Bài giảng Dứt sữa và cho ăn dặm - Nguyễn Hoài Phong
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Dứt sữa và cho ăn dặm - Nguyễn Hoài Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dut_sua_va_cho_an_dam_nguyen_hoai_phong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Dứt sữa và cho ăn dặm - Nguyễn Hoài Phong
- DỨT SỮA VÀ CHO ĂN DẶM ThsThs NguyễnNguyễn HoàiHoài PhongPhong BỘBỘ MÔNMÔN NHINHI ĐHĐH YDTPHCMYDTPHCM
- Mục tiêu 1. Phân tích lý do tại sao cho ăn dặm 2. Kể được 4 nhóm thức ăn của chế độ ăn dặm 3. Kể được 5 nguyên tắc khi tập cho trẻ ăn dặm 4. Trình bày cách sử dụng các chất : đạm, béo, bột, rau và trái cây khi bắt đầu tập ăn dặm.
- Dứt sữa l Aên dặm: ăn thêm thức ăn giống của người lớn ngoài các cử bú sữa (mẹ hoặc bình) l Tại sao ăn dặm: từ tháng thứ 6, trẻ lớn nhanh, tăng vận động (bò, trườn, đi, chạy), tăng giao tiếp với môi trường chung quanh - nhu cầu dinh dưỡng tăng + SM giảm dần về số lượng - ăn dặm l 6 tháng tuổi: mọc răng tập nhai và sử dụng các men của nước bọt
- Thành phần thức ăn l 4 nhóm thức ăn l Nhóm bột đường: cung cấp đường, muối khoáng – Cơm, bột, cháo, mì nui, khoai, bánh mì l Nhóm đạm: cung cấp chất đạm động vật, thực vật – Thịt, trứng, cá, tôm, cua, mực – Các loại đậu l Nhóm rau, trái cây: cung cấp vitamin, muối khoáng và chất xơ l Nhóm dầu mỡ: cung cấp lipid, các acid béo thiết yếu
- Nguyên tắc dứt sữa 1. Tập ăn từ tháng 4 tháng tuổi đến 6 tháng tuổi để trẻ dễ tiếp thu không ý thức kén chọn. Nên bắt đầu cho trẻ ăn nếu thấy trẻ còn đòi sau khi bú mẹ và tăng cân không bình thường 2. Tập ăn từ ìt đền nhiều, từ loãng đến đặc. Khi trẻ có đủ răng nên chuyển sang thức ăn cứng để trẻ tập nhai 3. Tập ăn mọi thức ăn của người lớn. 4. Thường xuyên tahy đổi món ăn, chế biến thức ăn cho hợp khẩu vị, đảm bảo có đủ 4 nhóm thức ăn trong bữa ăn dặm của trẻ 5. Giảm dần số lần bú, tăng dần số cử ăn
- Cách sử dụng các chất TRÁI CÂY l Tập ăn từ 3 tháng tuổi dưới dạng nước trái cây ép (cam, thơm, đu đủ, cà chua ), 1-2 muỗng nhỏ mỗi ngày l 6 tháng tuổi: ăn cả cái ví dụ: chuối ¼ trái lúc 6 tháng tuổi, ½ trái lúc 9 tháng, 1 trái lúc 12 tháng
- Cách sử dụng các chất BỘT l Tập ăn bột từ tháng thứ 4 để có đủ men amylase tiêu hoá chất bột l Bắt đầu với bột loãng 5%, ½ chén, bột ngọt (bột sữa), 1 cử mỗi ngày l Sau đó, tăng dần lên bột đặc 10%, 1 chén, 2 cử/ngày, bột mặn (thịt, cá, tôm) l Từ 6 tháng tuổi trong mỗi chén bột, cháo hay cơm phải có đủ thành phần của 4 nhóm thức ăn l 10-12 tháng có thể tăng lên 3 chén bột đặc hoặc cháo nhừ hoặc xay l 12 tháng chuyển sang cháo hẳn l 2 tuổi chuyển sang cơm
- Cách sử dụng các chất Chất đạm l 6 tháng tuổi: bắt đầu ăn thịt cá dưới dạng nghiền hoặc xay nhuyễn, cho ăn cả xác thít, tránh tình trạng nấu lấy “nước ngọt của thịt” l 1-2 muỗng thịt nghiền (10-20g thịt trong mỗi chén bột hay cháo) 50-100g thịt mỗi ngày
- Cách sử dụng các chất CHẤT RAU l 4 tháng tuổi tập uống nước rau l 6 tháng tuổi ăn rau luộc nghiền nhỏ l 12 tháng tuổi ăn rau thái nhỏ DẦU MỠ l 6 tháng tuổi bắt đầu cho ăn dầu mỡ l 1 muổng cà phê dầu hoặc mỡ (5 g) trong mỗi chén bột, cháo
- Thực đơn ví dụ trẻ 0 – 3 tuổi 0-2 tháng : bú mẹ theo yêu cầu (7 – 8 lần/ngày) 3 tháng : bú mẹ + nước trái cây (1 – 2 muỗng/ngày) 4 – 5 tháng: bú mẹ + nước trái cây + 1 chén bột loãng 6 – 9 tháng : bú mẹ + ¼ trái chuối + 2 chén bột đặc 10 –12 tháng : bú mẹ + ½ trái chuối + 3 chén bột hay cháo nhừ 1 – 2 tuổi : bú mẹ + 1 trái chuối + 4 chén cháo đặc 2 – 3 tuổi : 4 chén cơm + trái cây + sữa bò (1 –2 cử)
- Cách tính nhu cầu dinh dưỡng Một trẻ 12 tháng tuổi nặng 9kg Chế độ ăn gồm: bú mẹ + trái cây + 3 chén cháo nhừø 100Kcal x 9 = 900 Kcal Sữa mẹ : 300ml E = 0,65 x 300= 195 Kcal Cháo : 100g gạo + 60g thịt + 15 g dầu 100g gạo E = 363Kcal 100g thịt heo E = 250 Kcal 15 g dầu E = 15 x 9 = 135 Kcal Tổng E = 363 + 195 + 250 + 135 = 943 Kcal (tham khảo bảng thành phần thức ăn trang 124 SGK)