh nhân phải kiêng ăn thịt nạc, khơng uống thuốc cĩ chất sắt, Bismuth trong vịng 48h trước đĩ • Đối với XN tìm amip, vào mùa lạnh cần ủ ấm và đưa ngay đến phịng XN • Áp dụng kỹ thuật phết hậu mơn, dán băng keo: trong những trường hợp cần tìm trứng giun, giun kim. GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 25
- KỸ THUẬT LẤY MỦ VẾT THƯƠNG • Dùng phương pháp phết lên kính hoặc bỏ vào ống để xét nghiệm tìm vi khuẩn gây mủ, làm kháng sinh đồ trong các trường hợp vết thương hở cĩ mủ. • Dùng bơm tiêm vơ khuẩn rút mủ trong các trường hợp ổ mủ chưa vỡ. GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 26
- Cám ơn đã lắng nghe ! GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 27