Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em

pdf 47 trang hapham 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_giai_phau_sinh_ly_tre_em.pdf

Nội dung text: Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em

  1. TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
  2. CHƯƠNG V: MÁU VÀ TUẦN HOÀN
  3. A- MÁU I-CHỨC NĂNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA MÁU Máu là 1 chất lỏng màu đỏ lưu thông trong hệ thống tuần hoàn thực hiện các chức năng quan trọng.
  4. 1- CHỨC NĂNG MÁU HÔ HẤP DINH DƯỠNG ĐIỀU HÒA MÁU HOẠT ĐỘNG CQ ĐÀO THẢI BẢO VỆ ĐIỀU HÒA NHIỆT
  5. • Chức năng hô hấp: máu vận chuyển oxy từ phổi đến các tế bào và cácbonníc (CO2) từ các cơ quan đến phổi. • Chức năng dinh dưỡng: máu vận chuyển các chất DD đã được hấp thu từ ống tiêu hoá > vận chuyển đến các mô để cung cấp cho hoạt động của tế bào. • Chức năng điều hoà hoạt động các cơ quan: máu mang chất tiết của tuyến nội tiết đến các cơ quan có tác dụng kích thích hoặc kìm hãm hoạt động các cơ quan.
  6. • Chức năng đào thải: máu lưu thông khắp cơ thể, lấy các chất cặn bã từ tế bào đưa đến các cơ quan bài tiết (thận, phổi, tuyến mồ hôi) để bài tiết ra ngoài. • Chức năng bảo vệ: Tế bào bạch cầu của máu có khả năng tiêu diệt vi trùng, ngoài ra trong máu còn có chất kháng thể, kháng độc có tác dụng bảo vệ cơ thể. • Chức năng điều hoà nhiệt: máu có khả năng làm tăng, giảm nhiệt độ cơ thể nhanh chóng (do máu có tỷ nhiệt cao bốc hơi nhanh giảm nhiệt khi nhiệt độ cao – máu chứa nhiều nhiệt chuyển đến các cơ quan để chống lạnh khi nhiệt độ hạ)
  7. 2- Thành phần của máu Ôxalát Nát ri Na2C2O4 Lỏng trong suốt có màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích 1h3h Phần đắc quánh Mầu đỏ thẫm chiếm 45% thể2 tích
  8. THÀNH PHẦN CỦA MÁU
  9. 2- Thành phần của máu Máu gồm 2 thành phần: thể vô hình & hữu hình. a- Thể vô hình: huyết tương. Là chất dịch hơi vàng chiếm 45% thể tích máu gồm: 90% nước; 1% muối; 7% P; 0,1% G; huyết tương tham gia quá trình đông máu.
  10. b- Thể hữu hình Gồm: hồng cầu- bạch cầu- tiểu cầu. * Hồng cầu: Là tế bào hình đĩa lõm 2 mặt, không có nhân vận chuyển không khí, dinh dưỡng Số lượng: không ổn định, thay đổi theo lứa tuổi, giới tính, tình trạng sức khoẻ & môi trường sống: ở người lớn (nam 4,2 tr/1mm3 máu; nữ 3,8 tr/ 1mm3 máu. Ở trẻ em thay đổi theo lứa tuổi. Thời gian sống của hồng cầu: TB 100- 130 ngày, tối đa 150 ngày. HC chết ở gan, lách.
  11. • Thành phần và cấu tạo: huyết cầu tố là thành phần cơ bản của hồng cầu (hêmôglubin) chiếm 35% khối lượng HC có tác dụng làm cho máu có màu đỏ. Ngoài ra trong HC còn chứa nước. • Chức năng: vận chuyển oxy & chất dinh dưỡng đến tế bào, thu cácbonnic& chất cặn bã thải ra ngoài cơ thể. • Quá trình tạo HC: thời kỳ bào thai có nhiều cơ quan tham gia tạo HC như: gan, lách, tuỷ xương. Sau khi sinh tuỷ xương là cơ quan chủ yếu tạo hồng cầu
  12. • * Bạch cầu: • Là những tế bào có nhân, chuyển động được, không có hình dạng nhất định bạch cầu có khả năng di chuyển được khắp mọi khe hở của tế bào. • Số lượng: ở người trưởng thành (nam 7000/ mm3 máu; nữ 6200/ mm3 máu) số lượng BC tăng khi bị bệnh nhiễm khuẩn, giảm khi bị nhiễm độc. • Chức năng: bảo vệ cơ thể (BC có khả năng chống lại các tác nhân gây nhiễm khuẩn, nhiễm độc cho cơ thể, sản xuất ra kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh.) • Bạch cầu được sinh ra ở các tuỷ xương, gan, lách.
  13. BC Ưa kiềm BC trung tính BC ưa a xít Em hãy cho biết có mấy loại bạch cầu ? BC lim phô BC mô nô
  14. • * Tiểu cầu: Là những tế bào máu nhỏ nhất, không nhân, hình đĩa. • Số lượng: 200000 – 400000/mm3 máu. Số lượng tiểu cầu tăng khi ăn nhiều thịt, giảm khi cơ thể bị nhiễm trùng hoặc khi bị chảy máu. • Thời gian sống: 4-6 ngày. • Chức năng: tham gia quá trình đông máu, chống chảy máu khi bị thương, khi phẫu thuật. • Tiểu cầu được sinh ra từ tuỷ xương
  15. Đông máu Hồng cầu Bạch cầu Tế bào máu Tiểu cầu vỡ enzim Khối máu 2 Ca đông Máu Chất sinh tơ máu+ Tơ máu (axitamin, Ca2+) Huyết tương Huyết thanh
  16. II- NHÓM MÁU. • Ở người máu được xếp thành 4 nhóm đó là: A- B- AB- O. • Trong đó nhóm máu O là chuyên cho, nhóm máu AB chuyên nhận vì nhóm máu O khôngcó ngưng nguyên (kháng nguyên trên HC) không gây ra sự ngưng kết. Nhóm máu AB không có ngưng tố (kháng thể trên huyết tương) không gây ra sự ngưng kết.
  17. O A B AB Huyết tương Hồng cầu của các nhóm máu người cho của các gây kết dính A nhóm máu (người O A B AB  gây kết dính B nhận) O ( , ) A () Hồng cầu không bị kết dính B ( ) Hồng cầu bị AB (0) kết dính
  18. Sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu ở người A A O O AB AB B B
  19. III-ĐẶC ĐIỂM MÁU TRẺ EM 1- Đặc điểm sự tạo máu. • - Trong thời kỳ bào thai: gan, lách,tuỷ xương tham gia tạo máu. • Sau khi sinh: tuỷ xương là cơ quan chủ yếu sinh ra các tế bào máu. • - Tuổi dậy thì trở đi sự tạo máu chủ yếu ở các xương dài, xương dẹt, xương cột sống. • - Sự tạo máu ở trẻ em tuy mạnh nhưng không ổn định, do đó bất cứ nguyên nhân gây bệnh nào cũng dễ ảnh hưởng đến sự tạo máu, trẻ dễ bị thiếu máu nhưng có khả năng dễ hồi phục. Khi thiếu máu nặng ở TE dễ có phản ứng: gan, lách, hạch to lên.
  20. 2- Đặc điểm máu trẻ em. Trong máu TE chất vô cơ (huyết tương) tương tự như người lớn, chất hữu cơ thay đổi theo lứa tuổi. * Hồng cầu: số lượng thay đổi theo lứa tuổi. Sơ sinh: 5-6 tr/mm3 máu, sau 5- 7 ngày số lượng HC giảm còn 4- 4,5 tr/mm3 máu. Trẻ 1 tuổi: HC ổn định dần. 3 tuổi: số lượng HC khoảng> 4tr/mm3 máu.
  21. * Bạch cầu: Số lượng thay đổi theo tuổi, nhìn chung trẻ càng nhỏ số lượng bạch cầu càng tăng. - Lúc mới sinh: số lượng BC rất caovà thay đổi từ 10000- 30000 /mm3 máu. -Thời kỳ bú mẹ: 10000 – 20000/mm3 máu. - Thời kỳ > 1 tuổi: số lượng BC giảm dần rồi giống như người lớn 6000 – 8000 BC/mm3 máu.
  22. * Tiểu cầu: số lượng ít thay đổi. - Sơ sinh: 100000 – 400000/mm3 máu. - Ngoài tuổi sơ sinh số lượng tiểu cầu từ 150000 – 300000/mm3 máu. Nhìn chung ở trẻ trước tuổi đến trường dễ mắc bệnh thiếu máu. Muốn tránh được bệnh cần cho trẻ ăn thức ăn chứa nhiều chất sắt để hình thành huyết cầu tố (hêmôglubin). Nếu thiếu máu nặng cần dùng thêm VTMB12 để kích thích tạo máu.
  23. B- TUẦN HOÀN • Chức năng tuần hoàn rất quan trọng trong việc duy trì sự sống. Bộ máy tuần hoàn đảm bảo sự lưu thông máu trong cơ thể. • Bộ máy tuần hoàn bao gồm tim & mạch máu (hệ mạch).
  24. Vai trò của I- TIM tim trong HTH? Co bóp tạo lực đẩy,đẩy máu đi trong hệ mạch
  25. 1- Cấu tạo tim và vị trí Tim nằm trong lồng ngực hơi chếch sang trái, có dạng hình nón ngược. Hãy xác định vị trí của tim trong cơ thể người ?
  26. CẤU TẠO TIM Trọng lượng: phụ thuộc vào từng cá thể (thường = chính nắm tay ngưòi đó) nam (267gr) nữ (240gr). Tim được bao bọc bởi màng tim, tim là một cơ quan rỗng được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ trái, tâm thất trái, tâm nhĩ phải, tâm thất phải) và các van tim( van nhĩ - thất, van động mạch )
  27. CẤU TẠO NGOÀI CỦA TIM
  28. THẢO LUẬN 1- Ngăn tim nào có thành cơ dày nhất và ngăn nào có thành cơ mỏng nhất? 1.Tâm thất trái có thành cơ lớn nhất Tâm nhĩ phải có thành cỏ mỏng nhất 2. Tại sao máu chỉ bơm đi một chiều? giữa tâm nhĩ & tâm thất có van nhĩ thất đóng mở tự động có tác dụng làm cho máu chảy theo 1 chiều từ tâm nhĩ -> tâm thất. Giừa tâm thất (trái) với động mạch chủ& tâm thất phải với động mạch phổi có van tổ chim (van bán nguyệt).
  29. CẤU TẠO TRONG CỦA TIM
  30. CÁC VAN TIM
  31. 2- Hoạt động của tim Một chu kì tim gồm Pha dãn chung mấy pha và thời gian bao nhiêu giây ? Van nhĩ thất  Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ? Hình 13.3 Sơ đồ co dãn của tim
  32. Quan sát hình và hoàn thành bảng sau : Thêi gian Tæng thêi Thêi gian lµm Thêi gian gian viÖc (gi©y) nghØ (gi©y) (gi©y) Thµnh phÇn tim T©m nhÜ 0,8 0,1 0,7 T©m thÊt 0,8 0,3 0,5 Mçi chu kú tim 0,8 0,4 0,4 1. Pha nhĩ co 2. Pha thất co Sè pha/1 chu kú 3. Pha dãn chung TB sè chu kú/1 75 nhịp / phút phót
  33. Quan sát hình và hoàn thành bảng sau : Các ngăn Nơi máu được tim co bơm tới Tâm nhĩ Tâm thất trái trái co Tâm nhĩ Tâm thất phải co phải Tâm thất Vòng tuần trái co hoàn lớn Tâm thất Vòng tuần phải co hoàn nhỏ
  34. Các pha Hoạt động của van trong Sự vận trong một các pha chuyển của chu kì tim máu Van nhĩ Van động thất mạch Pha nhĩ co Mở Đóng Tâm nhĩ tâm thất Pha thất co Tâm thất Đóng Mở động mạch Pha dãn Mở Đóng TM TN chung TT
  35. 3- Đăc điểm tim trẻ em . Cấu tạo tim trẻ em cơ bản giống người lớn nhưng có những đặc điểm khác: - Vị trí nằm cao hơn, nằm ngang, tim hình tròn (sơ sinh), khi gần 1 tuổi tim nằm ở tư thế chéo nghiêng, 4 tuổi có vị trí như người lớn. -Trọng lượng: tim trẻ sơ sinh chiếm 0,9% trọng lượng cơ thể (người lớn 0,5%)
  36. - Hoạt động của tim chưa ổn định: + Nhịp tim: trẻ 1 tháng 120 – 140 lần/ phút 1 tuổi 100 – 130 lần/ phút. 2 – 5 tuổi: 90 – 120 lần/ phút. > 6 tuổi: 80- 110 lần/ phút. + Mạch đập của tim trẻ em nhanh hơn người lớn, trẻ càng nhỏ mạch đập càng nhanh. Mạch đập của trẻ dễ thay đổi khi khóc, sốt, sợ hãi, gắng sức vì vậy khi kiểm tra mạch đập của trẻ nên thực hiện khi trẻ ngủ hoặc nằm yên.
  37. II- HỆ MẠCH Kể tên, so sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu. Giải thích sự khác nhau đó.
  38. 1- Cấu tạo hệ mạch C¸c CÊu t¹o Chøc n¨ng m¹ch Thµnh m¹ch Lßng m¹ch Sè líp §é dµy §éng Dẩn máu từ tim đến các 3 Hẹp m¹ch Dày cơ quan TÜnh Dẩn máu từ các cơ 3 Mỏng m¹ch Rộng có van quan về tim Mao 1 Mỏng nhất Hẹp nhất Trao đổi chất m¹ch
  39. 2- SỰ TUẦN HOÀN MÁU
  40. ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN Mao mạch phổi Động mạch phổi Tĩnh mạch phổi VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ TÂM NHĨ TRÁI TÂM NHĨ PHẢI TÂM THẤT TRÁI TÂM THẤT PHẢI VÒNG TUẦN HOÀN LỚN Tĩnh mạch Mao mạch c¸c c¬ quan Động mạch chủ
  41. a- Vòng tuần hoàn lớn: • Vòng tuần hoàn thực hiện trao đổi chất & trao đổi khí khắp toàn bộ cơ thể • Đó là vòng tuần hoàn mà hệ mạch dẫn máu đỏ tươi( giàu O2 ) từ TT trái xuống động mạch chủ đến khắp cơ thể qua mao mạch theo tĩnh mạch về tâm nhĩ phải.
  42. b- Vòng tuần hoàn nhỏ: • vòng tuần hoàn thực hiện quá trình trao đổi khí (xẩy ra ở phổi). • Là vòng tuần hoàn đem máu đỏ thẫm (chứa CO2) đến phổi thực hiện trao đổi khí thành máu đỏ tươi (chứa oxy) rồi trở về tim (tâm nhĩ trái)> xuống tâm thất trái >vào động mạch.
  43. c- Vòng tuần hoàn trẻ em. • Thời kỳ thai nhi: chưa phân chia vòng tuần hoàn lớn nhỏ chỉ mang chung nhất là vòng tuần hoàn nhau thai vì phổi chưa hoạt động. • Khi đứa trẻ ra đời, phổi bắt đầu hoạt động , vòng tuần hoàn chính thức hoạt động và chia thành vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ.
  44. D- VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN 1- Rèn luyện tim mạch cho trẻ bằng cách: - Cho trẻ lao động chân tay, tập thể dục, hoạt dộng vui chơi vừa sức để làm cho cơ tim dày hơn, co giản tốt hơn. - Đảm bảo cho thần kinh của trẻ không bị kích thích quá mạnh, không gây yếu tố bất ngờ, không hù doạ trẻ. - Tạo cho trẻ cuộc sống thoải mái nhằm giúp hệ tim mạch hoạt động tốt.
  45. 2- Cần hướng dẫn trẻ xoa bóp cơ thể để máu lưu thông dễ dàng. Không nên cho trẻ mặc quần áo chật quá, mùa đông cần tắm nước nóng. 3- Quan tâm đến chế độ dinh dưỡng của trẻ. 4- Tổ chức chế độ sinh hoạt phù hợp lứa tuoi. Đồng thời tạo điều kiện cho trẻ hoạt độnh nơi thoáng khí, không khí trong lành
  46. THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT diepnga@gmail.com