Bài giảng Ghép tế bào gốc tạo máu - Trần Văn Bé
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ghép tế bào gốc tạo máu - Trần Văn Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ghep_te_bao_goc_tao_mau_tran_van_be.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ghép tế bào gốc tạo máu - Trần Văn Bé
- GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU (HSCT) GS.TRẦN VĂN BÉ
- Đại cương n HSCT là phương pháp điều trị dùng TB gốc tạo máu của người cho hoặc của chính bản thân người bệnh để điều trị các bệnh lý ác tính, bệnh lý không ác tính. n HSCT đã được thực hiện ở những năm 50, 60 nhưng không thành công. Vào những năm 70 đã phát triển và mãi đến thập niên 80 mới áp dụng nhiều nôi trên TG. Tuy nhiên ghép TB gốc MCR đến những năm 1988 mới xuất hiện trường hợp đầu tiên trên TG mà là ghép cho bệnh lý di truyền bẩm sinh (Fanconi).
- CÁC SẢN PHẨM ĐỂ GHÉP 1) Tủy xương: + Tủy xương toàn phần (10-15ml/kg cân nặng) + TB gốc tạo máu 2) TB gốc máu ngoại vi: + Lưu giữ đông lạnh sâu (-850C, -1960C) + Lưu giữ 40C 3) MCR: + MCR (>40ml, <50kg) + TB gốc tạo máu
- TIÊU CHUẨN CÁC TB ĐỂ GHÉP CHO BỆNH NHÂN + MNC: 2 - 3x108/kg cân nặng + CD 34+: 2 - 5x106/kg cân nặng + CFU-GM: 5 - 10x104/kg cân nặng
- CHỈ ĐỊNH GHÉP TẾ BÀO GỐC 1) Bệnh lý ác tính huyết học: AML, ALL,CML, MDS, CLL, NHL, HD, MM, HC loạn sinh tủy 2) Bệnh suy tủy xương 3) Bệnh tự miễn (Lupus hệ thống, đa xơ hóa, viêm khớp dạng thấp, viêm mạch ) 4) Bệnh di truyền bẩm sinh: Thalassemia, HbS, bệnh Blackfan-Diamond, bệnh Fanconi, HC suy giảm miễn dịch bẩm sinh 5) Bệnh bướu đặc: ung thư vú, buồng trứng, phổi, bướu tế bào mầm, bướu sarcoma mô mềm
- CHỈ ĐỊNH TỰ GHÉP VÀ DỊ GHÉP Bệnh lý Dị ghép Tự ghép AML + + ALL + + CML + + MDS + + không cao NHL + trẻ, CR1 + nguy cơ cao MM + + <65t HC loạn sinh tủy + 0 AA + 0 Bệnh di truyền + 0 Bệnh bướu đặc + + sau hóa trị, tia xạ Bệnh tự miễn + +
- CÁC PHƯƠNG PHÁP GHÉP TẾ BÀO GỐC 1) Dị ghép tế bào gốc: + TB gốc khác gen (Allogeneic SCT) + TB gốc cùng gen (Syngeneic SCT) 2) Tự ghép TB gốc (autologous SCT) + Các bệnh lý hệ tạo máu + Các bệnh lý ngoài tủy: chưa xâm lấn tủy
- BẢO QUẢN TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU 1) TB gốc máu ngoại vi: 40C từ 90 - 120 giờ 2) TB gốc tạo máu từ tủy xương, MCR hoặc TB gốc máu ngoại vi + t0 -800C vài tháng + t0 -1960C trong Nitơ lỏng: 10 - 15 năm trong dung dịch DMSO 10%
- PHƯƠNG PHÁP DỊ GHÉP TỦY XƯƠNG-TẾ BÀO GỐC (Bước 1) Kiểm tra HLA người cho-người nhận Phù hợp (Bước 2) Kiểm tra người cho – và bệnh nhân Lâm sàng Kiểm tra máu Nước tiểu Tim phổi Tủy đồ - Nhóm máu - Tim - X-quang tim phổi - Phỏi - Đông máu toàn bộ - TPTNT Bệnh nhân - KTBT - Cặn lắng - Echo tim - Thần kinh - Echo bụng - Tai mũi họng - Coombs - Tế bào - Răng hàm mặt - Điện di tế bào - Chức năng gan, thận - Virus B, C, CMV, HIV, HTLV
- (Bước 3) Chuẩn bị trước ghép tủy Người cho tủy toàn phần Người cho tế bào gốc Người nhận - Lấy 500ml máu trước ghép - Đặt ống thông (Hisman catheter) từ 7-10 ngày, sau đó truyền trả lại - Diệt tủy bằng hóa chất - Gây mê nội khí quản - Ngày thứ 1 nằm trong - Chọc tủy ở gai chậu sau trên 2 bên phòng vô trùng tuyệt đối xương chậu. Lấy 10ml dung dịch tủy/kg cân nặng của bệnh nhân
- NGƯỜI CHO TẾ BÀO GỐC MÁU NGOẠI VI n Tiêm dưới da G-CSF 5-10 µg/kg trước thu thập TB 2 ngày kéo dài 4 ngày. Số lượng BC đạt 10x109/l n Sau 2 ngày dùng G-CSF thu thập tế bào bằng máy chiết tách (CS3000) liên tục trong 3 ngày n Lưu giữ TB gốc máu ngoại vi ở 40C, -1960C n Số lượng TB: + MNC: 2-3x108/kg + CD 34+: 2-5x106/kg
- DIỆT TỦY BẰNG HÓA CHẤT n Busulfan, tổng liều 16mg/kg cân nặng bệnh nhân chia 4 ngày uống n Cyclophosphamide, tổng liều 120mg/kg cân nặng bệnh nhân chia làm 2 ngày tiêm truyền TM n Busulfan + Melphalan n Busulfan + Cyclophosphamide + Melphalan n Cyclophosphamide + Etoposide + BCNU SỬ DỤNG TIA XẠ n Tia xạ toàn thân n Tia xạ toàn thân + Melphalan (Cyclophosphamide, Busulfan )
- (Bước 4) Chăm sóc người nhận tủy - Theo dõi ăn uống, nước ra, vào để cân bằng hàng ngày - Theo dõi dấu hiệu lâm sàng để xử trí - Theo dõi huyết đồ, nước tiểu, ion đồ hàng ngày để điều chỉnh - Sử dụng kháng sinh, chống nấm, chống Virus CMV và thuốc ức chế miễn dịch ngay từ ngày ghép tủy (7-10 ngày). Thời gian sử dụng phòng ngừa nhiễm trùng, kháng nấm có thể kéo dài 30 ngày. Nếu còn sốt dùng cho đến khi hết sốt. - Các sản phẩm máu phải được tia xạ và có màng lọc bạch cầu, cần truyền hồng cầu Phenotype. - Kiểm tra tủy đồ ngày 21, ngày 30.
- (Bước 5) Tiêu chuẩn ra viện (4-8 tuần, trung bình 6 tuần) - Số lượng tiểu cầu 20x108/l. Không phải truyền tiểu cầu. - Số lượng bạch cầu hạt trung tính > 0,5x108/l ít nhất trong 3 ngày. - Hct > 30%. - Tự dinh dưỡng được bằng đường miệng. - Không sốt và ngưng kháng sinh đường tĩnh mạch ít nhất trong 48h.
- SƠ ĐỒ DỊ GHÉP TẾ BÀO GỐC TỪ MÁU CUỐNG RỐN CHỌN BỆNH NHÂN AML (CR1), CML (CP), Cân nặng 2x108/kg Điều kiện hóa trước ghép: Cyclophosphomide + Busulphan Ghép tế bào gốc từ máu cuống rốn Rã đông tế bào gốc Truyền bằng đường tĩnh máu cuống rốn 370C mạch trung ương Điều trị sau ghép Cách ly BN Phòng ngừa Kháng sinh Chế phẩm máu GM-CSF Dinh dưỡng XN trước SS vô trùng GVHD sau ghép
- SƠ ĐỒ PHƯƠNG PHÁP GHÉP TỰ THÂN TẾ BÀO GỐC MÁU NGOẠI VI CHỌN BỆNH NHÂN AML, ALL, CML, NHL Giai đoạn CR1, CP Gan, tim, thận: BT các bệnh bướu đặc ĐIỀU TRỊ TẤN CÔNG – CỦNG CỐ TRƯỚC GHÉP HUY ĐỘNG TẾ BÀO GỐC Cyclophosphomide hoặc DNR + ARA-C + VP-16 (CML) G-CSF tùy nhóm bệnh THU THẬP TẾ BÀO GỐC Máy Fenwal SLBC > 4X109/L CS-3000 plus
- ĐẾM SỐ LƯỢNG TẾ BÀO GỐC GHÉP Tb đơn nhân TB CD 34+ (Máy CD 3500) (Máy Facscalibur) BẢO QUẢN TẾ BÀO GỐC 40C 42-90 giờ GHÉP TỰ THÂN TẾ BÀO GỐC Điều kiện hóa: 42 giờ sau Melphalan liều cao cho Melphalan ĐIỀU TRỊ NÂNG ĐỠ Cách ly BN Kháng sinh Chế phẩm máu GM-CSF Dinh dưỡng XN trước SS vô trùng sau ghép
- HUY ĐỘNG TẾ BÀO GỐC n AML, ALL : + Cyclophosphomide 2g/m2/ngàyx2ngày + Mesna 3g/m2 mỗi 8 giờ sau khi dùng Cyclophosphomide + G-CSF 5-10µg/ngày n CML: + Daunorubicin 50mg/m2/ngàyx2ngày TM + Aracytin 400mg/m2/ngàyx3ngày TM + Vepeside 150mg/m2/ngàyx3ngày TM + G-CSF n Bệnh bướu đặc: + Cyclophosphomide hoặc Cyclophosphomide + Etoposide + G-CSF
- ĐIỀU KIỆN HÓA n Mephalan 140-220mg/m2 → thích hợp 180mg/m2 n Busulphan + Cyclophosphomide Độc tính cao n Cyclophosphomide + BNCU + Etoposide ( BCNU = Bichloronitrosourea )
- BIẾN CHỨNG 1) Biến chứng sớm: + Bệnh tắc tĩnh mạch trên gan + Hội chứng viêm phổi vô căn + Bệnh vi mạch huyết khối + Nôn-buồn nôn + Viêm niêm mạc miệng, viêm thực quản + Tiêu chảy, viêm tá tràng 2) Bệnh mảnh ghép chống ký chủ (GVHD): + GVHD cấp: trong vòng 100 ngày + GVHD mãn: sau 100 ngày
- PHÒNG NGỪA n Chọn người cho phù hợp HLA n Loại bỏ Lymphocyte T n Thuốc ức chế miễn dịch: Cyclosporin, Methotrexate, Cyclophosphomide + Cyclosporin 3mg/kg/ngày TM N1-N20. Uống từ N20 đến 180 ngày 6-12mg/kg/ngày + Methotrexate 15mg/kg/ngày TM N1 và 10mg/kg/ngày TM N3, N6, N11 sau ghép
- ĐIỀU TRỊ n Prednison 2-10mg/kg/ngày + ATG 2,5 mg/kg hoặc dùng KT đơn dòng chống Lymphocyte T n Nâng đỡ cơ thể n Nếu mạn tính: + Cyclosporin + Prednison cách ngày + Nâng đỡ cơ thể
- 3) Biến chứng nhiễm trùng 4) Biến chứng tăng sinh ác tính thứ phát (Biến chứng muộn của ghép TB gốc)
- CHÂN THÀNH CẢM ƠN !!!