Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 3: Tiết kiệm

ppt 12 trang hapham 1660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 3: Tiết kiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_3_tiet_kiem.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 3: Tiết kiệm

  1. Vợ chồng bác An siêng năng lao động nhờ vậy thu nhập của gia đình bác rất cao. Sẵn có tiền của, bác sắm sửa đồ dùng trong gia đình, mua xe máy tốt cho các con. Hai ngời con bác ỷ vào bố mẹ không chịu lao động, học tập, suốt ngày đua đòi ăn chơi thể hiện con nhà giàu. Thế rồi của cải nhà bác An cứ thế lần lợt ra đi, cuối cùng cuộc sống rơi vào cảnh nghèo khổ. Do đâu mà cuộc sống của gia đình bác An rơi vào tình trạng nh vậy? Để hiểu đợc vấn đề này chúng ta sẽ nghiên cứu bài mới.
  2. 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thởng tiền không? Thảo có suy nghĩ gì khi đợc mẹ th- ởng tiền? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? Thảo có đức tính tiết kiệm Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà trớc và sau khi đến nhà Thảo? Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm
  3. 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) - Thảo có đức tính tiết kiệm Tình huống 1: Lan sắp xếp thời gian - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà học tập rất khoa học, không lãng phí thời càng thơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết gian vô ích, để kết quả học tập tốt. kiệm Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc. Vì hoàn cảnh gia đình 2. Nội dung bài học: khó khăn, bác phải nhận thêm việc để a. Thế nào là tiết kiệm? làm. Mặc dù vậy bác vẫn có thời gian nghỉ tra, thời gian giải trí và thăm hỏi bạn bè Tình huống 3: Chị của Mai học lớp 12, Tiết kiệm là biết sử dụng một trờng xa nhà. Mặc dù gia đình tập trung cách hợp lí, đúng mức của cải để mua xe máy cho chị, nhng chị vẫn vật chất, thời gian, sức lực của không đồng ý. Hằng ngày chị vẫn đi học mình và ngời khác. bằng chiếc xe đạp Việt Nam sản xuất. Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức rất ngoan, tuy đã lớn nhng vẫn mặc quần áo của bố, anh để lại.
  4. 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) - Thảo có đức tính tiết kiệm - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và 2. Nội dung bài học: xã hội có lợi ích gì? a. Thế nào là tiết kiệm? Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và ngời khác. b. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của ng- ời khác.
  5. 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) - Thảo có đức tính tiết kiệm Trái với tiết kiệm là gì? - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà Chúng ta phải thực hành tiết kiệm và càng thơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết điều đó có lợi cho bản thân, gia đình kiệm và xã hội. 2. Nội dung bài học: Hãy lấy ví dụ phê phán a. Thế nào là tiết kiệm? cách tiêu dùng hoang phí Tiết kiệm là biết sử dụng một cách - Tham ô, tham nhũng hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời - Làm thất thoát tài sản của nhà nớc gian, sức lực của mình và ngời khác. - Lãng phí b. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết Ví dụ: quả lao động của bản thân và của ng- Công trình: giao thông, xây dựng chất ời khác. lợng kém, không sử dụng đợc c. ý nghĩa của tiết kiệm: Đảng và nhà nớc ta kêu gọi: “tiết Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia kiệm là quốc sách” đình và xã hội Trái với tiết kiệm là : Lãng phí, xa hoa
  6. N1: Rèn luyện tiết kiệm trong gia đình : N: Em đã tiết kiệm nh thế nào ( 5’)? N2: Rèn luyện tiết kiệm ở trờng, lớp N3: Rèn luyện tiết kiệm ở xã hội N1: N2: N3: - Ăn mặc giản dị - Giữ gìn bàn ghế - Giữ gìn tài nguyên - Tiêu dùng đúng mức - Tắt quạt, điện khi ra về thiên nhiên - Không lãng phí tiền của - Dùng nớc xong khoá van - Thu gom giấy vụn - Không lãng phí thời gian lại - Tiết kiệm điện nớc - Không làm h hỏng đồ - Không vẽ lên bàn ghế - Không làm thất thoát dùng do cẩu thả - Không làm hỏng tài sản tài sản xã hội -Tận dụng đồ cũ chung - Không la cà, nghiện -Không lãng phí điện, nớc - Ra vào lớp đúng giờ ngập - Thu gom giấy vụn - Không ăn quà vặt
  7. 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) - Thảo có đức tính tiết kiệm Nêu những việc làm để thực hành tiết - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà kiệm: càng thơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết Sau ngày tuyên bố độc lập 02/9/1945 kiệm nớc ta gặp khó khăn lớn là nạn đói 2. Nội dung bài học: đe doạ. Bác Hồ đã ra lời kêu gọi mọi a. Thế nào là tiết kiệm? ngời tiết kiệm lơng thực để giúp Tiết kiệm là biết sử dụng một cách đồng bào nghèo bằng biện pháp hũ hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gạo cứu đói. Bác gơng mẫu thực gian, sức lực của mình và ngời khác. hiện trớc bằng cách mỗi tuần nhịn b. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết ăn một bữa, bỏ số gạo ấy vào hũ cứu quả lao động của bản thân và của ng- đói. ời khác. c. ý nghĩa của tiết kiệm: Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia đình và xã hội Trái với tiết kiệm là : Lãng phí, xa hoa 3. Rèn luyện và thực hành tiết kiệm
  8. 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) Sau ngày tuyên bố độc lập 02/9/1945 nớc - Thảo có đức tính tiết kiệm ta gặp khó khăn lớn là nạn đói đe doạ. - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà Bác Hồ đã ra lời kêu gọi mọi ngời tiết càng thơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm lơng thực để giúp đồng bào nghèo kiệm bằng biện pháp hũ gạo cứu đói. Bác g- 2. Nội dung bài học: ơng mẫu thực hiện trớc bằng cách mỗi tuần nhịn ăn một bữa, bỏ số gạo ấy vào a. Thế nào là tiết kiệm? hũ cứu đói. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và ngời khác. b. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của ng- ời khác. c. ý nghĩa của tiết kiệm: Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia đình và xã hội Trái với tiết kiệm là : Lãng phí, xa hoa 3. Rèn luyện và thực hành tiết kiệm
  9. 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) Đánh dấu vào đầu câu tơng ứng với - Thảo có đức tính tiết kiệm thành ngữ nói về tiết kiệm: - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết Ăn phải dành, có phải kiệm kiệm Tích tiểu thành đại 2. Nội dung bài học: Năng nhặt chặt bị Ăn chắc mặc bền a. Thế nào là tiết kiệm? Bóc ngắn, cắn dài Tiết kiệm là biết sử dụng một cách Tiết kiệm khác với bủn xỉn, keo kiệt hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và ngời khác. Lứa tuổi HS cha làm ra của cải vật chất, cần tiết kiệm để thể hiện sự quý b. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết trọng thành quả lao động của cha mẹ quả lao động của bản thân và của ng- và mọi ngời ời khác. Giải thích câu thành ngữ: c. ý nghĩa của tiết kiệm: “Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện” Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia đình và xã hội Làm ra nhiều tiền mà sống hoang phí thì Trái với tiết kiệm là : Lãng phí, xa hoa không bằng nghèo mà biết tiết kiệm 3. Rèn luyện và thực hành tiết kiệm
  10. 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) - Thảo có đức tính tiết kiệm - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm 2. Nội dung bài học: * Hớng dẫn về nhà: 1. Học nội dung bài và làm bài tập a. Thế nào là tiết kiệm? SGK Tiết kiệm là biết sử dụng một cách 2. Tìm những câu ca dao, tục ngữ, hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời danh ngôn nói về tiết kiệm gian, sức lực của mình và ngời khác. 3.Đọc trớc bài 4 b. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của ng- ời khác. c. ý nghĩa của tiết kiệm: Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia đình và xã hội Trái với tiết kiệm là : Lãng phí, xa hoa 3. Rèn luyện và thực hành tiết kiệm