Bài giảng Giám sát thi công và nghiệm thu lắp đặt thiết bị trong công trình dân dụng

pdf 78 trang hapham 1930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giám sát thi công và nghiệm thu lắp đặt thiết bị trong công trình dân dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_giam_sat_thi_cong_va_nghiem_thu_lap_dat_thiet_bi_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Giám sát thi công và nghiệm thu lắp đặt thiết bị trong công trình dân dụng

  1. Bộ xây dựng Ch−ơng trình bồi d−ỡng kỹ s− t− vấn giám sát xây dựng Bμi giảng Môn Học Giám sát thi công và nghiệm thu lắp đặt Thiết bị Trong công trình dân dụng Ng−ời soạn : PGs LÊ KIều Tr−ờng Đại học Kiến trúc Hà nội Hà nội, 1-2002 1
  2. Ch−ơng I Những vấn đề chung 1. Trang bị tiện nghi trong công trình dân dụng ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong việc đầu t− và xây dựng công trình. 1.1 Sự phát triển công nghệ và những ứng dụng công nghệ phục vụ đời sống con ng−ời. Tr−ớc đây chừng hơn một thế kỷ , hầu hết dân c− n−ớc ta đều thắp đèn dầu , ch−a biết điện là gì . Ngay cách đây hai m−ơi nhăm năm có câu chuyện chúng ta mơ −ớc có thịt lợn Nghệ Tĩnh cất trong tủ lạnh Nam Hà và ngày nay , thịt lợn của chúng ta tiêu dùng phải là thịt nạc. Hầu nh− mọi nhà ở thành phố đều có TV. Vidéo đã dần dần không đ−ợc chuộng nữa mà phải dùng đầu đĩa compact ,VCD . Sự phát triển công nghệ và ứng dụng công nghệ mới phục vụ con ng−ời đã làm cho kiến trúc s− và kỹ s− xây dựng phải có thái độ nghiêm túc khi thiết kế và trang bị nhà ở và nhà dân dụng. 1.2 Ngôi nhà thông minh , phản ánh su thế thời đại. Đầu những năm 1980 trên thế giới bắt đầu nói đến khái niệm " ngôi nhà thông minh ". Nhiều nhà lý luận kiến trúc đ−a ra những định nghĩa về " ngôi nhà thông minh " từ chỗ ch−a thoả đáng đến đúng dần . Lúc đầu có ng−ời nêu rằng " ngôi nhà thông minh là ngôi nhà mà mọi thứ đều thuê hết". Hội thảo quốc tế về " ngôi nhà thông minh " tổ chức vào hai ngày 28 và 29 tháng Năm năm 1985 ở Toronto ( Canađa ) đ−a ra khái niệm " ngôi nhà thông minh kết hợp sự đổi mới theo công nghệ với sự quản lý khéo léo khiến cho thu hồi đến tối đa đ−ợc vốn đầu t− bỏ ra". Ngôi nhà ở không chỉ là nơi nghỉ ngơi sau giờ lao động để tái sản xuất sức lao động mà ng−ời hiện đại phải luôn luôn tiếp cận đ−ợc với mọi ng−ời , với công việc , với thế giới vào bất kỳ lúc nào và ở bất kỳ vị trí nào trong ngôi nhà. Ngôi nhà là sự kết hợp để tối −u hoá 4 nhân tố cơ bản là : kết cấu tối −u , hệ thống tối −u , dịch vụ tối −u , và quản lý đ−ợc tối −u và quan hệ chặt chẽ giữa các nhân tố này. Ngôi nhà thông minh phải là nơi hỗ trợ đ−ợc cho chủ doanh nghiệp , nhà quản lý tài sản , những ng−ời sử dụng nhà thực hiện đ−ợc mục tiêu của họ trong lĩnh vực chi phí , tiện nghi , thích hợp , an toàn , mềm dẻo lâu dài và có tính chất thị tr−ờng . Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà gắn liền với công nghệ hiện đại. Yếu tố thể hiện sự hiện đại là điện tử. Quan niệm theo điện tử về sự vật thể hiện qua 4 nhóm : (i) sử dụng năng l−ợng hiệu quả , (ii) hệ thống an toàn cho con ng−ời 2
  3. , (iii) hệ thống liên lạc viễn thông và (iv) tự động hoá nơi làm việc. Có thể hoà trộn 4 nhóm này thành 2 là nhóm lớn là ph−ơng tiện điều hành ( năng l−ợng và an toàn ) và hệ thống thông tin ( thông tin và tự động hoá nơi làm việc ). Ph−ơng tiện điều hành nói chung là vấn đề kết cấu vật chất và cách điều hành kết cấu vật chất ra sao. Hệ thống thông tin liên quan đến sự điều khiển cụ thể bên trong ngôi nhà . Ng−ời Nhật khi nhìn nhận về ngôi nhà thông minh cho rằng có 5 vấn đề chính là : (i) mạng l−ới không gian tại chỗ , ( ii) số tầng nhà nâng cao dần , (iii) ph−ơng ngang co lại ph−ơng đứng tăng lên , (iv) hệ thống nghe nhìn và (v) thẻ thông minh . Tóm lại vấn đề ở đây là cuộc sống càng lên cao, sự phục vụ con ng−ời bằng những thành quả công nghệ hiện đại càng đ−ợc gắn bó với công trình. Điều nữa là thời hiện đại , giờ giấc lao động không chỉ bó hẹp trong khuôn giờ hành chính vì hình thái lao động kiểu mới cũng thay đổi và địa điểm lao động không bó gọn trong cơ quan mà nhà ở , nơi đi chơi giải trí cũng là nơi lao động vì những ph−ơng tiện liên lạc , ph−ơng tiện cất chứa thông tin không hạn chế chỉ trong cơ quan. 2. Vai trò của ng−ời kỹ s− t− vấn giám sát xây dựng trong việc lắp đặt trang thiết bị tiện nghi sử dụng công trình. 2.1 Nhiệm vụ của giám sát bảo đảm chất l−ợng nói chung : T− vấn giám sát xây dựng đ−ợc chủ đầu t− giao cho , thông qua hợp đồng kinh tế , thay mặt chủ đầu t− chịu trách nhiệm về chất l−ợng công trình. Nhiệm vụ của giám sát thi công của chủ đầu t− : (1) Về công tác giám sát thi công phải chấp hành các qui định của thiết kế công trình đã đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt , các tiêu chuẩn kỹ thuật , các cam kết về chất l−ợng theo hợp đồng giao nhận thầu. Nếu các cơ quan t− vấn và thiết kế làm tốt khâu hồ sơ mời thầu thì các điều kiện kỹ thuật trong bộ hồ sơ mời thầu là cơ sở để giám sát kỹ thuật. (2) Trong giai đoạn chuẩn bị thi công : các bộ t− vấn giám sát phải kiểm tra vật t− , vật liệu đem về công tr−ờng . Mọi vật t− , vật liệu không đúng tính năng sử dụng , phải đ−a khỏi phạm vi công tr−ờng mà không đ−ợc phép l−u giữ trên công tr−ờng . Những thiết bị không phù hợp với công nghệ và ch−a qua kiểm định không đ−ợc đ−a vào sử dụng hay lắp đặt. Khi thấy cần thiết , có thể yêu cầu lấy mẫu kiểm tra lại chất l−ợng vật liệu , cấu kiện và chế phẩm xây dựng . (3) Trong giai đoạn xây lắp : theo dõi , giám sát th−ờng xuyên công tác thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị . Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất l−ợng , kế hoạch chất l−ợng của nhà thầu nhằm đảm bảo việc thi công xây lắp theo đúng hồ sơ thiết kế đã đ−ợc duyệt. 3
  4. Kiểm tra biện pháp thi công , tiến độ thi công , biện pháp an toàn lao động mà nhà thầu đề xuất . Kiểm tra xác nhận khối l−ợng hoàn thành , chất l−ợng công tác đạt đ−ợc và tiến độ thực hiện các công tác . Lập báo cáo tình hình chất l−ợng và tiến độ phục vụ giao ban th−ờng kỳ của chủ đầu t− . Phối hợp các bên thi công và các bên liên quan giải quyết những phát sinh trong quá trình thi công . Thực hiện nghiệm thu các công tác xây lắp . Lập biên bản nghiệm thu theo bảng biểu qui định . Những hạng mục , bộ phận công trình mà khi thi công có những dấu hiệu chất l−ợng không phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đã định trong tiêu chí chất l−ợng của bộ hồ sơ mời thầu hoặc những tiêu chí mới phát sinh ngoài dự kiến nh− độ lún quá qui định , tr−ớc khi nghiệm thu phải lập văn bản đánh giá tổng thể về sự cố đề xuất của đơn vị thiết kế và của các cơ quan chuyên môn đ−ợc phép . (4) Giai đoạn hoàn thành xây dựng công trình : Tổ chức giám sát của chủ đầu t− phải kiểm tra , tập hợp toàn bộ hồ sơ pháp lý và tài liệu về quản lý chất l−ợng . Lập danh mục hồ sơ , tài liệu hoàn thành công trình xây dựng. Khi kiểm tra thấy công trình hoàn thành đảm bảo chất l−ợng , phù hợp với yêu cầu của thiết kế và tiêu chuẩn về nghiệm thu công trình , chủ đầu t− tổ chức tổng nghiệm thu lập thành biên bản . Biên bản tổng nghiệm thu là cơ sở pháp lý để làm bàn giao đ−a công trình vào khai thác sử dụng và là cơ sở để quyết toán công trình. 2.2 Nhiệm vụ của giám sát bảo đảm chất l−ợng trong công tác lắp đặt trang bị tiện nghi và an toàn : (i) Quan hệ giữa các bên trong công tr−ờng : Giám sát bảo đảm chất l−ợng trong công tác lắp đặt trang bị tiện nghi và an toàn cho công trình nằm trong nhiệm vụ chung của giám sát bảo đảm chất l−ợng công trình là nhiệm vụ của bên chủ đầu t−. D−ới sự chỉ đạo trực tiếp của chủ nhiệm dự án đại diện cho chủ đầu t− có các cán bộ giám sát bảo đảm chất l−ợng công trình . Những ng−ời này là cán bộ của Công ty T− vấn và Thiết kế ký hợp đồng với chủ đầu t− , giúp chủ đầu t− thực hiện nhiệm vụ này. Thông th−ờng chỉ có ng−ời chịu trách nhiệm đảm bảo chất l−ợng xây lắp nói chung , còn khi cần đến chuyên môn nào thì Công ty t− vấn điều động ng−ời có chuyên môn theo ngành hẹp đến tham gia hỗ trợ cho ng−ời chịu trách nhiệm chung . 4
  5. Sơ đồ tổ chức và quan hệ điển hình một công tr−ờng Chủ đầu t− *Chủ nhiệm dự án *T− vấn đảm bảo Nhà thầu chính chất l−ợng *Các t− vấn chuyên Thầu phụ môn Hoặc Nhà máy *Kiểm soát khối l−ợng Chỉ huy Công tr−ờng Giám sát chất l−ợng và Phòng ban kỹ thuật của nhà thầu Đội Đội * * * * * * * Đội thi công thi công thi công (ii) Phối hợp tiến độ là nhiệm vụ tr−ớc hết của chủ nhiệm dự án mà ng−ời đề xuất chính là giám sát bảo đảm chất l−ợng . Tr−ớc khi bắt đầu tiến hành các công tác xây lắp cần lập tổng tiến độ . Tổng tiến độ chỉ cần vạch ra những việc thuộc bên thi công nào vào thời điểm nào mà mức chi tiết có thể tính theo tầng nhà . Tổng tiến độ cho biết vào thời gian nào công tác nào phải bắt đầu để các thành viên tham gia xây dựng toàn bộ công trình biết và phối hợp . Từ tổng tiến độ mà các thành viên tham gia xây lắp và cung ứng lập ra bảng tiến độ thi công cho đơn vị mình trong đó hết sức chú ý đến sự phối hợp đồng bộ tạo diện thi công cho đơn vị bạn . 5
  6. (iii) Chủ trì thông qua biện pháp thi công và biện pháp đảm bảo chất l−ợng. Tr−ớc khi khởi công , Chủ nhiệm dự án và t− vấn đảm bảo chất l−ợng cần thông qua biện pháp xây dựng tổng thể của công trình nh− ph−ơng pháp đào đất nói chung , ph−ơng pháp xây dựng phần thân nói chung , giải pháp chung về vận chuyển theo ph−ơng đứng , giải pháp an toàn lao động chung , các yêu cầu phối hợp và điều kiện phối hợp chung . Nếu đơn vị thi công thực hiện công tác theo ISO 9000 thì cán bộ t− vấn sẽ giúp Chủ nhiệm dự án tham gia xét duyệt chính sách đảm bảo chất l−ợng của Nhà thầu và duyệt sổ tay chất l−ợng của Nhà thầu và của các đợn vị thi công cấp đội . (iv) Chủ trì kiểm tra chất l−ợng , xem xét các công việc xây lắp làm từng ngày . Tr−ớc khi thi công bất kỳ công tác nào , nhà thầu cần thông báo để t− vấn đảm bảo chất l−ợng kiểm tra việc chuẩn bị . Quá trình thi công phải có sự chứng kiến của t− vấn đảm bảo chất l−ợng . Khi thi công xong cần tiến hành nghiệm thu chất l−ợng và số l−ợng công tác xây lắp đã hoàn thành. 3. Ph−ơng pháp kiểm tra chất l−ợng trên công tr−ờng : Thực chất thì ng−ời t− vấn kiểm tra chất l−ợng là ng−ời thay mặt chủ đầu t− chấp nhận hay không chấp nhận sản phẩm xây lắp thực hiện trên công tr−ờng mà kiểm tra chất l−ợng là một biện pháp giúp cho sự khẳng định chấp nhận hay từ chối . Một quan điểm hết sức cần l−u tâm trong kinh tế thị tr−ờng là : ng−ời có tiền bỏ ra mua sản phẩm phải mua đ−ợc chính phẩm , đ−ợc sản phẩm đáp ứng yêu cầu của mình. Do tính chất của công tác xây dựng khó khăn , phức tạp nên chủ đầu t− phải thuê t− vấn đảm báo chất l−ợng. Cơ sở để nhận biết và kiểm tra chất l−ợng sản phẩm là sự đáp ứng các Yêu cầu chất l−ợng ghi trong bộ Hồ sơ mời thầu . Hiện nay chúng ta viết các yêu cầu chất l−ợng trong bộ Hồ sơ mời thầu còn chung chung vì các cơ quan t− vấn ch−a quen với cách làm mới này của kinh tế thị tr−ờng . Những ph−ơng pháp chủ yếu của kiểm tra chất l−ợng trên công tr−ờng là : 3.1 Ng−ời cung ứng hàng hoá là ng−ời phải chịu trách nhiệm về chất l−ợng sản phẩm tr−ớc hết . Đây là điều kiện đ−ợc ghi trong hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu t− và nhà thầu . Từ điều này mà mọi hàng hoá cung ứng đ−a vào công trình phải có các chỉ tiêu chất l−ợng đáp ứng với yêu cầu của công tác. Tr−ớc khi đ−a vật t− , thiết bị vào tạo nên sản phẩm xây dựng nhà thầu phải đ−a mẫu và các chỉ tiêu cho Chủ nhiệm dự án duyệt và mẫu cũng nh− các chỉ tiêu phải l−u trữ tại nơi làm việc của Chủ đầu t− ở công tr−ờng. Chỉ tiêu kỹ thuật (tính năng ) cần đ−ợc in thành văn bản nh− là chứng chỉ xuất x−ởng của nhà cung ứng và th−ờng yêu cầu là bản in chính thức của nhà cung ứng . Khi dùng bản sao thì 6
  7. đại diện nhà cung ứng phải ký xác nhận và có dấu đóng xác nhận màu đỏ và có sự chấp thuận của Chủ đầu t− bằng văn bản. Mọi sự thay đổi trong quá trình thi công cần đ−ợc Chủ đầu t− duyệt lại trên cơ sở xem xét của t− vấn bảo đảm chất l−ợng nghiên cứu đề xuất đồng ý. Nhà cung ứng và nhà thầu phải chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật về sự t−ơng thích của hàng hoá mà mình cung cấp với các chỉ tiêu yêu cầu và phải chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật về chất l−ợng và sự phù hợp của sản phẩm này. Cán bộ t− vấn đảm bảo chất l−ợng là ng−ời có trách nhiệm duy nhất giúp Chủ nhiệm dự án kết luận rằng sản phẩm do nhà thầu cung ứng là phù hợp với các chỉ tiêu chất l−ợng của công trình . Cán bộ t− vấn giám sát bảo đảm chất l−ợng đ−ợc Chủ đầu t− uỷ nhiệm cho nhiệm vụ đảm bảo chất l−ợng công trình và thay mặt Chủ đầu t− trong việc đề xuất chấp nhận này . 3.2 Kiểm tra của t− vấn kỹ thuật chủ yếu bằng mắt và dụng cụ đơn giản có ngay tại hiện tr−ờng : Một ph−ơng pháp luận hiện đại là mỗi công tác đ−ợc tiến hành thì ứng với nó có một ( hay nhiều ) ph−ơng pháp kiểm tra t−ơng ứng. Nhà thầu tiến hành thực hiện một công tác thì yêu cầu giải trình đồng thời là dùng ph−ơng pháp nào để biết đ−ợc chỉ tiêu chất l−ợng đạt bao nhiêu và dùng dụng cụ hay ph−ơng tiện gì cho biết chỉ tiêu ấy . Biện pháp thi công cũng nh− biện pháp kiểm tra chất l−ợng ấy đ−ợc t− vấn trình Chủ nhiệm dự án duyệt tr−ớc khi thi công . Quá trình thi công , kỹ s− của nhà thầu phải kiểm tra chất l−ợng của sản phẩm mà công nhân làm ra . Vậy trên công tr−ờng phải có các dụng cụ kiểm tra để biết các chỉ tiêu đã thực hiện. Thí dụ : ng−ời cung cấp bê tông th−ơng phẩm phải chịu trách nhiệm kiểm tra c−ờng độ chịu nén mẫu khi mẫu đạt 7 ngày tuổi . Nếu kết quả bình th−ờng thì nhà thầu kiểm tra nén mẫu 28 ngày . Nếu kết quả của 7 ngày có nghi vấn thì nhà thầu phải thử c−ờng độ nén ở 14 ngày và 28 ngày để xác định chất l−ợng bê tông . Nếu ba loại mẫu 7 , 14 , 28 có kết quả gây ra nghi vấn thì t− vấn kiểm tra yêu cầu làm các thí nghiệm bổ sung để khẳng định chất l−ợng cuối cùng. Khi thi công cọc nhồi, nhất thiết tại nơi làm việc phải có tỷ trọng kế để biết dung trọng của bentonite , phải có phễu March và đồng hồ bấm giây để kiểm tra độ nhớt của dung dịch khoan , phải có ống nghiệm để đo tốc độ phân tách n−ớc của dung dịch . . . Nói chung thì t− vấn đảm bảo chất l−ợng phải chứng kiến quá trình thi công và quá trình kiểm tra của ng−ời thi công và nhận định qua hiểu biết của mình thông qua quan sát bằng mắt với sản phẩm làm ra . Khi nào qui trình bắt buộc hay có nghi ngờ thì t− vấn yêu cầu nhà thầu thuê phòng thí nghiệm kiểm tra và phòng thí nghiệm có nghĩa vụ báo số liệu đạt đ−ợc qua kiểm tra cho t− vấn để t− vấn kết luận việc đạt hay không đạt yêu cầu chất l−ợng. Để tránh tranh chấp , t− vấn không nên trực tiếp kiểm tra mà chỉ nên chứng kiến sự kiểm tra của nhà thầu và tiếp nhận số liệu để quyết định chấp nhận hay không 7
  8. chấp nhận chất l−ợng sản phẩm . Khi có nghi ngờ , t− vấn sẽ chỉ định ng−ời kiểm tra và nhà thầu phải thực hiện yêu cầu này . 3.3 Kiểm tra bằng dụng cụ tại chỗ : Trong quá trình thi công , cán bộ , kỹ s− của nhà thầu phải th−ờng xuyên kiểm tra chất l−ợng sản phẩm của công nhân làm ra sau mỗi công đoạn hay giữa công đoạn khi thấy cần thiết . Những lần kiểm tra này cần có sự chứng kiến của t− vấn đảm bảo chất l−ợng. Mọi việc kiểm tra và thi công không có sự báo tr−ớc và yêu cầu t− vấn đảm bảo chất l−ợng chứng kiến , ng−ời t− vấn có quyền từ chối việc thanh toán khối l−ợng đã hoàn thành này . Kiểm tra kích th−ớc công trình th−ờng dùng các loại th−ớc nh− th−ớc tầm , th−ớc cuộn 5 mét và th−ớc cuộn dài hơn . Kiểm tra độ cao , độ thẳng đứng th−ờng sử dụng máy đo đạc nh− máy thuỷ bình , máy kinh vĩ . Ngoài ra , trên công tr−ờng còn nên có súng bật nảy để kiểm tra sơ bộ c−ờng độ bê tông . Những dụng cụ nh− quả dọi chuẩn , dọi laze , ống nghiệm , tỷ trọng kế , cân tiểu ly , lò xấy , viên bi thép , . . . cần đ−ợc trang bị . Nói chung trên công tr−ờng phải có đầy đủ các dụng cụ kiểm tra các việc thông th−ờng . Những dụng cụ kiểm tra trên công tr−ờng phải đ−ợc kiểm chuẩn theo đúng định kỳ . Việc kiểm chuẩn định kỳ là cách làm tiên tiến để tránh những sai số và nghi ngờ xảy ra qua quá trình đánh giá chất l−ợng. Trong việc kiểm tra thì nội bộ nhà thầu kiểm tra là chính và t− vấn bảo đảm chất l−ợng chỉ chứng kiến những phép kiểm tra của nhà thầu . Khi nào nghi ngờ kết quả kiểm tra thì nhà thầu có quyền yêu cầu nhà thầu thuê đơn vị kiểm tra khác . Khi thật cần thiết , t− vấn bảo đảm chất l−ợng có quyền chỉ định đơn vị kiểm tra và nhà thầu phải đáp ứng yêu cầu này . 3.4 Kiểm tra nhờ các phòng thí nghiệm : Việc thuê các phòng thí nghiệm để tiến hành kiểm tra một số chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng trên công tr−ờng đ−ợc thực hiện theo qui định của tiêu chuẩn kỹ thuật và khi tại công tr−ờng có sự không nhất trí về sự đánh giá chỉ tiêu chất l−ợng mà bản thân nhà thầu tiến hành . Nói chung việc lựa chọn đơn vị thí nghiệm , nhà thầu chỉ cần đảm bảo rằng đơn vị thí nghiệm ấy có t− cách pháp nhân để tiến hành thử các chỉ tiêu cụ thể đ−ợc chỉ định. Còn khi nghi ngờ hay cần đảm bảo độ tin cậy cần thiết thì t− vấn đảm bảo chất l−ợng dành quyền chỉ định đơn vị thí nghiệm . Nhà thầu là bên đặt ra các yêu cầu thí nghiệm và những yêu cầu này phải đ−ợc Chủ nhiệm dự án dựa vào tham m−u của t− vấn đảm bảo chất l−ợng kiểm tra và đề nghị thông qua bằng văn bản . Đơn vị thí nghiệm phải đảm bảo tính bí mật của các số liệu thí nghiệm và ng−ời công bố chấp nhận hay không 8
  9. chấp nhận chất l−ợng sản phẩm làm ra phải là chủ nhiệm dự án qua tham m−u của t− vấn đảm bảo chất l−ợng . Cần l−u ý về t− cách pháp nhân của đơn vị thí nghiệm và tính hợp pháp của công cụ thí nghiệm . Để tránh sự cung cấp số liệu sai lệch do dụng cụ thí nghiệm ch−a đ−ợc kiểm chuẩn , yêu cầu mọi công cụ thí nghiệm sử dụng phải nằm trong phạm vi cho phép của văn bản xác nhận đã kiểm chuẩn . Đơn vị thí nghiệm chỉ có nhiệm vụ cung cấp số liệu của các chỉ tiêu đ−ợc yêu cầu kiểm định còn việc những chỉ tiêu ấy có đạt yêu cầu hay có phù hợp với chất l−ợng sản phẩm yêu cầu phải do t− vấn đảm bảo chất l−ợng phát biểu và ghi thành văn bản trong tờ nghiệm thu khối l−ợng và chất l−ợng hoàn thành. 3.5 Kết luận và lập hồ sơ chất l−ợng (i) Nhiệm vụ của t− vấn đảm bảo chất l−ợng là phải kết luận từng công tác , từng kết cấu , từng bộ phận hoàn thành đ−ợc thực hiện là có chất l−ợng phù hợp với yêu cầu hay ch−a phù hợp với yêu cầu . Đính kèm với văn bản kết luận cuối cùng về chất l−ợng sản phẩm cho từng kết cấu , từng tầng nhà , từng hạng mục là các văn bản xác nhận từng chi tiết , từng vật liệu cấu thành sản phẩm và hồ sơ kiểm tra chất l−ợng các quá trình thi công. Lâu nay các văn bản xác nhận chất l−ợng vật liệu , chất l−ợng thi công ghi rất chung chung . Cần l−u ý rằng mỗi bản xác nhận phải có địa chỉ kết cấu sử dụng , không thể ghi chất l−ợng đảm bảo chung chung. Tất cả những hồ sơ này đóng thành tập theo trình tự thi công để khi tra cứu thuận tiện. (ii) Đi đôi với các văn bản nghiệm thu , văn bản chấp nhận chất l−ợng kết cấu là nhật ký thi công . Nhật ký thi công ghi chép những dữ kiện cơ bản xảy ra trong từng ngày nh− thời tiết , diễn biến công tác ở từng vị trí, nhận xét qua sự chứng kiến công tác về tính hình chất l−ợng công trình. ý kiến của những ng−ời liên quan đến công tác thi công khi họ chứng kiến việc thi công , những ý kiến đề nghị , đề xuất qua quá trình thi công và ý kiến giải quyết của t− vấn đảm bảo chất l−ợng và ý kiến của giám sát của nhà thầu . . . (iii) Bản vẽ hoàn công cho từng kết cấu và bộ phận công trình đ−ợc lập theo đúng qui định. Tất cả những hồ sơ này dùng làm cơ sở cho việc thanh toán khối l−ợng hoàn thành và cơ sở để lập biên bản tổng nghiệm thu , bàn giao công trình cho sử dụng. 9
  10. Ch−ơng II Giám sát thi công và nghiệm thu Công tác lắp đặt điện 1. Những vấn đề chung về hệ thống điện trong công trình dân dụng : Hệ thống điện trong nhà ở và nhà dân dụng th−ờng bao gồm các thành tố sau đây: - Nguồn cung cấp điện - Các thiết bị quản lý và điều hành hệ thống điện - Mạng l−ới dây dẫn điện - Các dạng phụ tải tiêu thụ điện ngoài nhà , trong nhà - Mạng tiếp địa Trong việc phối hợp tiến độ thì ngay từ khi xây dựng móng đã cần có mặt của những ng−ời xây lắp điện. Trong quá trình làm cốp pha móng , có những đ−ờng cáp xuyên qua móng cần đ−ợc bố trí những ống qua dầm móng. Những ống luồn cáp phải đ−ợc đặt vào móng tr−ớc khi đổ bê tông . Tr−ớc khi lấp đất vào móng , những đ−ờng cáp, đ−ờng dây tiếp địa phải đặt xong trong lòng nhà. Cần đôn đốc những ng−ời tiến hành xây lắp điện thực hiện các công việc về điện nằm trong phần ngầm công trình . Khi ch−a kiểm tra và ký biên bản nghiệm thu công trình khuất bao gồm cả công tác xây dựng điện, l−ới chống sét thì ch−a lấp đất móng . Trình tự hợp lý với hệ thống điện là công trình , hạng mục ở xa cần thi công tr−ớc . Thí dụ nh− hệ cung cấp nguồn th−ờng đ−ợc cấp điểm đấu xa công tr−ờng, cần phải xây dựng tuyến tải nguồn đến công tr−ờng. Tiếp đó là xây dựng trạm biến áp cung cấp . Mạng dẫn điện vào từng hạng mục xây dựng sẽ thi công sau khi đào đất làm phần ngầm xong và tr−ớc khi đổ bê tông móng và lấp đất móng . Sự phối hợp trong trình tự thi công nhằm tránh đục đẽo sau khi đã làm phần ngầm và tránh đào bới sau khi đã lấp đất. Những tiêu chí cần l−u tâm khi kiểm tra chất l−ợng phần xây và lắp hệ thống điện cho công trình dân dụng nh− sau : * Kiểm tra và thẩm định các tiêu chí của vật liệu và thiết bị dựa vào yêu cầu kỹ thuật trong thiết kế và catalogues . * Kiểm tra vị trí lắp đặt 10
  11. * Kiểm tra sự gắn kết của vật liệu và thiết bị vào vị trí và các dụng cụ neo giữ. * Kiểm tra mức cách điện và dẫn điện và độ nhạy vận hành của thiết bị điện. * Kiểm tra các yêu cầu của phần xây đi kèm phần lắp. * Vận hành thử nghiệm và các tiêu chí , chế độ cần đạt khi vận hành. 2. Mạng l−ới dây dẫn điện : Cơ sở để kiểm tra và nghiệm thu mạng l−ới dây điện trong xây dựng dân dụng và nhà ở là các yêu câù ghi trong Điều kiện kỹ thuật thi công hệ thống điện trong bộ Hồ sơ mời thầu và TCXD 25 : 1991 : Đặt đ−ờng dẫn điện trong nhà ở và nhà công cộng . Tiêu chuẩn thiết kế. Quá trình xây lắp điện , t− vấn bảo đảm chất l−ợng phải chứng kiến việc thi công của nhà thầu lắp điện . Phải đối chiếu với thiết kế để kiểm tra vật liệu điện vì sau này những vật liệu điện này phần lón bị chôn lấp d−ới đất hay nằm bên trong lớp vữa. Dây dẫn điện đ−ợc lựa chọn theo dòng điện mà dây phải tải , mức độ an toàn mà l−ới phải thoả mãn , độ v−ợt tải khả dĩ có thể xảy ra , độ cách điện phải đảm bảo , sự chịu lực cơ học mà dây phải chịu trong quá trình lắp đặt và sử dụng . Quan hệ giữa nhiệt độ và c−ờng độ dòng điện tải đã đ−ợc phản ánh qua tiết diện dây. Cơ quan t− vấn thiết kế điện đã giúp chủ đầu t− lập bản thiết kế cung cấp điện bao gồm cung cấp nguồn điện , mạng l−ới dây , các trang thiết bị điện đến từng phụ tải . Những điều l−u ý khi kiểm tra là sự đảm bảo tuân theo đúng thiết kế hoặc khi thay đổi tại chỗ phải đảm bảo các tiêu chí sử dụng đ−ợc đề ra khi thiết kế. Thông th−ờng cần đối chiếu giữa sự lựa chọn của thiết kế ban đầu và khi thay thế . Muốn vậy , cần dữ liệu để so sánh . Sau đâu là những dữ liệu cơ bản để quyết định khi lựa chọn : Dòng điện liên tục cho phép lớn nhất của dây dẫn ruột đồng đ−ợc cách điện bằng vỏ cao su , nhựa tổng hợp khi nhiệt độ không khí là 25oC. Dòng điện định mức của dây chảy Tiết diện ruột Dòng điện liên cầu chì ( A ) dây dẫn ( mm2) tục lớn nhất cho phép (A) Dây chiếu sáng,dây chính , dây nhánh trong nhà ở 0,5 6 - 0,75 6 - 11
  12. 1 6 6 1,5 10 10 2,5 15 15 4 25 25 6 35 35 10 60 60 16 90 80 25 125 100 35 150 125 50 190 160 70 240 200 95 290 225 120 340 260 Dòng điện liên tục cho phép lớn nhất của dây dẫn ruột nhôm cách điện bằng vỏ cao su đặt trong nhà nhiệt độ không khí môi tr−ờng 25oC. Dòng điện định mức của dây chảy Tiết diện ruột Dòng điện liên cầu chì ( A ) dây dẫn ( mm2) tục lớn nhất cho phép (A) Dây chiếu sáng,dây chính , dây nhánh trong nhà ở 4 19 20 6 27 25 10 45 35 16 70 60 25 95 80 35 115 100 50 145 125 70 185 160 95 225 200 120 260 225 150 300 260 Dòng điện liên tục cho phép lớn nhất của dây dẫn ruột đồng đ−ợc cách điện bằng vỏ cao su , nhựa tổng hợp đặt trong ống khi nhiệt độ không khí là 25oC. 12
  13. Dòng điện định mức Dòng điện liên tục cho phép lớn nhất (A) của dây Tiết diện chảy cầu ruột dây chì (A) dẫn ( mm2) Trong ống Trong ống Trong ống Dùng trong có 2 dây có 3 dây có 4 dây nhà ở dẫn dẫn dẫn 1 6 6 6 6 1,5 10 10 10 10 2,5 15 15 15 15 4 25 25 25 20 6 35 35 35 25 10 60 55 45 35 16 75 70 65 60 22,5 100 90 80 80 35 120 110 100 100 50 165 150 135 125 70 200 185 165 160 95 245 225 200 200 120 280 255 230 230 Dòng điện liên tục cho phép lớn nhất của dây dẫn ruột nhôm cách điện bằng vỏ cao su đặt trong ống nhiệt độ không khí môi tr−ờng 25oC. Dòng điện Dòng điện liên tục cho phép lớn nhất (A) định mức của dây Tiết diện chảy cầu ruột dây chì (A) dẫn ( mm2) Trong ống Trong ống Trong ống Dùng trong có 2 dây có 3 dây có 4 dây nhà ở dẫn dẫn dẫn 4 19 19 20 20 6 27 28 27 25 10 46 42 35 35 16 57 54 50 35 25 75 70 60 60 35 90 85 75 60 60 125 115 105 100 13
  14. 70 155 145 125 125 90 190 175 155 160 120 215 195 175 160 150 245 225 200 200 Khi số l−ợng dây tải điện nhiều hơn số qui định trên các bảng nêu trên thì điều chỉnh bằng các hệ số giảm c−ờng độ dòng điện theo các hệ số: * Nếu 5~6 dây trong một ống , hệ số giảm c−ờng độ là 0,68 * Nếu 7~9 dây trong một ống thì hệ số giảm c−ờng độ là 0,63 * Nếu 10 ~12 dây trong một ống thì hệ số giảm c−ờng độ là 0,60. Để bảo đảm độ bền cơ học tiết diện của dây dẫn và dây cáp không đ−ợc chọn nhỏ hơn số liệu trong bảng sau đây: Chọn dây có tiết diện cho phép nhỏ nhất theo điều kiện bền cơ học Tiết diện nhỏ nhất ( mm2) Loại dây dẫn Đồng Nhôm 1. Dây dẫn chung cấp điện đèn chiếu sáng cố định trong nhà 0,5 - 2. Dây dẫn đèn chiếu sáng ngoài nhà 1,0 - 3. Dây mềm cấp điện các thiết bị trong nhà, đèn treo, đèn bàn , đèn di động 0,75 - 4. Dây mềm đ−ợc cách điện đặt trên các vật đỡ cách điện, khoảng cách vật đỡ nhỏ hơn 1 mét khi : * đặt trên kẹp sứ 1 2,5 * đặt trên trụ sứ 1,5 2,5 5. Dây dẫn hai ruột xoắn, mỗi ruột có nhiều sợi đặt trên các vật đỡ cách điện đặt cách nhau không quá 0,80 mét. 0,75 - 6. Dây dẫn cách điện trên vật đỡ cách điện trong nhà mà khoảng cách vật đỡ nh− sau: * từ 1 ~ 2 mét 1,5 4 * từ 2 ~ 6 mét 2,5 4 * từ 6 ~ 12 mét 4 10 * từ 12 mét trở lên 6 16 7. Dây dẫn đ−ợc cách điện có bảo vệ và dây dẫn đ−ợc cách điện đặt theo bề mặt ngoài công trình 2,5 4 14
  15. - Các tr−ờng hợp khác 4 10 8. Dây dẫn đ−ợc cách điện đặt trong ống 1 2,5 9. Dây dẫn cách điện có bảo vệ đặt trong ống 1,5 2,5 ống luồn dây điện phải tròn . Vì lý do gì đó mà ống thành bầu dục thì đ−ờng kính nhỏ không bé hơn đ−ờng kính lớn 10% thì còn đ−ợc sử dụng . Nếu độ chênh mà lớn hơn 10% thì phải loại bỏ. Chỉ luồn dây vào ống khi lớp vữa trát đã khô . Không đ−ợc có chỗ nối dây hay phân nhánh dây bên trong ruột ống. Dây cáp điện đi trên và trong t−ờng phải đ−ợc gắn chặt vào t−ờng tại các điểm cố định cáp mà khoảng cách nh− sau : Vị trí đặt cáp Khoảng cách giữa các điểm cố định cáp 1. Mặt phẳng ngang Lắp trên giá đỡ cáp : 1 mét 2. Mặt đứng 2 mét 3. Mặt đứng Kẹp giữa đỉnh cáp 0,8 ~ 1 mét Tất cả các điểm cần đề phòng không cho lớp vỏ chì của cấp bị biến dạng, đồng thời không làm cho lõi trong hộp đấu dây liên tiếp bị tác động bởi trọng l−ợng bản thân của cáp gây nên 4. Mặt ngang Đầu cuối mỗi đoạn cáp 5. Chỗ uốn cong Đầu cuối của đoạn cáp uốn cong, nếu cáp lớn thì cần đặt kẹp ở giữa đoạn cong. 6. Vị trí đặt cáp gần hộp nối cáp Khoảng cách giữa các điểm giữ cố định dây cáp ở hai bên hộp nối cáp. 7. Hộp nối cáp và đầu cáp dẫn vào Cách hộp nối , đầu cáp hoặc chỗ bịt thiết bị hoặc chỗ bịt đầu cáp đầu không quá 100 mm. Cáp đặt hở trong nhà không dùng cáp có vỏ bọc ngoài bằng lớp đay tẩm nhựa. Trong các phòng không cháy, khó cháy mà ẩm −ớt và không có vật nguy hiểm khi cháy thì có thể dùng cáp có bọc ngoài là sợi đay tẩm nhựa. Cáp đi vào nhà , đ−ờng hầm hoặc cáp chuyển từ thẳng sang ngang cần đặt dự trữ một đoạn dài hơn 1 mét. Cáp đặt trong nhà không cần có đoạn dự trữ nh−ng không đ−ợc để cáp căng quá. 15
  16. Khi đặt ngầm cáp d−ới nền nhà thì khoảng cách giữa dây cáp và đ−ờng ống n−ớc giao nhau d−ới đất không nhỏ hơn 0,5 mét. Khi không đủ không gian đảm bảo khoảng cách nh− vậy , phải có biện pháp bảo vệ chỗ giao nhau nh− đặt tấm chắn , tấm chắn này phải kéo dài về mỗi bên của dây cáp là 0,5 mét đề phòng ẩm −ớt hay h− hỏng do nguyên nhân cơ lý. Khi cần treo dây cáp bằng sợi dây thép thì sức làm đứt dây cáp phải lớn gấp 4 lần sức chịu khi treo dây cáp. Đầu cuối của cáp không đấu vào đâu cần hàn bịt kín . Giữa cáp và giá đỡ cần cách điện. Chiều dày lớp cách điện phải lớn hơn 2 mm . Khi cáp có vỏ bọc bên ngoài là chất hữu cơ và kim loại đỡ cáp không có cạnh sắc có thể không cần dùng lớp lót cách điện, nh−ng nếu có thể thì nên làm . Đặt dây dẫn trong tầng giáp mái rất hay đ−ợc ng−ời thiết kế sử dụng nh−ng biện pháp này cũng là đầu mối hoả hoạn nên phải tuân theo những điều sau đây : Luồn dây dẫn trong ống thép , đặt kín trong t−ờng , trần và mái với nhà sử dụng vật liệu không cháy . Nếu dùng puli sứ đỡ đ−ờng dây trong tầng này thì khoảng cách giữa các sứ đỡ không đ−ợc xa quá 0,6 mét. Khi đi hai dây song song thì khoảng cách giữa hai sợi phải xa hơn 0,5 mét. Khi bắt dây đi thấp hơn 2 mét kể từ mặt sàn lên phải có biện pháp chống h− hỏng do các tác nhân cơ lý. Dây dẫn sử dụng trên tầng mái là dây đồng . Dây dẫn nhôm chỉ dùng trong mái nhà mà vật liệu xây dựng là loại không cháy. Hộp nối và hộp phân nhánh phải bằng kim loại. Các thiết bị đóng mạch , thiết bị điều khiển và thiết bị bảo vệ không đ−ợc đặt ở tầng giáp mái. Đặt dây điện ngoài nhà phải chú ý đến qui hoạch. Mọi nơi , nhất là những nơi có ng−ời qua lại , phải đảm bảo an toàn , không để con ng−ời đụng chạm vào dây điện. Dây dẫn và dây cáp không đi trong ống phải đảm bảo tuân theo các qui định về khoảng cách an toàn sau đây: * Theo ph−ơng ngang: + trên bậc tam cấp, ban công cũng nh− mái nhà : 2,5 mét. + trên cửa sổ : 0,5 mét. + d−ới ban công: 1 mét. + d−ới cửa sổ ( tính từ khung cửa ): 1mét. * Theo ph−ơng đứng : khoảng cách từ dây dẫn đến : + cửa sổ : 0,75 mét. + ban công : 1 mét. * Dây dẫn cách mặt đất : 2,75 mét. Dây dẫn đặt trên cột điện , phải đảm bảo khoảng cách từ dây đến ban công và cửa sổ không gần hơn 1,5 mét. Không cho đặt dây dẫn điện ngoài nhà 16
  17. trên mái nhà. Khi chạm vào dây có cách điện để ở ngoài trời coi nh− chạm vào dây trần và phải tuân theo các điều kiện của dây trần. Dây điện v−ợt qua đ−ờng , khi dây đi trên không thì phải cao hơn : + đ−ờng xe qua : 6 mét. + đ−ờng không có xe qua : 3,50 mét. Khi dây điện xuyên qua t−ờng phải đặt ống cho dây đi qua và đảm bảo ống không tích tụ n−ớc . Sau khi lắp xong đ−ờng dây, cần tiến hành kiểm tra : * Độ thông của từng sợi dây theo từng mạch . Cần tháo từng lộ để kiểm tra độc lập từng lộ . * Độ cách điện của từng dây với vỏ , với các dây khác trong ống và với môi tr−ờng chứa đựng dây. 3. Lắp đặt trang thiết bị điện trong nhà dân dụng và nhà ở: Việc lắp đặt và nghiệm thu trang thiết bị điện trong nhà dân dụng và nhà ở phải tuân theo các yêu cầu của bộ Hồ sơ mời thầu , Điều kiện kỹ thuật trong Hợp đồng giao nhận thầu lắp đặt điện và TCXD 27 : 1991 , Tiêu chuẩn thiết kế : Đặt thiết bị điện trong nhà ở và nhà công cộng. Thiết bị dẫn điện vào ngôi nhà có thể kết hợp với bảng phân phối , bảng điện , tủ điện của ngôi nhà. Đầu dẫn vào ngôi nhà của mạng điện phải đặt thiết bị bảo vệ và điều khiển nh−ng nếu thiết bị dẫn vào nhà có dòng điện nhỏ hơn 20 A có thể không cần đặt thiết bị điều khiển. Mạng điện phải có thiết bị bảo vệ khi ngắn mạch. Phải đảm bảo ngắt đ−ợc mạch khi có sự cố: + một và nhiều pha của mạng điện có trung tính với đất + hai và ba pha của mạch trung tính cách ly. Thiết bị bảo vệ đặt ở nơi dễ kiểm tra và không bị các tác nhân cơ học phá hỏng. Việc vận hành của các thiết bị bảo vệ phải đảm bảo bình th−ờng trong mọi tình huống , không gây nguy hiểm cho ng−ời phục vụ và các vật chung quanh. Các thiết bị bảo vệ có bộ phận mạng điện để hở chỉ đ−ợc phép lắp đặt khi khai thác công trình có bố trí thợ chuyên môn về điện vận hành và quản lý. Khi dùng cầu chì bảo vệ mạng điện thì đặt cầu chì tại : + các pha bình th−ờng không nối đất, + dây trung tính của mạng điện hai dây trong các công trình có dây dẫn ẩm −ớt , nơi không có thợ điện chuyên môn vận hành và quản lý về điện và có nguy cơ nổ. 17
  18. Không đ−ợc đặt cầu chì ở dây trung tính của mạng 3 pha 4 dây và của mạng 2 pha, 1 dây trung tính. Khi đặt các thiết bị dẫn vào bảng phân phối điện chính, bảng điện và tủ điện trong nhà phải đáp ứng các yêu cầu sau đây: (i) Vị trí đặt phải ở nơi thuận tiện cho việc sử dụng , dễ kiểm tra và theo dõi nh− ở gầm cầu thang, tầng hầm nơi khô ráo. (ii) Bảng phân phối chính , bảng điện, tủ điện phải đặt trong các tủ , hộp bằng kim loại hay bằng gỗ hoặc đặt trong các hốc của t−ờng chịu lực chính và phải có cửa khoá. Tay điều khiển của các thiết bị không đ−ợc nhô ra ngoài. Nếu bố trí một phòng riêng để bảng điều khiển , bảng phân phối thì những qui định trên không nhất thiết phải chấp hành. (iii) Thiết bị dẫn vào tủ điện, bảng điện, hộp điện phải đặt cách xa ống dẫn n−ớc, rãnh n−ớc với khoảng cách tối thiểu là 0,5 mét. Với các nhà ở quan trọng , đặt bảng phân phối điện chính của ngôi nhà đặt vào phòng riêng có cửa khoá và chỉ nhân viên chuyên trách mới đ−ợc vào. Những nơi có khả năng ngập n−ớc thì mọi thiết bị dẫn vào , bảng phân phối điện , bảng điện, tủ điện và các thiết bị khác phải đặt cao hơn mức n−ớc ngập. L−u ý phòng đặt tủ điện , bảng điện không đặt d−ới các phòng dùng n−ớc nhiều nh− bếp, xí , tắm , giặt . Khi có ống n−ớc dẫn qua phòng đặt các thiết bị điều khiển điện thì không đ−ợc mở vòi , không đ−ợc có các miệng kiểm tra hay bất kỳ trang bị gì mà có khả năng phun bắn n−ớc ở phòng này. Đối với nhà ở thì tiết diện dây dẫn điện không đ−ợc nhỏ hơn các chỉ số nh− bảng d−ới đây: Tên đ−ờng dây Tiết diện nhỏ nhất ( mm2) Đồng Nhôm 1. Đ−ờng dây nhóm mạng điện chiếu sáng không có ổ cắm điện 1 2,5 2. Đ−ờng dây nhóm mạng điện chiếu sáng có ổ cắm điện và dây dẫn đến ổ cắm điện 1,5 2,5 3. Dây dẫn điện vào thiết bị đếm điện năng 2,5 4 4. Dây dẫn điện thẳng đứng của mạng cung cấp điện cho các hộ dùng điện 2,5 4 Khi dùng điện ba pha nếu tiết diện dây đồng nhỏ hơn 16 mm2 và dây nhôm nhỏ hơn 25 mm2 thì dây trung tính lấy bằng dây pha. Nếu tiết diện lớn 18
  19. hơn thì dây trung tính lấy nhỏ bằng 50% dây pha . Thiết bị điện đặt trong nhà yêu cầu có cách điện tốt. Chất cách điện phải khó cháy , chịu ẩm , không hút n−ớc , không h− hỏng và biến dạng do các tác động liên tục của nhiệt độ cao hơn 25% so với nhiệt độ cho phép của thiết bị trong điều kiện làm việc bình th−ờng. Trong mọi tr−ờng hợp trên vỏ thiết bị phải ghi các chỉ số kỹ thuật cần thiết của dòng điện đi qua thiết bị nh− : c−ờng độ , điện áp , công suất. . . Nếu thiết bị có nhiều bộ phận thì từng bộ phận phải ghi các chỉ số cần thiết. Mọi ổ cắm điện phải đặt cao hơn mặt nền , mặt sàn tối thiểu là 1,50 mét. Nếu ổ cắm để trong hốc t−ờng có thể tháo phích cắm ra , hốc t−ờng có nắp đóng lại có thể đặt ở độ cao 0,4 mét trở lên so với mặt sàn. Mọi ổ cắm đều phải đặt xa các bộ phận kim loại có tiếp xúc với đất nh− ống dẫn n−ớc, chậu tắm, các miếng kim loại ít nhất là 0,50 mét. Yêu cầu đối với ổ cắm và phích cắm nh− sau: + Phích và ổ phải thích hợp về điện thế và lựa chọn chủng loại sao cho nếu có nhầm cũng không thể nhầm đ−ợc , thí dụ điện áp 110 V dùng ổ thanh cắm dẹt , điện áp 220 V dùng ổ thanh cắm tròn hay là loại ba chân chẳng hạn. + Hợp bộ về số cực . Phích một cực không thể cắm vào ổ nhiều cực. Phích hai cực không thể cắm vào ổ ba cực . . . Điện áp l−ới 127~220 V , mỗi ổ cắm phải có một cầu chì bảo vệ. Thiết bị tắt dòng đèn phải đặt cao trên 1,5 mét tính từ mặt sàn trở lên. Để an toàn trong sử dụng điện , không đặt thiết bị đóng , tắt đèn ở buồng tắm, phòng giặt , phòng vệ sinh. Mạch điện chính hay nhánh đều phải đặt một cầu dao . Nhiều mạch chỉ do một dòng chính cung cấp thì dòng điện tối đa ở dòng đó chỉ đ−ợc 5A. Các loại động cơ sử dụng trong công trình nh− máy bơm , máy điều hoà không khí cũng nh− các thiết bị bảo vệ của chúng phải đặt ở nơi thuận tiện cho sử dụng và phải có ng−ời có chuyên môn phục vụ mới đ−ợc sử dụng. Nếu việc cung cấp điện cho động cơ đồng thời là dây dẫn cho chiếu sáng phải đảm bảo khi chạy động cơ , không làm nhiễu loạn đèn chiếu sáng. 4. Lắp đặt bảng điện chiếu sáng: Bảng điện chiếu sáng đặt trong nhà ở để phân phối , tính toán điện năng , đồng thời bảo vệ quá tải dòng ngắn mạch trong mạng điện 3 pha xoay chiều điện áp 380 V có trung hoà nối đất trực tiếp. Bảng điện th−ờng đ−ợc tổ hợp theo các cách lắp đặt nh− sau: (i) Loại bảo vệ ở các tầng nhà ( cầu thang ) có khí cụ điện bảo vệ. (ii) Loại bảo vệ cùng ở các tầng nhà ( cầu thang ) có khí cụ phân phối điện năng , bảo vệ và công tơ điện. 19
  20. (iii) Loại phối hợp dùng ở các tầng nhà ( cầu thang ) có khí cụ phân phối điện năng, bảo vệ và công tơ điện. (iv) Loại dùng trong phòng ở, có khí cụ phân phối điện năng ( cho loại bảng đặt ở hốc t−ờng), bảo vệ và công tơ điện. Các thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng phải đ−ợc nối đất và nối ở trên không khí theo Quy phạm nối đất các thiết bị điện QPVN 13-78 và Quy phạm trang bị điện QTĐ 11 TCN 18-1984. Các bảng chiếu sáng phải đ−ợc gắn chặt vào t−ờng nhà . Trong điều kiện có thể , làm thành các bảng riêng đặt trong khung , tủ , sát vào t−ờng hoặc các kết cấu ngăn cách , không ảnh h−ởng đến lối qua lại và đảm bảo an toàn chung cho sử dụng công trình. 20
  21. Ch−ơng III Giám sát thi công và nghiệm thu Công tác lắp đặt thiết bị chống sét 1. Những qui định chung về chống sét cho các công trình dân dụng và nhà ở: Để làm căn cứ cho việc thi công và nghiệm thu việc lắp đặt trang thiết bị chống sét cho công trình , phải đối chiếu với các tiêu chí nêu trong bộ Hồ sơ mời thầu , trong Điều kiện Kỹ thuật cho Hợp đồng xây lắp và cung cấp trang thiết bị cho công trình và TCXD 46 : 1984 - Chống sét cho các công trình xây dựng - Tiêu chuẩn thiết kế , thi công. 1.1 Phân loại mức độ chống sét cho công trình: Công trình đ−ợc chia thành 3 cấp chống sét: Cấp I : Những công trình trong đó toả ra các chất khí hoặc hơi cháy, cũng nh− các bụi hoặc sợi dễ cháy chuyển sang trạng thái lơ lửng và có khả năng kết hợp với không khí hoặc chất oxy- hoá khác tạo thành hỗn hợp nổ , có thể xẩy ra ngay trong điều kiện làm việc bình th−ờng kể cả điều kiện làm việc bình th−ờng nán hạn ( mở hoặc đóng các thiết bị , chứa hoặc rót các chất dễ bắt lửa hoặc các chất lỏng chảy qua lại các bình để hở . . .). Khi xảy ra nổ sẽ gây ra những phá hoại lớn và làm chết ng−ời. Cấp II : Những công trình trong đó có toả ra các chất khí, hơi , bụi hoặc sợi cháy và có khả năng kết hợp với không khí hoặc các chất oxy-hoá khác tạo thành các hỗn hợp nổ. Nh−ng khả năng này chỉ xảy ra khi có sự cố hoặc làm sai quy tắc, không thể xảy ra trong khi làm việc bình th−ờng. Khi xảy ra nổ chỉ gây ra những h− hỏng nhỏ và không chết ng−ời. Thuộc cấp II còn kể cả những kho chứa các vật liệu nổ và dễ bắt lửa , đựng trong bao bì bằng kim loại. Cấp III : Tất cả những công trình còn lại. Một số công trình nằm trong phạm vi chống sét cấp III nh−ng có tầm quan trọng đặc biệt về chính trị , kinh tế thì đ−ợc nâng lên cấp II nh− trụ sở làm việc cấp Nhà n−ớc, Đài Phát thanh, Truyền hình, nhà ở cho ng−ời sử dụng cấp cao . . . 1.2 Nội dung công việc chống sét cho công trình kiến trúc : 21
  22. (i) Với nhà có chống sét cấp I , cấp II phải : Chống sét đánh thẳng , chống sét cảm ứng tĩnh điện và cảm ứng điện từ và chống sét từ các đ−ờng dây và đ−ờng ống bằng kim loại dẫn vào công trình. (ii) Với nhà có chống sét cấp III phải : Chống sét đánh thẳng và chống sét từ các đ−ờng dây và ống kim loại dẫn vào công trình. Những công trình thấp tầng , chung quanh và khu vực có nhiều nhà cao đã làm chống sét hoặc chung quanh nhà có nhiều cây cao hơn nhà nhiều thì có thể không cần chống sét đánh thẳng. Khi cơ quan t− vấn thiết kế chống sét cho ngôi nhà , họ đã điều tra đầy đủ số liệu về địa chất , địa hình , đặc điểm của khí hậu và môi tr−ờng chung quanh , đặc điểm kết cấu cũng nh− đặc điểm sử dụng của công trình. Khi lập hồ sơ đảm bảo chất l−ợng chống sét cho công trình cần l−u trữ những cơ sở của thiết kế chống sét cho công trình. Chống sét cho công trình phải đảm bảo an toàn về mặt bảo vệ, bền vững trong quá trình sử dụng công trình lâu dài và có chú ý đến vẻ đẹp của công trình nữa. Việc thiết kế chống sét đ−ợc Công ty t− vấn thiết kế lập thành hồ sơ trong bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật cho công trình. Cần dựa vào yêu cầu thiết kế để kiểm tra chống sét . 1.3 Các yêu cầu cần kiểm tra với việc lắp đặt chống sét: (i) Bộ phận thu sét để đảm bảo kiểu dáng đã chọn , vị trí đặt thiết bị , kích th−ớc vật liệu , kiểm tra lớp mạ của đầu kim , các mối hàn , nối khi có . (ii) Bộ phận dẫn sét : vị trí bố trí , qui cách và số l−ợng dây dẫn xuống đất , khoảng cách an toàn đến những vị trí cần tránh , ph−ơng thức neo gắn dây dẫn vào công trình , ph−ơng thức nối dây dẫn sét , ph−ơng thức sơn , mạ , phủ tiếp xúc . (iii) Bộ phận nối đất : qui cách vật liệu , cách hàn , nối , khoảng cách an toàn đến các thiết bị kim loại trong nhà , phải dùng dụng cụ đo điện trở đất để kiểm tra các trị số điện trở nối đất. Khi đặt thiết bị chống sét độc lập, trị số điện trở nối đất xung kích phải đạt các yêu cầu sau đây : 4 * Không quá 20 Ω nếu ρtt < 5.10 Ω.cm 4 * Không quá 50 Ω nếu ρtt ≥ 5.10 Ω.cm Nếu đặt thiết bị chống sét ngay trên công trình và những công trình đó không th−ờng xuyên có ng−ời ở hoặc làm việc , trị số điện trở nối đất xung kích qui định nh− sau: 4 * Không quá 20 Ω nếu ρtt < 5.10 Ω.cm 22
  23. 4 * Không quá 50 Ω nếu ρtt ≥ 5.10 Ω.cm Nếu đặt thiết bị chống sét trên công trình có ng−ời ở và làm việc th−ờng xuyên thì điện trở xung kích qui định nh− sau: 4 * Không quá 10 Ω nếu ρtt < 5.10 Ω.cm 4 * Không quá 30 Ω nếu ρtt ≥ 5.10 Ω.cm Nhà có mái kim loại , đ−ợc phép dùng mái làm bộ phận thu nếu chiều dày của mái : * Lớn hơn 4 mm với công trình có nguy cơ nổ , cháy. * Lớn hơn 3,5 mm với công trình ít nguy cơ nổ, cháy. Mái kim loại phải đảm bảo gắn kết dẫn điện toàn mái và cứ 20~30 mét lại nối với dây dẫn sét xuống bộ phận nối đất , toàn nhà ít nhất có 2 dây nối xuống bộ phận nối đất. Cần kiểm tra khi thiết bị chống sét đặt ngay trên công trình : * Các bộ phận dẫn điện của thiết bị chống sét ở phía trên mặt đất phải đặt xa các đ−ờng ống, đ−ờng dây điện lực, điện thoại, ăng ten dẫn vào công trình và các bộ phận kim loại có kích th−ớc lớn của công trình với khoảng cách tối thiểu là 2 mét. Với những bộ phận kim loại của công trình nếu không thực hiện đ−ợc khoảng cách nêu trên thì cho phép nối chúng với thiết bị chống sét nh−ng phải thực hiện đẳng thế từng tầng. Giải pháp nối nên hạn chế đến tối thiểu. * Khoảng cách trong đất từ các bộ phận kim loại của thiết bị chống sét tới các đ−ờng ống kim loại , đ−ờng cáp ngầm dẫn vào công trình không đ−ợc nhỏ hơn 3 mét. Nếu không đảm bảo đ−ợc khoảng cách trên thì đ−ợc nối chúng với nhau ở nới gần nhất nh−ng phải giảm trị số điện trở nối đất còn 1Ω. Tr−ờng hợp này nhất thiết phải sử dụng cáp dẫn điện vào nhà là loại có vỏ kim loại sau đó nối phần vỏ kim loại với bộ phận nối đất của chống sét. 2. Qui cách và các yêu cầu về thiết bị chống sét: 2.1 Kim thu sét : Kim thu sét có thể bằng thép tròn, thép dẹt, thép ống hoặc thép góc với tiết diện của phần kim loại ở mũi kim không nhỏ hơn 100 mm2 ( nếu theps dẹt , bề dày không nhỏ hơn 3,5 mm ; nếu thép ống , bề dày ống không nhỏ hơn 3 mm ) và chiều dài hiệu dụng của kim không ngắn hơn 200 mm. Công trình có kim thu sét nằm ở môi tr−ờng có ăn mòn , tiết diện đỉnh kim không nhỏ hơn 150 mm2 ( thép dẹt chiều dày không nhỏ hơn 4 mm và thép ống , chiều dày thành ống không mỏng hơn 3,5 mm). 23
  24. Mũi kim thu sét không cần vuốt nhọn nh−ng nếu là ống thì phải dùng kim loại vít kín mũi kim lại. Kim thu sét có thể mạ kẽm, mạ thiếc hoặc sơn dẫn điện. Tại những môi tr−ờng đặt kim có ăn mòn thì kim thu sét phải mạ kẽm. Lắp đặt kim thu sét phải đảm bảo chắc chắn trong suốt quá trình sử dụng nhất là phải chịu đ−ợc các tác động ngang do gió , lốc và các tác động cơ học khác. Nếu đặt kim trên cột gỗ , cột bê tông cốt thép thì mũi đinh phải cao hơn đầu trên của cột ít nhất là 200 mm và kim phải đ−ọc gắn chắc chắn vào cột. 2.2 Dây thu sét : Dây thu sét là dây nối những kim thu sét chống sét đánh thẳng lắp đặt trên mặt bằng cao nhất của công trình , tạo nên vùng bảo vệ sét cho công trình phải làm bằng thép , tiết diện dây không đ−ợc nhỏ hơn 50 mm2. Dây cũng không nên làm có tiết diện lớn hơn 75 mm2 và phải đ−ợc sơn dẫn điện. Dây thu sét đặt ở môi tr−ờng không khí có hoá chất ăn mòn thì tiết diện dây thu sét phải mở đến 75 mm2. Việc cố định dây thu sét vào kết cấu công trình phải đảm bảo chắc chắn về mặt cơ học và tiếp xúc tốt. Dây thu sét có thể tạo thành hình l−ới đặt trên cọc đỡ bằng thép tròn cách nhau từ 1 ~ 1,5 mét và dây thu sét này phải đặt cao trên mái công trình ít nhất 0,60 mét. Cọc đỡ dây hoặc l−ới thu sét phải đ−ợc kiểm tra đảm bảo cho: + Mái không bị chọc thủng sinh dột, + Không làm h− hỏng các lớp chống thấm, + Không cản trở đến việc thoát n−ớc trên mái khi m−a, và + Dây không căng quá và khi dây qua khe lún phải có đoạn uốn cong từ 100 mm đến 200 mm tránh sự co kéo làm dây quá căng. 2.3 Dây dẫn , dây nối và cầu nối: Dây dẫn sét xuống đất có thể làm bằng thép tròn , thép dẹt tiết diện không đ−ợc nhỏ hơn 35 mm2 và bề dày thép dẹt không đ−ợc nhỏ hơn 3 mm. Nếu từ bộ phận thu sét chỉ đặt một dây dẫn xuống đất thì tiết diện dây này không đ−ợc nhỏ hơn 50 mm2. Những nơi môi tr−ờng không khí có lẫn hoá chất ăn mòn thì tiết diện không nhỏ hơn 50 mm2 và thép dẹt không mỏng hơn 3,5 mm. Cầu nối và dây nối của thiết bị chống sét và đai san bằng điện áp có thể làm bằng thép tròn , thép dẹt tiết diện không nhỏ hơn 28 mm2 và bề dày thép dẹt không mỏng hơn 3 mm. Nơi không khí có hoá chất ăn mòn tiết diện dây không bé hơn 35 mm2 và thép dẹt không mỏng hơn 3,5 mm. 24
  25. Dây nối , cầu nối và dây nối cần đ−ợc sơn chống gỉ . Dây nối từ bộ phận thu sét xuống bộ phận tiếp đất phải chọn lộ nào ngắn nhất , không nên có những đoạn phải uốn nhọn hay gấp khúc . Tr−ờng hợp không thể làm khác đ−ợc mà phải uốn thì khoảng cách giữa hai đoạn dây bị uốn phải cách nhau ít nhất là 1/10 chiều dài của đoạn dây phải uốn . Các cọc đỡ dây gắn vào kết cấu công trình không xa nhau quá , phải nhỏ hơn 1,5 mét và khoảng cách từ dây đến mặt kết cấu phải lớn hơn 50 mm. Nên chọn vị trí đặt dây này ở chỗ ít ng−ời qua lại và phải cách lỗ cửa đi , cửa sổ ít nhất là 1,5 mét. Lối đi có nhiều trẻ em qua lại nh− tại các nhà trẻ, tr−ờng học thì dây dẫn phải cách lối đi ít nhất là 5 mét. Nơi nào mà không cách ly đ−ợc ng−ời và súc vật với dây dẫn thì phải đặt dây dẫn trong ống cách điện trong phạm vi không gian từ mặt đất đến độ cao 2,5 mét. Đầu nối dây dẫn sét vào bộ phận tiếp đất có thể có chỗ nối tháo rời đ−ợc với mục đích kiểm tra điện trở của bộ phận nối đất . Hai đầu dây của bộ phận nối và bộ phận tiếp đất phải hàn với hai thanh nối bằng thép dẹt dày trên 6 mm, rộng trên 30 mm có lỗ bắt bu lông nối với số lỗ ít nhất là 2 để lắp 2 bu lông nối loại M12. Khoảng cách giữa 2 lỗ bu lông là 40 mm . Phải th−ờng xuyên kiểm tra độ xiết chặt của những bu lông này. Khi công trình chỉ có một dây dẫn từ bộ phận thu sét xuống bộ phận tiếp đất thì không đ−ợc làm đoạn nối mà phải là một dây nối liền và mọi liên kết đều là liên kết hàn cố định. 2.4 Bộ phận nối đất chống sét: Bộ phận nối đất chống sét có thể làm bằng thép tròn , thép dẹt , thép ống với phần tiết diện kim loại không nhỏ hơn 100 mm2. ( bề dày thép dẹt , thép góc và thành ống không mỏng hơn 4 mm). Nếu đất có tính chất ăn mòn thì tiết diện trên phải lớn hơn 100 mm2. Bộ phận nối đất có thể đ−ợc sơn dẫn điện , mạ thiếc, mạ kẽm nh−ng tuyệt đối không đ−ợc sơn cách điện , sơn bitum , sơn hắc ín hay bất kỳ loại sơn nào có tính chất cản trở việc dẫn điện. Ng−ời thiết kế qui định điện trở yêu cầu của bộ phận nối đất tuỳ theo điện trở của đất tại khu vực công trình. Cần kiểm tra lại trị số điện trở suất của đất ( ρđ. Ω. Cm ) tại hiện tr−ờng. Mọi số liệu cho sẵn trong các Sổ tay chỉ để tham khảo và thiết kế kỹ thuật mà thôi. Trị số điện trở suất tính toán ( ρđ.tt ) bằng trị số điện trở suất đo đạc ( ρđ ) nhân với hệ số thay đổi điện trở suất ( ψ ), còn đ−ợc gọi là hệ số thời tiết hay là hệ số mùa . Hệ số thay đổi điện trở suất của đất theo thời tiết của các kiểu nối đất cho trong bảng sau: Độ sâu đặt bộ Hệ số thay đổi 25
  26. Hình thức nối đất phận nối đất (m) điện trở suất (ψ) Ghi chú Thanh ( tia ) đặt 0,5 1,40 ữ 1,80 Trị số nhỏ ứng với nằm ngang ( nối ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ đất khô ( đo vào đất kéo dài ) 0,80 - 1,00 1,25 ữ 1,45 mùa khô ) Cọc đóng thẳng 0,80 Trị số lớn ứng với đứng Tính từ mặt đất loại đất ẩm ( đo đến đầu mút trên 1,20 ữ 1,40 vào mùa m−a ) cùng của cọc Thông th−ờng nên chọn hình thức nối đất theo chỉ dẫn d−ới đây: (a) Khi trị số điện trở suất đất không lớn quá 3 x 104 Ω. Cm thì sử dụng hình thức nối đất cọc chôn thẳng đứng , chiều dài cọc từ 2,5 đến 3 mét , đầu trên của cọc phải đóng ngập sâu trong đất từ 0,50 đến 0,80 mét. Nếu lớp đất ở sâu có điện trở nhỏ , từ 3 x 104 Ω. Cm trở xuống hoặc có mạch n−ớc ngầm cần sử dụng hình thức cọc chôn sâu và có thể tăng chiều dài cọc đến 6 mét. Trong tr−ờng hợp này có thể sử dụng cọc bê tông cốt thép và các móng bằng bê tông cốt thép của công trình để làm bộ phận nối đất chôn sâu. Tr−ờng hợp lớp đất trên có trị số điện trở nhỏ, các lớp đất d−ới là đá , sỏi hoặc có điện trở suất lớn thì dùng hình thức nối đất thành tia đặt nằm ngang theo kiểu nối đất kéo dài chôn ở độ sâu 0,50 đến 0,80 d−ới mặt đất , chiều dài mỗi thanh không nên lấy quá trị số chiều dài tới hạn , ứng với các trị số điện trở suất nh− bảng sau đây: 4 4 4 4 4 ρ,Ω.Cm <5x10 5x10 10x10 20x10 40x10 lth , mét 25 35 50 80 100 Tr−ờng hợp phải tăng số thanh (tia) cũng không nên tăng quá 4 thanh tia và góc tạo thành giữa các thanh trên mặt bằng không nên nhỏ hơn 90o. Nên −u tiên sử dụng hình thức nối đất kéo dài. (b) Khi điện trở suất của đất bằng từ 3 đến 7x104 Ω.Cm, cần sử dụng hình thức nối đất hỗn hợp ( cọc kết hợp với thanh ). Có thể sử dụng nối đất hỗn hợp kiểu hình vuông , hình chữ nhật , hình tròn . Các cọc chỉ nên đóng trong khoảng 2:3 chiều dài của thanh , tính từ đầu thanh , phía nối với dây xuống. (c) Khi trị số điện trở suất của đất lớn hơn 7 x 104 Ω.Cm , hoặc đất có nhiều đá tảng , đá vỉa cho phép kéo dài thanh tới chỗ có trị số điện trở suất nhỏ nh− hồ , ao , sông , suối nh−ng không nên kéo quá 100 mét. 26
  27. (d) Có thể dùng biện pháp nhân tạo để cải thiện độ dẫn điện ở những vùng có điện trở suất cao nh− dùng muối ăn ( NaCl ) pha n−ớc để t−ới cho khu đáat chung quanh dây nối đất . Theo quan điểm của chúng tôi ( tác giả bài giảng này) nếu dùng ph−ơng pháp này thì phải ghi chú và nhắc nhở rằng cứ 3~5 năm lại phải kiểm tra điện trở suất của đất và bổ sung muối nếu không sẽ nguy hiểm vì điện trở suất của đất ngày càng tăng do nồng độ muối giảm do m−a . Trong việc thi công bộ phận thu sét , bộ phận dẫn sét , bộ phận tiếp đất thì việc hàn nối hết sức quan trọng . Một trong những điều hết sức chú ý khi kiểm tra chất l−ợng hệ chống sét là kiểm tra chất l−ợng mối hàn. Mối hàn phải đảm bảo chiều dài đ−ờng hàn , đảm bảo không rỗ , không ngắt quãng , không bọt xỉ , chiều cao đ−ờng hàn phải đáp ứng đầy đủ. 3. Kiểm tra và nghiệm thu hệ thống chống sét : 3.1 Trình tự : Kiểm tra và nghiệm thu hệ chống sét phải tiến hành theo hai giai đoạn, tr−ớc hết kiểm tra phần đặt ngầm sau đến kiểm tra toàn bộ. Tr−ớc khi lấp đất phải kiểm tra kỹ phần sẽ bị lấp đất kín và lập hồ sơ ghi nhận. Hàng ngày t− vấn đảm bảo chất l−ợng phải chứng kiến những hoạt động trong quá trình lắp đặt của công nhân lắp hệ chống sét . Từng đoạn làm xong , cán bộ giám sát của nhà thầu phải kiểm tra các tiêu chí với công nhân thi công có sự chứng kiến của t− vấn đảm bảo chất l−ợng. 3.2 Ban nghiệm thu : Khi công tác hoàn thành , phải tiến hành tổ chức nghiệm thu mà ban nghiệm thu gồm : * Đại diện chủ đầu t− là chủ nhiệm dự án làm chủ tịch ban nghiệm thu , có các t− vấn đảm bảo chất l−ợng là ng−ời giúp việc trực tiếp. * Đại diện cơ quan thi công * Đại diện cơ quan thiết kế. Đối với công trình chống sét cấp I và II có đại diện cơ quan chủ quản các bên cùng tham dự. 3.3 Nội dung kiểm tra : Những nội dung cần kiểm tra và nêu thành văn bản nh− sau: 27
  28. * Vật liệu và qui cách vật liệu sử dụng trong các bộ phận chống sét. * Độ bền cơ học và độ dẫn điện của các mối hàn , mối nối. * Sự liên hệ giữa hệ thống bảo vệ chống sét với các bộ phận kim loại không mang điện có sẵn bên trong hoặc bên ngoài công trình. * Khoảng cách an toàn cho phép trong không khí và trong đất. * Biện pháp giải quyết khi có đoạn dây dẫn cần gấp khúc , uốn cong , băng qua khe lún , khe nhiệt . . . * Biện pháp chống han gỉ , chống va chạm cơ học , chống dột cho mái * Biện pháp lấp đất và trị số điện trở tản dòng điện tần số công nghiệp của bộ phận nối đất. Việc kiểm tra kết hợp với quan sát bằng mắt th−ờng với sử dụng dụng cụ đo kiểm chuyên dụng. Khi sử dụng dụng cụ đo kiểm , nên thuê theo ph−ơng thức hợp đồng dịch vụ kiểm tra với các cơ quan đ−ợc phép kiểm định chất l−ợng . Nên l−u ý mọi dụng cụ sử dụng trong đo kiểm phải đ−ợc kiểm chuẩn hợp thức theo qui định. 3.4. Lập hồ sơ nghiệm thu : * Thu thập đầy đủ về thiết kế và thuyết minh thiết kế . *Văn bản thí nghiệm điện trở suất hiện tr−ờng. Các kết quả đo đạc trong quá trình kiểm tra chi tiết các bộ phận. * Các văn bản nghiệm thu công trình khuất, kín hay bị lấp. * Văn bản kết luận sau từng đợt kiểm tra , sau từng giai đoạn kiểm tra . * Văn bản kết luận cuối cùng và những l−u ý chung về tình trạng của hệ thống chống sét bảo vệ công trình và những kết luận chung về sử dụng. { Tin trên báo : Tiền Phong số 75 ngày thứ hai 15 tháng 4 năm 2002 ] Thôn 4 xã Ea Nam huyện Ea Hleo, sét từ cơn giông ngày 8/4 đánh trúng cột ăngten TV nhà ông Nguyễn Văn Tri làm thiệt mạng ông Tri và con là Nguyễn Văn Tiến. Cũng cơn giông này còn gây sét đánh cột ăngten nhà anh Nguyễn văn Quyết làm vợ anh Quyết bị bỏng nặng, Anh bạn Đoàn Bằng và cháu Nguyễn thị Bé bị chết tại chỗ. 28
  29. Ch−ơng IV Giám sát thi công và nghiệm thu Công tác lắp đặt thang máy Trong nhà ở và công trình dân dụng 1. Những vấn đề chung về thang máy: Khoảng chục năm gần đây , do xây dựng nhiều nhà cao tầng đồng thời với sự phát triển các siêu thị , thang máy trở thành loại trang thiết bị tiện nghi cho sử dụng công trình không thể thiếu đ−ợc. Ch−ơng này đề cập đến các loại thang máy chạy điện , thang máy thuỷ lực , thang cuốn và băng chở ng−ời. Phân loại sử dụng trong nhà ở và nhà công cộng thì thang máy bao gồm : Loại I : Thang máy chuyên chở ng−ời Loại II : Thang máy chở ng−ời nh−ng có kể đến hàng hoá mà ng−ời đem theo. Loại III : Thang máy chở gi−ờng ( băng-ca , brancard , stretcher ) chuyên dùng trong bệnh viện. Loại IV : Thang máy chuyên chở hàng hoá nh−ng có ng−ời đi kèm hàng hoá. Loại V : Thang máy điều khiển ngoài cabin chuyên chở hàng mà không có ng−ời đi kèm. Tuy vậy còn một số loại thang nâng có tính năng hạn chế có kết cấu dẫn động đơn giản nh− tời quay tay trục đứng , thang nâng phục vụ xây dựng tạm trên công tr−ờng và những thang hoạt động theo chế độ đặc biệt nh− thang chuyên chở chất nổ , thang vận hành tốc độ nhanh ( trên 2,5 m/s) nằm ngoài đối t−ợng đề cập ở đây. 1.1 Kiểm tra hồ sơ của thang máy: Các yêu cầu về an toàn trong lắp đặt và sử dụng thang máy đ−ợc đề ra rất nghiêm ngặt nên một thang máy muốn đủ điều kiện lắp đặt phải có các hồ sơ sau đây: (i) Thang máy nhập khẩu : Hồ sơ của thang nhập khẩu phải có: * Hồ sơ kĩ thuật gốc; 29
  30. * Dù thang đ−ợc giới thiệu là đ−ợc chế tạo theo tiêu chuẩn nào , quốc tế hay theo quốc gia nào cũng phải phù hợp với tiêu chuẩn an toàn của Việt nam. * Các chi tiết máy đi kèm phải đồng bộ , nếu các chi tiết đ−ợc chế tạo theo dạng liên kết nhiều hãng , nhiều quốc gia thì việc đảm bảo qui cách kỹ thuật phải do hãng đứng tên thang máy phải chịu trachs nhiệm. Cần kiểm tra kỹ các chi tiết sau đây : + Cáp thép , xích chịu tải + Ray dẫn h−ớng cho cabin và đối trọng + Puli dẫn động , dẫn h−ớng + Hệ hãm điều khiển, dừng tầng + Hệ hãm an toàn + Cơ cấu khống chế an toàn , tín hiệu bảo vệ. (ii) Thang máy sản xuất trong n−ớc: * Đơn vị sản xuất thang máy phải đ−ợc cấp phép riêng mà không sử dụng giấy phép chung cho ngành cơ khí . * Thang máy đ−ợc chế tạo theo tiêu chuẩn kĩ thuật hiện hành và tiêu chuẩn TCVN 5744:1993 - Thang máy-Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng. Thang máy chế tạo hàng loạt phải tuân theo mẫu đã thử nghiệm và phải có hồ sơ kĩ thuật gốc. * Các chi tiết phải nhập hoặc liên kết với n−ớc ngoài để chế tạo phải ghi rõ các thông số cơ bản và qui cách kĩ thuật trong hồ sơ . 1.2 Pháp nhân lắp đặt: (i) Đơn vị lắp đặt thang máy phải đ−ợc phép do cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp phép hoạt động. (ii) Có đủ cán bộ kỹ thuật đ−ợc đào tạo theo chuyên ngành. (iii) Có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề , đ−ợc huấn luyện cơ bản và định kỳ về kỹ thuật an toàn. (iv) Có đủ điều kiện kỹ thuật, khả năng công nghệ cho công tác lắp đặt, điều chỉnh và sửa chữa nh− thiết bị gia công, thiết bị kiểm tra, hiệu chỉnh và đo l−ờng. 1.3 Hồ sơ và trách nhiệm : Hồ sơ kĩ thuật mà bên lắp đặt phải giao cho đơn vị sử dụng nh− sau: (i) Lý lịch gốc của thang máy (ii) H−ớng dẫn vận hành , sử dụng an toàn thang máy. (iii) H−ớng dẫn chế độ bảo d−ỡng , kiểm tra th−ờng xuyên và định kỳ , biện pháp khắc phục sự cố khẩn cấp nh− mất điện , dừng không đúng tầng. 30
  31. (iv) Phân cấp trách nhiệm và quy định chu kì điều chỉnh , bảo d−ỡng , sửa chữa, khắc phục sự cố giữa đơn vị lắp đặt , bảo d−ỡng và đơn vị sử dụng thang máy. Đơn vị lắp đặt chịu trách nhiệm tổ chức việc thử nghiệm thang máy sau lắp đặt và sửa chữa theo đúng trình tự và qui tắc của tiêu chuẩn TCVN 5744:1993. Hội đồng kĩ thuật tham gia đánh giá công tác thử nghiệm gồm : + Cơ quan cấp đăng ký sử dụng thang máy + Đại diện cơ quan lắp đặt thang máy + Đại diện đơn vị hay cá nhân sử dụng thang máy. Kết quả thử nghiệm đ−ợc đánh giá bằng văn bản có đầy đủ chữ ký của các thành viên và đóng dấu của cơ quan lắp đặt. Cần l−u ý về nhân viên chịu trách nhiệm quản lý về sự hoạt động an toàn và ng−ời vận hành thang máy phải đ−ợc huấn luyện cơ bản về nghiệp vụ mà mình đảm nhiệm , phải hiểu đ−ợc tính năng kĩ thuật của thang máy mà mình phụ trách nh− trọng tải , vận tốc làm việc . . . Biết các tiêu chuẩn an toàn liên quan đến thang máy , biết cách khắc phục các sự cố khẩn cấp theo h−ớng dẫn của đơn vị lắp đặt. 1.3. Công tác chuẩn bị : Đơn vị lắp đặt thang máy phải phối hợp với bên xây dựng phần giếng thang để chừa sẵn lỗ đặt các bộ phận điện liên quan đến sử dụng thang máy nh− các lỗ lắp nút gọi , lỗ lắp tín hiệu báo tầng . . . Khi phần xây sẵn sàng cho phần lắp , cần kiểm tra chất l−ợng xây dựng và chỉ tiến hành lắp đặt khi phần xây không còn khuyết tật và đáp ứng các yêu cầu kĩ thuật theo thiết kế. Bố trí các sàn thao tác bằng gỗ , lắp từ tầng d−ới trở lên , dọc theo chiều cao giếng thang với khoảng cách giữa các sàn thao tác không quá 3 mét. Có thang tre để lên xuống giữa các tầng sàn thao tác. Sàn thao tác cần chắc chắn và có thể chịu đ−ợc tải là 2,5 KN trên 1m2 sàn. Che chắn tất cả các cửa tầng và ô lắp ráp từ mặt sàn dừng lên độ cao không d−ới 1,1 mét , che kín sát lên sàn không d−ới 1,5 mét. Các bộ phận che chắn phải cố định chắc vào t−ờng. Kéo đèn sáng thi công vào từng tầng trong giếng thang và vào buồng máy . Điện chiếu sáng thi công dùng loại điện áp không quá 42V và độ chiếu sáng sáng hơn 50 lux. Các bóng sợi đốt phải mắc phía trên sàn thao tác tại nơi không cản trở đến thao tác khi thi công. Tr−ớc khi thi công phải kiểm tra về số l−ợng chi tiết và đảm bảo các chi tiết phải đồng bộ lắp đủ và đảm bảo chất l−ợng. Ngoài ra phải đầy đủ vật t− , trang bị , dụng cụ, đồ gá cần thiết cho lắp đặt . Các trang bị điện phải kiểm tra 31
  32. độ dẫn điện , sự thông mạch , độ cách điện và các yêu cầu khác khi đã đạt yêu cầu mới đ−ợc đem sử dụng. Cần một lần nữa kiểm tra hồ sơ kĩ thuật - lắp ráp của thang máy. Phải đầy đủ trang bị bảo hộ lao động , phòng chống cháy , và có bản nội qui an toàn lắp đặt thang máy treo tại nơi thi công . 1.4 Yêu cầu chung về lắp đặt: Trong giếng thang và buồng máy không đ−ợc lắp đặt bất kỳ một bộ phận thiết bị nào khác nh− đ−ờng ống n−ớc , dây điện không liên quan đến thang máy. Buồng máy phải thông thoáng , khô ráo và che kín bụi . Hố giếng phải khô ráo, không có n−ớc thấm từ ngoài vào . Cửa buồng máy phải có khoá và khoá phải lắp tr−ớc khi đ−a thiết bị vào buồng . Khoảng hở giữa dây cáp và mép lỗ lùa cáp phải cách nhau > 25 mm. Khoảng khe giữa bậc cửa tầng và bậc cửa cabin không đ−ợc quá 25 mm với thang điều khiển từ cabin và với cabin không có cửa , không quá 35 mm với các loại thang khác. Độ chính xác dừng ở mỗi điểm dừng phải đảm bảo trong giới hạn ±20 mm đối với thang máy bệnh viện, thang máy chất hàng bằng xe và ±50mm với các thang máy khác. Khoảng cách những điểm gần nhất của các bộ phận thang máy không đ−ợc d−ới các giá trị sau: * 50 mm giữa cabin và đối trọng ; * 50 mm giữa cabin , đối trọng với vách ngăn tầng l−ới thép ; * 25 mm giữa cabin , đối trọng với vách ngăn kín của giếng ở phía không có cửa cabin ( 15 mm với thành giếng không có những phần lồi , lõm). * 10 mm giữa bậc cửa tầng và bậc cửa cabin , giữa các chi tiết nhô lên của cửa tầng và cửa cabin, không kể các chi tiết khoá cửa tầng cùng các bộ phận liên quan ở cabin. * 10 mm giữa các chi tiết nhô lên của cabin ( đối trọng ) với các phần kết cấu ray dẫn h−ớng , kể cả các chi tiết kẹp chặt ray. Khoảng cách giữa cánh cửa tầng với cánh cửa cabin không v−ợt quá 120 mm. Khoảng cách từ các phần thấp nhất của trần , giếng thang hoặc các thiết bị lắp d−ới trần đến mặt nóc cabin , khi đối trọng để trên các ụ tỳ cứng hoặc trên giảm chấn nén tận cùng , không đ−ợc d−ới 750mm. Khoảng không gian phía d−ới cabin đến đáy hố giếng , khi cabin đè lên các ụ tỳ cứng hoặc trên giảm chấn nén tận cùng , không đ−ợc d−ới 500 mm. 1.5 Các yêu cầu về kĩ thuật an toàn : Lắp thang máy phải tuân thủ nghiêm Quy phạm kĩ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308:1991 , Tiêu chuẩn an toàn điện trong xây dựng TCVN 32
  33. 4086 : 1985 , Quy phạm kĩ thuật an toàn thiết bị nâng TCVN 4244:1986 , Yêu cầu chung về an toàn trong hàn điện TCVN 3146:1986 và An toàn cháy TCVN 3254:1979 ; đồng thời phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui định d−ới đây: Những chỉ dẫn d−ới đây hết sức quan trọng là kinh nghiệm lâu năm tích luỹ, tuy không ghi thành điều khoản nh−ng cần tuân thủ nghiêm túc đến chi tiết. Các việc xây trát hoàn thiện phải tiến hành sau khi lắp đặt xong thiết bị thang máy. Việc trát t−ờng giếng thang ( nếu thiết kế có yêu cầu) phải tiến hành tr−ớc khi lắp thang máy. Việc chạy thử khởi động, hiệu chỉnh thiết bị cơ , thiết bị điện , thiết bị điều khiển , hệ thống kiểm tra và tín hiệu chỉ tiến hành sau khi đã hoàn thành mọi công tác xây trát hoàn thiện. Không đ−ợc đồng thời lắp thang máy với thi công xây dựng hoặc lắp máy khác ở độ cao khác nhau trong khu vực giếng thang. Khi hiệu chỉnh các chi tiết thuộc thang máy phải bảo đảm nhiệt độ trong buồng máy và giếng thang không đ−ợc quá 40oC và thấp hơn 5oC. Công tác hàn trong lắp đặt thang máy phải do thợ hàn bậc 4/7 có chứng chỉ Tiến hành. Khi hàn phải che chắn bảo vệ thiết bị thang máy tránh tác động nhiệt và xỉ hàn. Không đ−ợc hàn dây điện khi đã đặt dây. Mọi chi tiết máy chuẩn bị lắp đặt đ−ợc xếp ngăn nắp , không đ−ợc bày bừa bãi ra các diện tích đi lại hoặc nới có thể bị các tác động cơ học làm h− hỏng. Nơi tập kết các bộ phận chuẩn bị lắp đặt trên sàn , lên mái , hoặc ở những nơi đ−ợc th−ơng l−ợng mà tổng thầu dành cho sử dụng trong thời hạn cần thiết. Để đề phòng những bất trắc trong quá trình lao động nên trong khi tiến hành lắp đặt thang máy, công nhân không đ−ợc làm một mình mà phải có tổ từ hai ng−ời trở lên có mặt tại hiện tr−ờng mới đ−ợc thi công. Khi làm việc nhất thiết phải đội mũ bảo hộ lao động và mang găng cách điện , đi ủng cách điện. Không đ−ợc trèo , bám vào các khung sắt, ray dẫn h−ớng và đ−ờng cáp để di chuyển từ độ cao này lên độ cao khác mà phải dùng thang. Không vứt vào giếng những mảnh kim loại , mẩu que hàn hay bất kỳ vật d− thừa khác. Khi làm việc d−ới cabin phải đảm bảo chắc chắn cabin đ−ợc treo trên cáp mà cáp phải ép chặt vào rãnh puli dẫn và đ−ợc hãm bằng bộ hãm an toàn , đ−ợc chèn chặt hoặc đ−ợc đặt trên dầm thép không thể rơi đ−ợc. Không đ−ợc làm việc trong hay trên nóc cabin khi cabin đang chuyển động. Có ng−ời trong cabin không đ−ợc thử bộ hãm an toàn. Không đ−ợc dùng động cơ điện của bộ dẫn động để tháo cabin khỏi hãm an toàn. Chỉ đ−ợc làm việc trên nóc cabin khi cabin đã treo chắc chắn vào cáp, bộ hãm an toàn đã đ−ợc chỉnh và đ−ợc thử. Không đ−ợc lên nóc ca bin quá 2 ng−ời và không đ−ợc ngồi trên nóc cabin theo t− thế buông thõng hai chân trong giếng thang. Khi có công nhân ngồi trên nóc cabin chỉ đ−ợc dịch chuyển cabin theo chiều đi xuống với tốc độ không quá 0,71 mét/sec và phải cùng một công nhân 33
  34. khác ở tropng cabin, điều khiển cabin di chuyển bằng nút bấm đặt trên nóc. Khi thi công hết sức chú ý đến những việc có thể tiến hành ở bên ngoài giếng thang và trong giếng thang chỉ làm những việc mà không thể làm ở ngoài đ−ợc. Không đứng ngoài hành lang để thò tay qua cửa tầng và cửa cabin mà khởi động thang máy. Các thiết bị nâng hạ khi thi công nh− tời, palăng, puli có thể đ−ợc treo vào các kết cấu của giếng thang và neo giữ sao cho khi làm việc bảo đảm độ ổn định. Chỉ đóng mở , các kết cấu nâng này khi có hiệu lệnh của ng−ời có trách nhiệm. Mọi hiệu lệnh không rõ ràng đều đồng nghĩa với lệnh dừng máy. Quá trình nâng hạ tải trong giếng thang, tải phải đ−ợc kẹp chặt và treo chắc chắn. Chỉ tháo khi tải đã đ−ợc đặt an toàn vào vị trí chắc chắn, không có khả năng gây nguy hiểm. Phía d−ới của tải nặng và d−ới đ−ờng đi của tải không cho phép ng−ời qua lại dù chỉ rất nhanh tại thời điểm t−ởng nh− không nguy hiểm. Lắp đặt thang máy là quá trình rất dễ xảy ra tai nạn nên việc tuân thủ qui tắc an toàn đòi hỏi hết sức nghiêm ngặt. Chỉ có tuân thủ những đề xuất trên đây mới hạn chế đến tối thiểu tai nạn. 1.6. Qui tắc cơ bản khi nghiệm thu sau lắp đặt: * Những việc chuẩn bị cho nghiệm thu: + Hoàn chỉnh bộ hồ sơ + Chuẩn bị cho thang máy sẵn sàng hoạt động + Chuẩn bị tải và đảm bảo các điều kiện để nghiệm thu. * Mục tiêu nghiệm thu: + Đạt các thông số kĩ thuật và kích th−ớc thang máy với các số liệu ghi trong hồ sơ kĩ thuật. + Vận hành an toàn. * Các thông số kĩ thuật cần kiểm tra: + Trọng tải + Vận tốc làm việc và vận tốc chậm + Độ chính xác dừng thang ở các tầng + Diện tích sàn cabin của thang chở ng−ời. * Các quá trình phải kiểm tra : + Quan sát bằng mắt th−ờng và nghe để có nhận xét sơ bộ về hình dạng , vị trí , quá trình vận hành và nhìn nhận tổng thể + Thử không tải 34
  35. + Thử tải tĩnh + Thử tải động * Những bộ phận sau đây của thang máy cần đ−ợc l−u ý khi kiểm tra: + Bộ dẫn động + Thiết bị điện + Các thiết bị an toàn + Bộ điều khiển , ánh sáng và tín hiệu + Phần bao che giếng thang + Cabin, hệ đối trọng , ray dẫn h−ớng + Cửa cabin và cửa tầng + Cáp ( hay xích ) và phần neo kẹp đầu cáp ( xích ). + Bảo vệ điện + Độ cách điện của thiết bị điện và dây dẫn điện. Ngoài ra cần chú ý đến các khoảng cách an toàn , sơ đồ điện và các dụng cụ cần thiết trong buồng máy, các nhãn hiệu của nhà máy sản xuất và ngay cả chữ trên các bảng tín hiệu , bảng điều khiển. Những kinh nghiệm khi kiểm tra cần đ−ợc chú ý hết sức: (i) Khi thử không tải ngoài việc đáp ứng các tiêu chí của catalogue nêu còn cần chú ý đến sự hoạt động của các bộ phận sau: + Bộ dẫn động ( xem nhiệt độ có tăng hay không , mức độ phát nhiệt ra sao, dầu có bị chảy không , phanh hãm hoạt động thế nào ). + Cửa cabin và cửa tầng + Bộ điều khiển, chiếu sáng và tín hiệu + Các bộ phận an toàn nh− công tắc hành trình , nút "stop", khoá tự động của tầng , sàn động của cabin. (ii) Thử tải tĩnh nhằm mục đích kiểm tra độ bền của các chi tiết của bộ dẫn động, độ tin cậy của phanh hãm, cáp không bị tr−ợt trên puli dẫn , độ bền của cabin, của kết cấu treo cabin , treo đối trọng và độ tin cậy của kẹp đầu cáp. Thử tải tĩnh đ−ợc thực hiện theo cách để cabin ở tầng thấp nhất , giữ tải trong thời gian 10 phút với sự v−ợt tải so với qui định nh− sau: * 50% với thang máy có tang cuốn cáp và thang máy dùng xích làm dây kéo. * 100% với thang máy có puli dẫn cáp. Có thể thay thế thử tải tĩnh bằng 3 lần di chuyển cabin đi xuống với tải trọng v−ợt tải qui định là 50%. 35
  36. (iii) Thử tải động nhằm kiểm tra độ tin cậy của thang máy có tải và kiểm tra hoạt động của bộ phanh hãm an toàn , bộ hạn chế vận tốc và bộ giảm chấn . Thông th−ờng thử tải động bằng cách chất tải v−ợt tải qui định 10% rồi cho cabin lên xuống 3 lần. Nói chung khi đã hoàn thành lắp đặt , bên lắp đặt phải lập qui trình và ph−ơng pháp thử nghiệm trình chủ nhiệm dự án duyệt . T− vấn đảm bảo chất l−ợng kiểm tra qui trình và ph−ơng pháp dựa theo hồ sơ kĩ thuật , catalogue và các yêu cầu nêu trong tài liệu này mà đối chiếu với đề nghị của nhà thầu , góp ý và thảo văn bản chấp nhận hay sửa đổi qui trình và ph−ơng pháp trình chủ nhiệm dự án duyệt. Quá trình thử nghiệm , t− vấn đảm bảo chất l−ợng cần theo dõi , chứng kiến và nếu cần , yêu cầu làm lặp để khẳng định dữ liệu. Một lần nữa khẳng định , t− vấn đảm bảo chất l−ợng là ng−ời thay mặt chủ đầu t− để đối chiếu tình trạng chất l−ợng với các tiêu chí yêu cầu mà nhận hay từ chối sản phẩm chứ không phải là cán bộ kĩ thuật h−ớng dẫn nghiệp vụ thi công. 2. Thang máy điện : Thang máy điện vận hành nhờ động cơ điện phát lực dẫn động cabin. Sau những yêu cầu chung của thang máy nêu ở phần trên , công tác kiểm tra loại thang máy này phải đi vào từng bộ phận tạo thành thang . 2.1 Giếng thang : Đối trọng của thang máy loại này bố trí trong cùng giếng thang lắp cabin. Giếng thang chỉ sử dụng riêng cho thang máy , không đ−ợc bố trí kết hợp những cáp điện, ống dẫn , trang thiết bị và vật dụng khác không liên quan đến thang máy. Nếu thang máy bắt đầu từ một sàn thì sàn phải đ−ợc tính toán với hoạt tải sàn lớn hơn 5000 N/m2 . Phần hố thang đặt sâu xuống không gian d−ới sàn và có cột chống d−ới bộ phận giảm chấn của đối trọng nếu không phải trang bị bộ hãm bảo hiểm cho đối trọng. Giếng thang phải có kết cấu bao che kín , trần và sàn. Từ giếng chỉ có các lỗ trổ ra chung quanh nh− sau : ô cửa tầng , ô cửa kiểm tra , cửa cứu hộ , lỗ cửa sập kiểm tra , lỗ thoát khí và khói do hoả hoạn , lỗ thông gió , lỗ thông giữa giếng với buồng máy hoặc buồng puli. Tổng thể giếng thang phải chịu đ−ợc các tải trọng có thể tác động do các nguyên nhân : * Từ máy , từ ray 36
  37. * Thiết bị giảm chấn , chống nảy , bộ hãm bảo hiểm * Tải lệch tâm lên cabin * Khi chất tải và dỡ tải cabin. Vách, sàn, trần giếng thang phải dùng vật liệu chống cháy, tuổi thọ cao, không bụi bậm và đủ độ bền cơ học. Giếng thang có yêu cầu hết sức nghiêm ngặt về độ thẳng đứng vách giếng, độ thẳng hàng của các cửa khoang tầng . Thang càng cao càng đòi hỏi nghiêm ngặt. Khi kiểm tra kích th−ớc hình học của giếng thang phải đảm bảo các chỉ tiêu : Trên mặt bằng, từ tâm giếng đo về mỗi bên so với kích th−ớc danh nghĩa ghi trên bản vẽ , tuỳ chiều cao giếng thang, không đ−ợc v−ợt quá các giá trị sau: + 25 mm đối với giếng thang có chiều cao đến 30 mét. +35 mm đối với giếng thang có chiều cao từ 30 m ~ 60 m; + 50 mm đối với giếng thang có chiều cao trên 60 m đến 90 mét. Sai lệch giữa hai đ−ờng chéo của giếng thang trên cùng một mặt cắt ngang của giếng thang không đ−ợc quá 25 mm. Trong tr−ờng hợp một giếng lắp nhiều thang phải đảm bảo khoảng ngăn cách tối thiểu giữa hai phần giếng lắp hai thang kề nhau là 200 mm. Theo mặt cắt dọc thang sai lệch chiều cao buồng đỉnh giếng không đ−ợc quá + 25 mm. Sai lệch chiều sâu hố thang không đ−ợc quá + 25 mm. Đối với khoang cửa tầng : Sai lệch chiều rộng đo từ đ−ờng trục đôi− xứng về mỗi bên không đ−ợc quá + 25 mm, sai lệch chiều cao không quá + 25 mm , sai lệch vị trí đ−ờng trục đối xứng của mỗi khoang cửa tầng so với đ−ờng trục thẳng đứng chung ứng với tâm giếng thang không đ−ợc quá 10 mm. 2.2 Buồng máy và buồng puli Buồng máy và buồng puli chỉ dành riêng để lắp đặt máy móc , các thiết bị kèm theo và puli của thang máy. Không bố trí các ống dẫn , cáp điện hoặc các thiết bị khác không trực tiếp phục vụ thang máy. Không kết hợp buồng máy và buồng puli thang máy với các việc khác. Tuy vậy có thể đ−ợc xem xét cân nhắc cẩn thận khi cần có thể : +Cho lắp máy dẫn động của thang hàng hoặc thang cuốn, + Hệ điều hoà không khí phục vụ thang + Cảm biến báo cháy và bình bọt tự động có nhiệt độ tác động thích ứng với các thiết bị điện và phải có bảo vệ chống va chạm cơ học. Cửa lối vào buồng máy và buồng puli có chiều cao thoáng không ít hơn 1,8 mét , ng−ỡng cửa cao không quá 0,4 mét. Lối lên các buồng này cần thiết làm bậc lên kiểu xây. Ngoài các yêu cầu về độ bền cơ học của buồng thang và buồng puli sàn các buồng này phải không trơn tr−ợt. 37
  38. Dù phải bố trí chật chội trong buồng máy và buồng puli thì phía tr−ớc các tủ và bảng điều khiển cũng phải có diện tích tính từ mặt ngoài tủ hay bảng trở ra không nhỏ hơn 0,7 mét , chiều rộng đúng bằng chiều rộng của tủ hay bảng. Nếu buồng máy có các độ cao sàn chênh nhau trên 40 cm phải làm bậc thang và phải có tay vịn nêu tại khu vực đó không có các máy móc chuyển động. Phía trên các bộ phận puli chuyển động phải có khoảng cách thoáng đến các vật khác ít ra 30 cm. Khi sàn có rãng sâu trên 50 cm và hẹp hơn 50 cm có hoặc không có đ−ờng ống bên trong cũng phải có tấm phủ đậy. 2.3 Cửa tầng : Các khoang cửa tầng ra vào cabin phải lắp cửa kín . Cửa phải có độ bền cơ học đảm bảo tính năng sử dụng. Cửa phải đ−ợc thử đảm bảo tính năng an toàn. Độ chịu lửa của cửa đảm bảo trên 1 giờ. Kích th−ớc cần đảm bảo chiều cao thông thuỷ của cửa tầng ít nhất phải đảm bảo 2 mét. Chiều rộng của cửa tầng không rộng hơn 50 mm về mỗi bên so với chiều rộng của cửa cabin. Ng−ỡng cửa phải đủ độ bền để chịu tải trọng truyền qua khi chất tải vào cabin. Mặt trên ng−ỡng cửa bố trí dốc ra phía ngoài để nếu có vô ý thì n−ớc cũng không chảy vào trong cabin. Cửa tầng phải đảm bảo không thể xảy ra khả năng bị kẹt , không trật khỏi dẫn h−ớng hoặc v−ợt khỏi giới hạn hành trình di chuyển của chúng. Cửa lùa ngang phải có dẫn h−ớng cả trên và d−ới. Cửa lùa đứng phải có dẫn h−ớng cả ở hai cạnh. Cửa lùa đứng hai cánh phải treo vào hai hệ dây riêng biệt và dây treo đảm bảo độ an toàn là 8 trỏ lên. Nếu treo bằng puli thì puli treo có đ−ờng kính lớn hơn dây treo trên 25 lần. Cáp hoặc xích treo phải có kết cấu bảo vệ chống bật khỏi rãnh puli hoặc trật khớp với đĩa xích. Phải đảm bảo quá trình vận hành , khoá cửa và sự dừng cabin phải ăn khớp hết sức chính xác nh− là cửa chỉ mở khi cabin dừng đúng tầng, thang không thể chạy khi một cửa nào đó còn đang mở . Những khi điều chỉnh điểm dừng tầng kết hợp với mở cửa phải do thợ có chuyên môn thực hiện và khi đã đảm bảo hết sức an toàn bằng tín hiệu không sử dụng khi đang chỉnh sửa. Cần l−u ý đảm bảo cabin không thể di chuyển khi chi tiết khoá cửa ch−a gài sâu ít nhất đ−ợc 7 mm. 2.4 Cabin, đối trọng, kết cấu treo và ray dẫn h−ớng: Chiều cao trong lòng cabin không đ−ợc nhỏ hơn 2 mét. Chiều cao thông thuỷ khoang cửa vào cabin không đ−ợc nhỏ hơn 2 mét. Tải sử dụng trong cabin cần đ−ợc kiểm tra đúng với số liệu thiết kế. 38
  39. Tuyệt đối không đ−ợc để sử dụng v−ợt tải. Cabin phải đ−ợc bao che hoàn toàn bằng vách, sàn và nóc và không đ−ợc sử dụng vật liệu dễ cháy cúng nh− các vật liệu bốc mùi , bốc khí , khói độc hại. Phải đảm bảo độ bền cơ học, chịu đ−ợc các tải tác động và phát sinh trong quá trình vận hành , nhất là trong tình huống có tác động của các bộ phận hãm bảo hiểm hoặc khi cabin va mạnh xuống giảm chấn. Nóc cabin có thể chịu đ−ợc trọng l−ợng 1000N trên diện tích 0,2 x 0,2 mét mà không có biến dạng d−. Trên mặt nóc cabin phải có chỗ đủ để một ng−ời đứng khi sửa chữa , nghĩa là diện tích tối thiểu 0,12 m2 mà cạnh nhỏ không bé hơn 25 cm. Trên nóc cabin có lan can bảo vệ tại những mép mà cạnh cabin cách vách giếng trên 30 cm. Tại ng−ỡng cửa cabin phải có tấm chắn chân chạy xuốt chiều rộng khoang . Tấm chắn chân có nẹp gờ lên phía sàn cabin và chờm xuống d−ới mức sàn cabin không ít hơn 75 cm. Mọi lối vào cabin phải có cửa cabin . Cửa cabin phải kín khít và khi đóng thì cửa phải che kín lối vào. Cửa cabin phải đảm bảo độ bền cơ học thoả mãn điều kiện sử dụng. Cửa phải đảm bảo thiết kế và gia công , lắp đặt sao cho hạn chế tối đa tác hại khi kẹt phải ng−ời, quần áo hay đồ vật hoặc khi chuyển động va phải ng−ời. Để tránh cạnh sắc khi va ng−ời , mặt trong của cửa lùa không có rãnh sâu hay gờ nổi quá 3 mm. Mép gờ đều làm vát , vê tròn. Cửa cần có trang bị chống kẹt phòng khi đang đóng gặp ch−ớng ngại thì cửa phải đổi chiều chuyển đoọng để mở trở lại và dĩ nhiên , cabin giữ nguyên vị trí, không chuyển dịch. Cabin phải có các lỗ thông gió phía trên và phía d−ới. Cabin phải đ−ợc chiếu sáng liên tục bằng ánh sáng trên 50 lux lên mặt sàn và lên các thiết bị điêù khiển. Kết cấu treo cabin và đối trọng cần đ−ợc kiểm tra kỹ theo các tính năng xác định ở thiết kế. Cáp thép phải đẩm bảo độ bền trên 1570 N/mm2 với cáp mà các sợi có độ bền nh− nhau và nếu cáp có sợi ngoài độ bền bé hơn sợi trong thì độ bền sợi ngoài không bé hơn 1370 n/mm2 và sợi trong có độ bền 1770 mm2. Hệ số an toàn là tỷ số giữa tải trọng phá huỷ tối thiểu của cáp với tải trọng tối đa tác động trong dây cáp khi cabin đầy tải dừng ở tầng thấp nhất. Nói chung hệ số an toàn của dẫn động ma sát với ba dây cáp trở lên là 12 , dẫn động ma sát với hai dây cáp thì hệ số an toàn là 16 và dẫn động bằng tang luồn cáp thì hệ số an toàn bằng 12. Puli và đĩa xích phải có trang bị bảo vệ, tránh xảy ra các hiện t−ợng gây th−ơng tích cho ng−ời trong mọi tr−ờng hợp , tránh xảy ra cáp bật khỏi puli khi bị trùng , hoặc để vật lạ rơi vào khe giữa cáp và puli. 39
  40. Ray dẫn h−ớng phải có ít nhất là hai ray cứng bằng thép. Nếu tốc độ v−ợt quá 0,40 m/sec thì ray dẫn h−ớng phải làm bằng thép cán kéo hoặc bề mặt ma sát phải gia công. Yêu cầu này cũng sử dụng cho mọi vận tốc chuyển động khác nêu muốn sử dụng bộ hãm bảo hiểm vận hành đ−ợc êm. 2.5 Khoảng cách an toàn : Khoảng cách theo ph−ơng ngang giữa ng−ỡng cửa , khuôn cửa cabin ( hoặc mép cửa trong tr−ờng hợp cửa lùa ) với vách giếng thang không đ−ợc lớn hơn 0,15 m. Khoảng cách theo ph−ơng ngang giữa ng−ỡng cửa cabin với ng−ỡng cửa tầng không đ−ợc lớn hơn 35 mm. Khoảng cách theo ph−ơng ngang gi−uã cửa cabin với cửa tầng khi vận hành đóng mở ,. Cũng nh− khi đã đóng hẳn , không đ−ợc lớn hơn 0,12m. Trong tr−ờng hợp phối hợp cửa tầng kiểu bản lề với cửa cabin là cửa gập, khoảng cách giữa hai cửa đóng phải sao cho không thể bỏ lọt viên bi đ−ờng kính 0,15 m vào bất kỳ khe hở nào giữa hai cửa. Khoảng cáh theo ph−ơng ngang giữa các phần nhô ra xa nhất cửa cabin với đối trọng phải không nhỏ hơn 0,05 m. Sai lệch dừng tầng của cabin không đ−ợc lớn hơn 25 mm, riêng đối với thang chở bệnh nhân và thang chất hàng bằng xe thì sai lệch dừng tầng cho phép là 15 mm. 2.6 Thiết bị an toàn cơ khí : Thiết bị an toàn cơ khí bao gồm bộ hãm bảo hiểm , bộ khống chế v−ợt tốc , giảm chấn cabin và đối trọng . Bộ hãm bảo hiểm đặt ở phần d−ới thấp của cabin. Bộ khống chế v−ợt tốc phát động cho bộ hãm bảo hiểm cabin hoạt động khi vận tốc đi xuống của cabin đạt giá trị bằng 115% vận tốc định mức . Nói chung việc kiểm tra thang máy phải là ng−ời có nghiệp vụ về thang máy. Những điều h−ớng dẫn trên đây nhằm giúp kỹ s− t− vấn bảo đảm chất l−ợng cách nhìn khái quát nhằm theo dõi và đặt ra các yêu câù với bên thi công và cán bộ giám sát chuyên môn. 3. Thang máy thuỷ lực : Thang máy thuỷ lực là thang máy vận hành nâng tải nhờ năng l−ợng của bơm điện bơm chất lỏng vào kích để phát lực dẫn động trực tiếp hoặc gián tiếp lên cabin. Có loại thang trực tiếp có piston hoặc xylanh liên kết trực tiếp với cabin hoặc khung treo cabin. Thang gián tiếp có piston hoặc xylanh nối với cabin hoặc khung treo cabin bằng dây treo ( cáp, xích). Nói chung ph−ơng pháp và đối t−ợng kiểm tra t−ơng tự nh− thang máy điện. Những vấn đề cần kiểm tra với thang máy thuỷ lực cũng gồm: 40
  41. 1. Giếng thang 2. Buồng máy và buồng puli 3. Cửa tầng 4. Cabin, đối trọng, kết cấu treo và ray dẫn h−ớng 5. Các khoảng cách an toàn 6. Thiết bị an toàn cơ khí 7. Máy dẫn động và các thiết bị thuỷ lực 8. Các thiết bị điện Về ph−ơng pháp kiểm tra và đối t−ợng kiểm tra nhằm vào sự đảm bảo tuyệt đối an toàn cho sử dụng thang máy. Với thang máy, những yếu tố ngẫu nhiên th−ờng xuyên xảy ra nên thiết bị phải tuyệt đối an toàn , sự lắp đặt phải đáp ứng nghiêm ngặt các chỉ tiêu kỹ thuật để vận hành an toàn tối đa. 4. Phần điện của thang máy: 4.9.1.Cách đặt dây dẫn điện và dây dẫn điện trong buồng lái. Cách điện đặt dây dẫn trong gian máy, trong giếng thang và buồng thang máy phải tuân theo các quy định về “cách đặt dây dẫn điện” và các yêu cầu sau: a) Phải dùng các dây dẫn hay cáp cách điện bằng cao su hoặc loại cách điện t−ơng tự. Không cho phép sử dụng cáp điện và cáp kiểm tra có cách điện giấy tẩm dầu. b) Mặt cắt nhỏ nhất của các ruột cáp và dây dẫn phải là 1,5 mm2 đối với ruột đồng và 2,5 mm2 đối với ruột nhôm. Phải sử dụng dây dẫn ruột đồng, ở các mạch điều khiển từ hàng kẹp đấu dây của các tầng và hàng kẹp đầu dây trong buồng thang đến các thiết bị bảo hiểm, và ở các mạch dễ hỏng do phải chịu va đập hay rung động th−ờng xuyên (khoá chuyên mạch tầng, tiếp điểm ở cửa, công tắc của các thiết bị bảo hiểm v.v ) c) Khi lập bảng điều khiển, các thiết bị và các dây nối chúng với hàng kẹp đấu dây, phải dùng các dây dẫn hay cáp ruột đồng loại nhiều sợi có mặt cắt nhỏ nhất 0,5 mm2. d) Mọi đầu dây dẫn phải đ−ợc ký hiệu theo thiết kế. Dây dẫn điện vào buồng thang, phải là cáp mềm nhiều ruột hay dây mềm nhiều sợi, đ−ợc lồng trong một ống chung bằng cao su mềm. Khi đó phải có ít nhất 2 ruột cáp hoặc 2 dây dẫn dự phòng. 41
  42. Các cáp và ống mềm phải chịu đ−ợc tải trọng cơ học do trọng l−ợng bản thân. Có thể treo dây dẫn vào cáp thép để tăng thêm khả năng chịu lực cơ học. Các cáp và ống mềm lồng dây dẫn phải đ−ợc bố trí và cố định để đảm bảo buồng thang chuyển động chúng không bị cọ sát vào các kết cấu thang. Cáp thép trong giếng thang khi dẫn điện bằng nhiều cáp hay nhiều ống mềm thì nên bó chúng lại với nhau. Trạm từ phải đặt thẳng đứng, độ nghiêng cho phép theo ph−ơng thẳng đứng không đ−ợc quá 5 mm. Các hộp và bảng đặt thiết bị phải đ−ợc cố định chắc chắn. 4.9.2. Nối đất cho phần điện của thang máy: Việc nối đất thang máy (máy nâng) phải tuân theo các yêu cầu trong các tài liệu h−ớng dẫn của nhà chế tạo và phải tuân theo các yêu cầu sau: a) Phải nối đất những bộ phận bằng kim loại của thiết trí thang máy có thể mang điện áp khi cách điện của các bộ phận mang điện bị hỏng. b) Các đầu ống và vỏ bọc bằng kim loại đều phải đ−ợc nối tắt bằng cách hàn (có thể làm thiếu). c) Để nối đất các buồng thang nên dùng một trong các ruột cáp hay ruột trong các dây dẫn cáp điện. Nên lợi dụng các vật sau đây đề làm dây nối đất bổ sung màn chắc kim loại của cáp và cáp thép chịu lực hoặc kể cả cáp thép chịu lực của buồng thang. d) Khi bộ phận truyền động, thang máy và các thiết bị đ−ợc đặt trên các đệm giảm sóc và đệm cách âm, thì các dây nối đất phải có các vòng bù trừ. đ) Các buồng dẫn h−ớng bằng kim loại, các đối trọng và các kết cấu kim loại của rào chắn giếng thang, đều phải đ−ợc nối đất. Khi hệ nối đất đã hoàn thành, phải kiểm tra sự liền mạch về điện giữa các bộ phận đ−ợc nối đất và dây nối đất nối vào thang máy. Khi đó không đ−ợc có những chỗ đứt mạch, những chỗ tiếp xúc xấu .v.v Các kết quả kiểm tra nối đất phải lập thành biên bản. 42
  43. Ch−ơng V Giám sát thi công vμ nghiệm thu Hệ thống thông gió , điều hoμ không khí , cấp lạnh Hệ thống thông gió bao gồm các hệ thống cấp , hút , thải bụi , thải khí độc. Hệ thống điều hoà không khí và cấp lạnh là hệ thống xử lý làm mát hoặc làm nóng không khí , vận chuyển và phân phối không khí tới nơi cần thiết. Các hệ thống bao gồm đ−ờng ống, các chi tiết và thiết bị. 1. Công tác chế tạo ống dẫn không khí: Cần dựa vào thiết kế để kiểm tra kích th−ớc của đ−ờng ống. Các tiết diện tròn hay tiết diện chữ nhật thì việc đo sử dụng kích th−ớc ngoài làm chuẩn để đo. Mỗi đoạn ống để lắp khuyếch đại nên có chiều dài từ 1,80 mét đến 2,5 mét. Có thể có loại gia công hàn hay liên kết bằng bulông nh−ng cũng không nên làm những đoạn lớn hơn 4 mét. Cần căn cứ vào thiết kế để kiểm tra các mí ghép. Các mí ghép phải đảm bảo đúng thiết kế. ống phải có mặt ngoài đều đặn , phẳng hoặc cong đều , khe ghép kín khít , mạch nối theo chiều dọc phải so le. Sai số cho phép của đ−ờng kính ngoài hoặc cạnh ngoài đ−ợc phép nh− sau: * +1 mm nếu kích th−ớc cạnh lớn ( hoặc đ−ờng kính ) ống nhỏ hơn hoặc bằng 300 mm. * +2 mm nếu kích th−ớc cạnh lớn ( hoặc đ−ờng kính ) ống lớn hơn 300 mm. Sai số cho phép của đ−ờng kính trong của mặt bích tròn hoặc cạnh dài trong của mặt bích tiết diện chữ nhật là +2mm, độ không bằng phẳng không quá 2mm. Cần hết sức chú ý đến cách ghép nối ống gió với mặt bích , mặt cuốn, bán kính cong và số đốt tối thiểu của ngoặt tiết diện tròn. Phải dựa vào kích th−ớc qui định trong thiết kế để kiểm tra. Chạc ba, chạc t− của ống thông gió tiết diện tròn thì góc kẹp nên là 15o đến 60o. Sai số cho phép của góc kẹp phải nhỏ hơn 3o. Vật liệu làm ống thông gió do thiết kế chỉ định theo yêu cầu của chủ đầu t− , có thể là tôn đen và tôn tráng kẽm , thép không gỉ, bằng nhôm lá, bằng tấm nhựa cứng, bằng nhựa cốt vải thuỷ tinh. 43
  44. Khi kiểm tra , cần chú ý chất l−ợng vật liệu , phải dùng chính phẩm , không đ−ợc dùng vật liệu thu hồi để làm hệ ống thông gió. Cần l−u ý chất l−ợng đ−ờng hàn và chất l−ợng mặt bích. Cần dựa vào qui định về qui cách miệng vát và mối hàn , qui cách vật liệu làm mặt bích , kiểm tra tính nguyên vẹn của vật liệu sử dụng, độ dày của vật liệu , chất l−ợng gia công cho đúng thiết kế. 2. Chế tạo các phụ kiện của hệ thống ống gió : (i) Cửa gió : Cửa gió phải có bề mặt bằng phẳng, sai số so với các kích th−ớc thiết kế không quá 2 mm, chênh lệch giữa hai đ−ờng chéo của cửa gió không quá 3 mm. Các bộ phận điều chỉnh của cửa gió phải linh hoạt , tấm lá cân bằng , không đ−ợc va chạm vào khung biên. Làm sao khi đóng , mở cửa gió phải êm và kín hết mức. Sắp xếp các lá gió phải đều đặn , tâm của trục hai đầu phải trên cùng một đ−ờng thẳng, đinh tán với khung biên phải chặt. Nếu là cửa gió quay thì bộ phận hoạt động phải nhẹ nhàng, linh hoạt , kết cấu chắc chắn. (ii) Các loại van : Van phải chắc chắn, bộ phận điều chỉnh phải linh hoạt, chính xác , tin cậy. Van nhiều lá phải khít và cự ly đều đặn. Van phòng hoả không đ−ợc biến dạng khi chịu lửa , độ dày vỏ không nhỏ hơn 2mm. Bộ phận quay trong bất kỳ tr−ờng hợp nào cũng phải quay dễ dàng. Cầu chì của van phòng hoả phải đ−ợc kiểm nghiệm. Nhiệt độ điều chỉnh phải phù hợp với thiết kế , sai số cho phép là -2oC , cầu chì phải đặt ở phía đón gió của van. Cánh van khi đóng phải kín khít , ngăn đ−ợc luồng không khí theo áp suất qui định của hệ thống. (iii) Chụp hút và các bộ phận khác: Kích th−ớc các chụp hút phải chính xác nh− thiết kế, chỗ nối phải chắc chắn. Cạnh vỏ ngoài phải khử hết các chỗ sắc cạnh. Mũ gió phải theo đúng tiêu chuẩn, trọng tâm mũ gió quay phải cân bằng. ống nối nếu không có yêu cầu của thiết kế thì có thể làm bằng vải bạt hay giả da. Nếu trong ống nối có n−ớc hoặc ẩm thì bên trong vải bạt phải quét lớp cao su chống n−ớc. Nếu khí dẫn có tính ăn mòn thì sử dụng vật liệu chống đ−ợc ăn mòn nh− quét nhựa cao su chịu axit hoặc nhựa polyvinyl clorit. 3. Chế tạo các bộ phận xử lý không khí : 44
  45. (i) Buồng xử lý nhiệt ẩm không khí: Bể n−ớc trong ngăn phun xử lý nhiệt ẩm không khí phải đảm bảo không rò rỉ. Dung tích bể phải đảm bảo chứa đủ n−ớc để buồng phun có thể hoạt động ít nhất là 1015 phút. Chiều cao mực n−ớc sao cho phủ kín l−ới lọc n−ớc. Góc gấp của tấm chắn n−ớc phải phù hợp yêu cầu thiết kế, sai số cho phép của độ dài và độ rộng là 2 mm. Cự ly cánh phải đều, sự liên kết giữa tấm chắn n−ớc với tấm cố định hình l−ợc phải chặt chẽ, hợp lý. Phải đặt tấm chắn ngập vào trong n−ớc ở chỗ tấm chắn n−ớc tiếp xúc với mặt n−ớc. Tấm chắn n−ớc lắp ghép phân tầng, mỗi tầng phải đặt một bộ phận ngăn n−ớc. Chi tiết cố định tấm chắn n−ớc phải xử lý chống ăn mòn. (ii) Bộ lọc không khí: Độ dày và độ chặt của vật liệu lọc trong bộ lọc không khí phải phù hợp yêu cầu thiết kế, khung phải bằng phẳng, vuông góc. Tr−ớc khi lắp tấm nhựa xốp vào bộ lọc phải thông lỗ bằng dung dịch kiềm nồng độ 5%. (iii) Chế tạo ống tiêu âm: Vật liệu tiêu âm phải phù hợp với các yêu cầu chống cháy, chống ăn mòn và chống ẩm. Tấm đục lỗ của ống tiêu âm phải bằng phẳng, hàng lỗ phải thẳng, bề mặt trơn nhẵn. Hệ khung của ống tiêu âm phải chắc chắn, chỗ nối vách ngăn với thành ống phải kín khít. Vật liệu hút âm bên trong ống tiêu âm phải đều đặn và chắc chắn, bề mặt phải bằng phẳng. (iv) Bộ phận hút bụi : Sai số cho phép về kích th−ớc đ−ờng kính ống hút bụi tiết diện tròn hoặc cạnh ống tiết diện chữ nhật không đ−ợc quá 5%. Các mặt trong và ngoài phải trơn, nhẵn. Đ−ờng vào và ra của bộ phận hút bụi phải phẳng, thẳng , ống thải tiết diện tròn phải đồng trục với thân côn ở d−ới, lệch tâm không quá 2 mm. Phần vỏ của bộ phận hút bụi khi lắp ghép phải bằng phẳng, mối nối xen nhau , bề mặt mối hàn không đ−ợc lỗ rỗ, không đ−ợc có bọt khí, không có kẹp vảy , rạn nứt. 4. Thi công lắp đặt ống dẫn không khí và các phụ kiện: (i) Lắp đặt đ−ờng ống gió Trong đ−ờng ống gió và các bộ phận khác không đ−ợc kéo dây điện , cáp điện và các loại ống dẫn khí độc hại , khí dễ cháy, dễ nổ và chất lỏng. 45
  46. Mối nối có thể tháo đ−ợc của ống gió và các bộ phận khác không đ−ợc bố trí trong sàn và trong t−ờng. Lắp đặt ống gió của hệ thống hút khí thải và hút bụi nên tiến hành sau khi đã lắp các thiết bị mà chúng phải phục vụ. Các chi tiết chờ, chôn sẵn hoặc bulông nở của giá treo, giá đỡ phải ở vị trí chính xác, chắc chắn, các phần chôn chìm thì không đ−ợc sơn và phải làm sạch hết dầu mỡ. Kết cấu đỡ nh− giá treo, chống và đỡ đ−ờng ống thông gió không có bảo ôn nếu không có qui định riêng thì theo nh− sau đây: * Lắp đ−ờng ống nằm ngang, đ−ờng kính hoặc độ dài cạnh lớn của ống gió < 400 mm thì khoảng cách không quá 4 mét, ≥ 400 mm thì cự ly không quá 3 mét. Khoảng cách giữa hai điểm đỡ ống đứng không đ−ợc xa quá 4 mét. Cần thiết kế điểm cố định thích hợp chống rung , chống lúc lắc cho ống gió treo. Các kết cấu đỡ không đặt vào vị trí có cửa gió, cửa van và cửa kiểm tra. Giá treo không đ−ợc treo trực tiếp vào mặt bích ống. Vật liệu làm gioăng phải tuân theo đúng thiết kế. Khi lắp ống nằm ngang , chênh lệch độ cao không quá 3mm cho 1 mét và tổng chênh lệch không quá 20 mm. Khi lắp ống gió đứng độ nghiêng không đ−ợc quá 3 mm cho 1 mét đứng và tổng nghiêng không v−ợt 20 mm. Các phụ kiện phải lắp đặt ở vị trí thuận tiện thao tác và phải đảm bảo cho mọi thao tác phải nhẹ nhàng, chính xác và chắc chắn. Khi lắp nhunữg ống mềm phải hết sức chú ý cho mối nối đ−ợc chặt chẽ, không xoắn , lệch. 5. Thi công lắp đặt trang thiết bị của hệ thống thông gió và điều hoà không khí: (i) Quạt gió: Quạt phải đặt ở vị trí dễ lui tới để vận hành, bảo d−ỡng và sửa chữa. Mọi bộ phận truyền động phải đ−ợc bảo vệ hợp lý. Các mối liên kết đầu vào và đầu ra của quạt đ−ợc bố trí sao cho không giảm áp quá mức hay tạo ra dòng quẩn vì nh− thế sẽ ảnh h−ởng đến sự làm việc của quạt. Sai số khi lắp đặt quạt thông gió đ−ợc phép nh− sau: * Sai lệch trên mặt bằng của đ−ờng trung tâm : 10 mm * Về cao độ so với thiết kế : ±10 mm * Sai lệch trên mặt bằng ở giữa bề rộng bánh xe dây cuaroa: 1 mm * Độ không cân bằng của bánh xe truyền động 0,2/100 * Độ đồng tâm của đ−ờng liên trục chuyển dịch theo chiều đ−ờng kính : 0,05 mm * Độ đồng tâm của đ−ờng liên trục nghiêng lệch theo h−ớng trục : 0,2/1000 Tr−ớc khi chạy thử quạt thông gió cần cho dầu nhờn vào khớp nối giữa động cơ điện và guồng cánh quạt ở mức vừa phải và kiểm tra các yêu cầu về an 46
  47. toàn. Khi quay bánh không thấy v−ớng, chẹt hay chạm quệt mới đ−ợc. Cần chú ý chiều quay của guồng cánh. Khi chạy , phải chú ý đến nhiệt độ của trục bi. Nhiệt độ của trục bi không đ−ợc v−ợt 70oC. Nhiệt độ cao nhất của trục bạc không v−ợt 80oC. (ii) Buồng xử lý nhiệt ẩm không khí : Khi chuyển thiết bị gia nhiệt đến công tr−ờng để lắp đặt cần kiểm tra các điểm sau đây: # Các bộ gia nhiệt bằng hơi hoặc n−ớc nóng phải làm sạch sẽ bên trongống . Các bộ phận có thể h− hại do các điều kiện khí hậu phải đ−ợc bảo vệ hợp lý. # Bộ phận gia nhiệt bằng điện thì mọi bộ phận nh− mối tiếp xúc, dây dẫn, các thanh góp ở bên trong kể cả hộp số điều khiển phải đ−ợc bọc chống ẩm khi chuyển đến công tr−ờng. # Nếu gia nhiệt bằng dầu hoặc khí thì các ống dẫn vào , ra , buồng đốt phải đ−ợc bảo vệ chống lại bụi bẩn và ẩm. # Những thiết bị dạng khối có quạt đi đồng bộ , những gối đỡ, neo giữ phải thoả mãn các yêu cầu đặt ra và quạt phải xoay đ−ợc một cách tự do, không kẹt. # Thiết bị gia nhiệt phải kiểm tra kỹ xem có dấu hiệu h− hỏng hay không, dựa vào những chỉ dẫn khi lắp đặt và bảo quản theo yêu cầu của nhà chế tạo để kiểm tra điều kiện lắp đặt , nêu giả thiết nếu đáp ứng những chỉ dẫn này có bị khó khăn gì hay không. (iii) Bộ lọc không khí: Lắp đặt bộ lọc thô và lọc trung bình phải thuận tiện khi thay vật liệu lọc. Phải đảm bảo độ kín khít giữa bộ lọc với khung, giữa khung với kết cấu t−ờng bao của buồng xử lý nhiệt ẩm không khí. Bộ lọc khi lắp đặt phải đảm bảo các yêu cầu sau đây: * Phải sạch không dính bụi bẩn * Đ−ợc đặt đúng h−ớng của dngf không khí * Hệ khung giữ bộ lọc phải thật kín khít để tránh không khí đi vòng quanh bộ lọc. * Các chi tiết về điện của các bộ lọc khí tự động , các bộ lọc tính điện phải tuân thủ các yêu cầu về điện. Các cửa tạo lối ra, vào bộ phận biến áp cao áp và khu vực đặt các dây dẫn mang điện áp cao của các bộ lọc tính điện phải trang bị các khoá an toàn và có nhân viên có trách nhiệm và tinh thông nghiệp vụ điều khiển. Phải đặc biệt quan tâm đến các điều kiện an toàn. (iv) Bộ tiêu âm và chống rung 47
  48. Vật liệu tiêu âm rất mau bị hỏng do các tác động cơ học và bị phà huỷ nếu bị ẩm nên cần đ−ợc bảo quản hết sức cẩn thận trong mọi giai đoạn thi công. (v) Lắp máy điều hoà không khí dạng tủ Loại máy này có hai loại : hợp khối và riêng rẽ. Cần nghiên cứu kỹ chỉ dẫn của nhà sản xuất và tuân thủ những chỉ dẫn ấy một cách nghiêm ngặt. Bộ phận đặt trong nhà : Tr−ớc khi lắp đặt phải kiểm tra kỹ những sai lệch do vận chuyển gây ra và phải điều chỉnh lại máy theo chứng chỉ của máy. Bệ máy phải vững chắc . Mọi đ−ờng ống bằng đồng, bằng chất dẻo, bằng thép tráng kẽm phải làm bảo ôn tránh hiện t−ợng đọng s−ơng. Theo chứng chỉ để nối điện. Các điểm cần chú ý khi kiểm tra là: * Công tắc phải để ban đầu ở vị trí tắt. * Độ kín của đ−ờng dây nối điện. Chú ý đảm bảo dây nối đất đúng qui cách. * Kiểm tra độ chắc chắn của hệ thống đỡ. * Kiểm tra ống thoát n−ớc ng−ng tụ , đảm bảo các mối nối phải kín khít. * Kiểm tra cầu chì cấp điện theo yêu cầu của máy. * Cấp điện cho máy chạy và theo dõi quá trình máy chạy và điều chỉnh nếu cần. Bộ phận đặt ngoài nhà: Kiểm tra những sai lệch do vận chuyển máy sinh ra. Kiểm tra l−ợng dịch môi làm lạnh nạp sẵn trong máy. Nếu vơi , thiếu , phải kiểm tra sự rò rỉ của đ−ờng ống bên trong máy. Khi đặt máy trên mặt đất thì phải đặt trên bệ bê tông cao hơn mặt đất chung quanh là 100 mm, kích th−ớc bệ phải rộng hơn máy mỗi chiều là 50 mm. Máy phải đ−ợc chống rung với bệ bê tông bằng lò xo hay đệm cao su. Không gian có tấm nắp bảo vệ ở đàng sau máy và đ−ờng lấy không khí vào phải thoáng, không có vật cản. Hai phía còn lại ở hai bên phải cách t−ờng, cây hay cửa sổ ít nhất 300mm. Bộ phận đặt ngoài trời này phải đảm bảo n−ớc m−a không chảy trực tiếp vào máy. Không gian từ miệng thổi ra của máy không bị ngăn cản trong phạm vi 1,5 mét về phía tr−ớc. Việc đặt máy phải đảm bảo ngang bằng và ống đều phải có bảo ôn. Khi nối ống, việc nối và hàn phải tuân thủ qui trình nối và các qui định về hàn ghi trong hồ sơ máy. ống phải sạch và khô. Phải cắt ống đồng bằng dao chuyên dụng. Lắp xong đ−ờng ống lạnh phải hút chân không đ−ờng opóng 48
  49. và bộ phận bên trong nhà theo đúng qui trình hút chân không cho máy. Chạy thử máy từ 2 đến 12 giờ để hệ thống có thời gian ổn định sau đó mới kiểm tra quá trình tra dịch môi chất lạnh vào máy. ống ng−ng tụ từ trong máy ra ngoài phải thông suốt và bảo ôn để tránh đọng s−ơng. Sau khi lắp đặt xong lại phải kiểm tra toàn bộ hệ thống. Tiến hành xấy máy nén theo thời gian qui định tr−ớc khi chạy toàn bộ hệ thống máy. (vi) Lắp máy điều hoà không khí hai cục: * Kiểm tra máy và hiệu chỉnh máy do quá trình vận chuyển làm sai lệch. * Bộ phận trong nhà cần lắp đặt chắc chắn vào t−ờng hoặc trần bằng bu lông hoặc vít nở. * Bộ phận ngoài nhà đặt trên giá đỡ chắc chắn và cân bằng. Miệng thổi của máy không bị cản trở. * Hệ thống đ−ờng ống bằng đồng nối bộ phận bên trong và ngoài nhà phải đ−ợc lắp đặt đúng theo qui trình lắp đặt đ−ờng ống lạnh. Khoảng cách, chênh lệch độ cao giữa hai bộ phận trong và ngoài nhà không đ−ợc v−ợt quá chỉ số qui định trong chỉ dẫn của nhà chế tạo. * Các ống lạnh đều đ−ợc bảo ôn. * ống thoát n−ớc ng−ng tụ phải đẩm bảo thông suốt và xả vào nơi qui định. (vii) Lắp hệ thống lạnh: Lắp máy: Hệ thống lạnh th−ờng dùng cho điều hoà không khí trung tâm. Máy làm lạnh kiểu nén hơi gồm loại máy nén piston và loại máy nén ly tâm. Trong lắp đặt các loại máy này dựa vào qui phạm lắp đặt máy nói chung để kiểm tra và phải dựa vào tại liệu của nhà chế tạo. Khi mở thùng cần kiểm tra tính trạng máy đ−ợc bộc lộ. Phải theo dõi danh mục các phụ kiện , kiểm về số l−ợng và tình trạng khuyết tật và hoen gỉ. Tuỳ tình trạng chất l−ợng mà có giải pháp sử lý kịp thời. Khi cần thiết phải yêu cầu bổ sung và thay thế để có hàng hoá tốt cho sử dụng. Khi móng máy đã đạt c−ờng độ , tạo mặt lắp bằng phẳng , kiểm tra kỹ về kích th−ớc, vị trí và cao độ lỗ bulông và chi tiết chờ. Mọi việc ổn thoả mới lắp máy. Sai số về độ không bằng phẳng về các ph−ơng không v−ợt quá 0,2/1000. Lắp hệ ống làm lạnh: 49
  50. ống , van và các chi tiết phải đ−ợc lau hoặc rửa sạch sẽ. Cần thử áp suất riêng rẽ cho từng van đ−ờng ống dẫn môi chất lạnh. Không đ−ợc để những chỗ uốn cong quay bụng lên hoặc xuống để tránh hiện t−ợng tạo túi khí hay túi thể lỏng mà phải để cho những hình uốn nằm trong mặt phẳng ngang. Qua t−ờng hoặc sàn, ống xuyên phải có ống lồng bao ngoài. Mạch hàn không đ−ợc nằm trong ống lồng. Khe giữa ống và bên trong của ống lồng phải nhồi kín bằng vật liệu cách nhiệt hoặc vật liệu không cháy. Cần tuân thủ đúng qui định của nhà chế tạo về chiều dốc và độ dốc của ống khi lắp đặt. Các chi tiết và van phải đảm bảo lắp chính xác theo chỉ dẫn của nhà chế tạo về vị trí, ph−ơng và chiều. Không tự tiện thay đổi hay lắp ng−ợc chiều. Khi lắp van chặn có tay cầm thì tay cầm không đ−ợc h−ớng xuống d−ới. Đầu các van điện từ, van điều tiết, van nở nhiệt, van hãm kiểu lên xuống đều phải lắp thẳng đứng lên trên. Vị trí lắp các van điều tiết nhiệt và đầu cảm ứng nhiệt phải lắp thật chính xác theo yêu cầu kỹ thuật , tuân thủ đúng chỉ dẫn của nhà chế tạo.Đầu cảm ứng phải đ−ợc tiếp xúc tốt với đ−ờng ống và đ−ợc bọc cách nhiệt. (vii) Chống ăn mòn và cách nhiệt cho hệ đ−ờng ống: Việc sơn chống ăn mòn phải đ−ợc tiến hành hết sức cẩn thận. Tr−ớc khi phun sơn lót thì mọi chi tiết đ−ợc sơn phải sạch sẽ, khô ráo. Sơn bao nhiêu lớp phải theo đúng h−ớng dẫn của nhà chế tạo. Nếu nhiệt độ môi tr−ờng khi sơn bị thấp d−ới 15oC hoặc ẩm −ớt thì không nên sơn. Chất l−ợng các lớp sơn phải đảm bảo màng sơn mỏng đều, không nhăn , không sót, cộm, lẫn bẩn. Khi các đ−ờng ống đã đ−ợc kiểm tra chất l−ợng hợp chuẩn mới đ−ợc bảo ôn. Thi công các lớp cách nhiệt phải phù hợp với các yêu cầu sau đây: * Vật liệu sử dụng phải đúng về chủng loại, phẩm chất. Vật liệu phải đ−ợc dán chặt , rải đều , không trơn , lỏng hay bị đứt. * Lớp vỏ ngoài bao lớp cách nhiệt bằng vật liệu cứng hoặc nửa cứng phải kín khít, khe hở giữa các mối nối không quá 2mm và dùng chất keo dính gắn liền lại với nhau. Các khe ngang phải so le. Khi lớp cách nhiệt có chiều dày lớn hơn 100 mm thì lớp cách nhiệt phải dán làm hai tầng , giữa các tầng phải ép chặt. * Lớp cách nhiệt bằng vật liệu rời và chất liệu mềm phải ép chặt cho đạt qui định về dung trọng. Khi buộc vật liệu giấy tẩm vào đ−ờng ống phải đảm bảo không có khe hở ở các mối nối. Lớp chống ẩm phải đạt các yêu cầu: 50