Bài giảng Độc chất trong cây mã tiền

pptx 36 trang hapham 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Độc chất trong cây mã tiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_doc_chat_trong_cay_ma_tien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Độc chất trong cây mã tiền

  1. ĐỘC CHẤT TRONG CÂY MÃ TIỀN Strychnine and Brucine Strychnos nux-vomica
  2. Các nội dung chính 1. Nguồn gốc 2. Đường dùng gây độc 3. Độc tính 4. Cơ chế gây độc 5. Triệu chứng 6. Giải độc và điều trị 7. Kiểm nghiệm chất độc
  3. 1. Nguồn gốc  Cây Mã tiền có chủ yếu ở Ấn Độ và ĐNA  Strychnine và brucine được tìm thấy trong Strychnos nux- vomica (Fam. Loganiaceae)  Trong hạt mã tiền có 15% manna, 85% ga-lactan. 4-5% chất béo, bột heterozid gọi là loganozid hay loganin (1,5%), rất nhiều alcaloid trong đó chủ yếu là strycnine, brucine.  Tỷ lệ alcaloid toàn phần trong mã tiền thay đổi từ 2,5 đến 5,5%, trong đó strychnine chiếm 43-45%.
  4. 2. Đường ngộ độc, nguyên nhân gây ngộ độc  Trong dân gian mã tiền được dùng dưới dạng bột, dạng hạt hoặc ngâm rượu như một vị thuốc nam. Nguyên nhân
  5. 2. Đường ngộ độc, nguyên nhân gây ngộ độc (tiếp) Đường tiêu hóa - Ăn phải quả, hạt cây mã tiền. - Uống phải rượu ngâm Mã tiền.
  6. Sử dụng thuốc an toàn qTrong ngành dược dùng bột của hạt mã tiền để bào chế thành rượu mã tiền (0,25% alcaloid), cao mã tiền (16% alcaloid toàn phần). q Việc sử dụng thuốc liên quan đến strychnine và brucine cần phải được giám sát chặt chẽ.
  7. 3. Độc tính qTác dụng dược lý ØKích thích thần kinh TW. ØCó tác dụng giảm đau. ØStrychnine kích thích các nueron đệm của tủy. Økích thích não và hành não. ØKích thích hô hấp, tuần hoàn và tiêu hóa.
  8. 3. Độc tính qĐộc tính ØMã tiền có độc tính rất cao, thuốc độc bảng A. ØLD của strychnine cho người lớn là 0,05g ØLiều cao gây co giật , liệt hô hấp, co cứng cơ. ØNạn nhân tử vong do ngạt liệt.
  9. 4. Cơ chế gây ngộ độc Strypchnine là chất đối kháng glycine-một chất ức chế dẫn truyền thần kinh quan trọng trong hệ thần kinh động vật có vú.
  10. 4. Cơ chế gây ngộ độc (tiếp)
  11. 4. Cơ chế gây ngộ độc (tiếp)  Strychnine liều cao kích thích cả vỏ não và hành não.  Làm tăng biên độ và tần số hô hấp.  Tăng tuần hoàn khi các trung tâm này bị ức chế.  Kích thích mạnh tủy sống gây co giật giống như co giật uốn ván.  Gây co cứng cơ, tăng phản xạ gân xương, tăng trương lực cơ, xoắn vặn, giật các bó cơ.
  12. 5. Triệu chứng  Sau uống 15-30phút, biểu hiện rất đặc trưng, bệnh nhân rất dễ bị kích thích (tiếng động, âm thanh, ánh sáng, ).  Ngáp, tăng tiết nước bọt.  Co cứng toàn thân như bị uốn ván  Co cứng cơ miệng gây khó há miệng, khó nói.  Lo lắng và bồn chồn, co thắt bắp thịt gây khó thở.  Bệnh nhân dễ lên cơn co giật khi bị kích thích.  Cái chết có thể xảy ra vì kiệt sức, hoặc liệt hô hấp.
  13. 6. Giải độc và điều trị  Chưa có thuôc điều trị đặc hiệu.  Để bệnh nhân yên tĩnh trong bóng tối, tránh tiếng động.  Tiêm apomorphin để gây nôn, tiêm truyền huyết thanh mặn ưu trương để loại bỏ strypchnine qua nước tiểu.  Rửa dạ dày bằng dd KMnO4  Kích thích hô hấp bằng cách tiêm tĩnh mạch phenolbarbiturat.  Hô hấp nhân tạo, thở oxy để chống ngạt.
  14. KIỂM NGHIỆM STRYCHNIN VÀ BRUCIN TRONG CÂY MÃ TIỀN (Strychnos nux-vomica)
  15. KIỂM NGHIỆM PP HIỂN VI PP HÓA HỌC DƯỢC VI SOI ĐỊNH ĐỊNH LIỆU PHẪU BỘT TÍNH LƯỢNG
  16. I. PHƯƠNG PHÁP HIỂN VI 1. ĐẶC ĐIỂM DƯỢC LIỆU  Hạt hình dẹt, mép hơi dầy hơn, thường hơi méo mó, màu xám nhạt đến vàng nhạt.  Mặt bóng, có một lớp lông tơ mượt từ giữa mọc tỏa ra xung quanh, giữa một mặt có một chỗ lồi nhỏ, từ rốn có một đường hơi lồi chạy đến 1 chỗ nhô lên ở mép hạt.
  17. 2. ĐẶC ĐIỂM VI PHẪU  Vỏ hạt gồm vài lớp tế bào rất dày, nhìn không rõ tế bào  Ngoài lớp vỏ có 1 lớp lông có gốc phình to ra thành rất dày, ở vách có những kẽ nứt nghiêng  Lông: phàn đầu xếp nghiêng tạo thành 1 lớp dầy, gồm nhiều sợi nhỏ xếp sít nhau  Nội nhũ: gồm những tế bào nhiều cạnh, có chứa dầu và hạt aleuron 1. Biểu bì 2. Lông che chở 3. Nội nhũ
  18. 3. ĐẶC ĐIỂM BỘT  Bột màu xám sáng  Quan sát dưới kính hiển vi - Rất nhiều đoạn lông gãy hình đũa, rời từng đoạn hay dính với nhau thành bó - Chân lông hình nậm, rời hoặc dính với nhau - mảnh nội nhũ gồm tế bào bóng, thành dày, một vài tế bào chứa dầu và aleuron - Tế bào cứng của lớp vỏ có thành uốn lượn, có nhiều ống nhỏ. 1. Mảnh lông gãy 2. Mảnh nội nhũ 3. Nội nhũ 4. Chân lông hình nậm
  19. II. PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC 1. CHUẨN BỊ MẪU: CHIẾT ALCALOID TỪ HẠT MÃ TIỀN  Cân bột mã tiền vào bình nón, thêm dung dịch acid H2SO4 1N  Đun sôi để nguội  Lọc dịch lọc vào bình gạn  Kiềm hóa dịch lọc bằng dung dịch amoniac 6N đến pH = 9 -10  Chiết alcaloid bằng ether hoặc cloroform  Gộp các dịch chiết, loại nước bằng Na2SO4 khan  Chia dịch chiết ra các ống nghiệm nhỏ để tiến hành thí nghiệm
  20. 2. ĐỊNH TÍNH ALCALOID TRONG HẠT MÃ TIỀN a. Định tính alcaloid bằng thuốc thử chung
  21. b. Phản ứng tìm strychnin TN 1 H2SO4 đđ + tt K2Cr2O7 TN 2 Thuốc thử mandelin
  22. TN 3. Thử co giật trên ếch
  23. c. Phản ứng tìm brucine HNO3 đặc
  24. d. Định tính Strychnin và Brucin bằng sắc kí lớp mỏng DM khai triển: Toluen- Aceton- Silicagel GF254 Ethanol- Amoniac = 4: 5: 0,6: 0,4 Hiện màu bằng TT Dragendorff so với chất chuẩn
  25. Sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao kết hợp định tính và định lượng
  26. 2. ĐỊNH LƯỢNG a. HPTLC: Dựa vào chiều cao, diện tích pic Figure 6: HPTLC chromatogram of Strychnos nux-vomica seed showing strychnine and brucine
  27. b. Đo quang  Cân chính xác 0,4 g dược liệu qua rây 355 vào bình nón nùt mài 100 ml. Thêm chính xác 20 ml cloroform và 0,3 ml amoniac đđ. Đậy kín bình và cân. Đun hoàn lưu trên cách thủy trong 3 giờ, hoặc 45 phút trong bể siêu âm (350 W, 35 kHz). Cân bổ sung lượng cloroform hao hụt. Lắc đều, lọc nhanh vào bình nón. Lấy chính xác 10 ml dịch lọc cho vào bình gạn 50 ml. Chiết 4 lần mỗi lần 10 mL dung dịch acid sulfuric 0,5 M. lọc dịch acid qua giấy lọc đã thấm ướt trước bằng dung dịch acid sulfuric 0,5 M vào một bình định mức 50 ml. Rửa giấy lọc bằng một lượng nhỏ dung dịch acid sulfuric 0,5 M, gộp dịch rửa vào bình định mức và thêm cùng dung môi cho tới vạch, lắc kỹ. Hút chính xác 10 ml dung dịch này cho vào bình định mức 50 ml pha loãng vừa đủ bằng dd acid sulfuric 0,5 M. lắc đều.  Xác định độ hấp thụ của dung dịch ở bước sóng 262 nm và 300 nm. Cốc đo dày 1 cm, so với mẫu trắng là dung dịch acid sulfuric 0,5 M.  Hàm lượng strychnin được tính theo công thức: 5( 0,321a – 0,467b) % strychnin = m (1 –X)  Trong đó: a: độ hấp thu ở 262 nm b: độ hấp thu ở 300 nm m: khối lượng mẫu thử (g) X: độ ẩm của dược liệu (g)
  28. b) Định lượng Phương pháp đo quang: Figure 4: Superimposed UV spectra of strychnine standard with samples showing γ max at 259 nm
  29. b) Định lượng Figure 5: Superimposed UV spectra of brucine standard with samples showing γ max 306 nm
  30. Tùy trường hợp mà có phương pháp kiểm nghiệm thích hợp Đối tượng: tử thi mẫu phân tích: dịch sinh học PPKN: • Hiển vi • Hóa học: định tính và định lượng
  31. đối tượng: bệnh nhân ngộ độc dựa vào triệu chứng lâm sàng mẫu phân tích: • Dịch sinh học • Mẫu thức ăn, chế phẩm bệnh nhân sử dụng PPKN: hiển vi tìm lông mã tiền => cấp cứu
  32. định tính: pp hiển vi định tính: pp hóa học Định lượng: pp hóa học Định lượng: pp hóa học
  33. Thank you for watching!