Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 25, Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (Tiết 1)

ppt 39 trang hapham 2030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 25, Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_25_bai_15_quyen_va_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 25, Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (Tiết 1)

  1. TRƯỜNG THCS TÀ LONG Giáo viên: Hồ Văn Nông GDCD 6
  2. 2/. Noäi dung baøi hoïc : C©u 1: Có mấy loại biển báo?Nh÷ng biÓn b¸o sau thuéc lo¹i nµo? Nêu quy định về đi đường đối với người đi bộ? 110a 305 210
  3. 2/. Noäi dung baøi hoïc : §¸p ¸n: C©u 1: Biển báo cấm Biển báo hiệu Biển báo nguy hiểm 305. 110a 210 Cấm đi xe đạp Đường dành cho người đi Giao nhau với đường bộ ưu tiên
  4. Câu 2: Em hãy nhận xét hành vi của những người trong các bức tranh sau? Bản thân em đã làm gì để góp phần đảm bảo ATGT?
  5. “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có trở nên vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn vào công học tập của các em ”
  6. I/.TruyÖn ®äc “ Quyền học tập của các em ở huyện đảo Cô Tô”
  7. I/.TruyÖn ®äc “ Quyền học tập của các em ở huyện đảo Cô Tô” Em h·y cho biÕt cuéc sèng ë - Cô Tô trước đây như một quần đảo huyÖn ®¶o C« T« tríc ®©y hoang vắng, dân trí thấp, trẻ em thất học nhiều nh thÕ nµo ? - Ngày nay: + Tất cả trẻ em trong huyện đến tuổi đi học đều được đến trường §iÒu ®Æc biÖt trong sù thay + Năm 2000 Cô Tô được công ®æi cña C« T« ngµy nay lµ g×? nhận hoàn thành much tiêu giáo dục quốc gia chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học V× sao C« T« ®¹t ®îc kÕt qu¶ tèt - Nguyên nhân: Do sự kết hợp giúp đở của gia ®Ñp nh vËy ? đình, nhà trường và xã hội
  8. Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh dự lễ khai giảng tại trường THCS Giảng Võ - Hà Nội
  9. 1. Truyện đọc: 2. Nội dung bài học: a) Ý nghĩa của việc học tập:
  10. Nguyễn Thị Ngọc Minh Huy chương vàng Olympic Hóa Quốc tế năm 2007
  11. NGUYỄN VĂN HOÀNG GIẢI NHẤT ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA 2008
  12. 15 TUỔI DỰ HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH QUỐC TẾ Nguyễn Quốc Nam Phương
  13. Minh Thương soạn thảo văn bản trên máy tính (ảnh bên trái) và Minh Thương cùng các bạn khuyết tật tại cơ sở tin học nhân đạo Công Hùng(ảnh phải).
  14. - Em có suy nghĩ gì khi quan sát các tranh trên? Để được thành công như những bạn học sinh đó chúng ta cần phải làm gì? Trả lời: Để đạt thành công như thế chúng ta cần phải học tập và phải học thật giỏi.
  15. Thảo luận nhóm: Nhóm 1: Tại sao chúng ta phải học tập? Nhóm 2: Em học để làm gì ? Nếu không đi học sẽ bị thiệt thòi như thế nào? Thời gian thảo luận: 3 phút
  16. ĐÁP ÁN: Nhóm 1: Tại sao chúng ta phải học tập? Nhờ học tập chúng ta mới có hiểu biết có kiến thức, mới tiến bộ và trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. Nhóm 2: Em học để làm gì ? Nếu không đi học sẽ bị thiệt thòi như thế nào? - Em học tập để có kiến thức nhằm xây dựng cho tương lai của bản thân và đất nước. - Nếu không đi học sẽ không biết chữ, không có hiểu biết
  17. 2. Nội dung bài học: a) Ý nghĩa của việc học tập: - ViÖc häc tËp ®èi víi mçi ngêi lµ v« cïng quan träng. - Cã häc tËp, chóng ta míi cã kiÕn thøc, cã hiÓu biÕt, ®îc ph¸t triÓn toµn diÖn, trë thµnh ngêi cã Ých cho gia ®×nh vµ x· héi.
  18. 2. Nội dung bài học: a) Ý nghĩa của việc học tập: b) Quy định của pháp luật về học tập:
  19. TÌNH HUỐNG Bé Hoa 9 tuổi, bị câm điếc bẩm sinh. Hằng ngày, nhìn các bạn tung tăng đến lớp, Hoa thích lắm, xin ba mẹ cho mình đi học. Ba mẹ Hoa phân vân không biết phải làm thế nào? Hỏi: Theo em, bạn Hoa có quyền được đi học không? Nếu có, Hoa có thể học ở đâu?
  20. HỌC SINH KHIẾM THÍNH, KHIẾM THỊ HÁT QUỐC CA
  21. 2. Nội dung bài học: a)Ý nghĩa của việc học tập: b) Quy định của pháp luật về học tập: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. * Quyền:
  22. 2. Nội dung bài học: b. Quy định của pháp luật về học tập *Quyền: - Mọi công dân đều có quyền học tập, học không hạn chế từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học đến trung học, đại học, sau đại học. - Có thể học bất kì ngành nghề nào phù hợp với điều kiện, sở thích của mình. - Có thể học bằng nhiều hình thức, học suốt đời.
  23. (§iÒu 59 – HiÕn ph¸p 1992) “ Häc tËp lµ quyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n. C«ng d©n cã quyÒn häc v¨n ho¸ vµ häc nghÒ b»ng nhiÒu h×nh thøc” (§iÒu 9 LuËt Gi¸o dôc) “Häc tËp lµ quyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n. Mäi c«ng d©n kh«ng ph©n biÖt d©n téc, t«n gi¸o, tÝn ng- ìng, giíi tÝnh, nguån gèc gia ®×nh, ®Þa vÞ x· héi hoÆc hoµn c¶nh kinh tÕ ®Òu b×nh ®¼ng vÒ c¬ héi häc tËp”
  24. 2. Nội dung bài học: b. Quy định của pháp luật về học tập * Quyền * Nghĩa vụ:
  25. T×nh huèng: Có một học sinh cho rằng: “ Học tập là quyền của mình, Em có học cũng được mà không học đồng ý với cũng chẳng sao, không ai được ý kiến đó bắt mình phải học”. không?vì sao?
  26. Trả lời: Học tập không những là quyền lợi mà còn là nghĩa vụ của mọi công dân.
  27. Những qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (12-8-1991) Điều 10: “ Trẻ em có quyền được học tập và có bổn phận học hết chương trình giáo dục phổ cập.Trẻ em học bậc tiểu học trong các trường , lớp quốc lập không phải trả học phí. Cha mẹ, người đỡ đầu có trách nhiệm tạo điều kiện tốt cho con em học tập. Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền học tập của trẻ em, khuyến khích trẻ em học tập tốt và tạo điều kiện để trẻ em phát triển năng khiếu.” Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (1991) Điều 1: “Nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi”
  28. 2. Nội dung bài học: b. Quy định của pháp luật về học tập * Quyền * Nghĩa vụ: - Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học, là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục của nước ta. - Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt ở bậc giáo dục tieeut học.
  29. 3/ Bµi tËp BµI 1. Kể những hình thức học tập mà em biết? Những hình thức học tập là: * Học ở trường, ở lớp. * Học ở lớp học tình thương. * Học phổ cập. * Vừa học vừa làm. * Học từ xa. * Học ở trung tâm giáo dục thường xuyên
  30. HỌC Ở TRƯỜNG, Ở LỚP.
  31. HỌC TỪ XA
  32. "Chúng em chào cô ạ!". LỚP HỌC DÀNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT
  33. LỚP HỌC TÌNH THƯƠNG
  34. LỚP HỌC TÌNH THƯƠNG
  35. LỚP HỌC BỔ TÚC
  36. Bài tập: x 2/ H·y ®äc c¸c néi dung ë cét 1 vµ ®¸nh dÊu X vµo cét 2 vµ cét 3 mµ em cho lµ ®óng QuyÒn NghÜa vô Néi dung (1) (2) häc tËp (3) 1/ §îc ®i häc X 2/ Häc hµnh ch¨m chØ X 3/ Cã thÓ häc bÊt cø ngµnh nghÒ nµo X 4/ Ph¶i cã ph¬ng ph¸p häc tËp tèt X 5/ Häc, häc n÷a, häc m·i X 6/ Häc díi bÊt k× h×nh thøc nµo X 7/Vừa học vừa làm X
  37. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1/ Học bài, Làm các bài tập ở SGK. 2/ Tìm những câu nói về học tập. 3/ Xem trước nội dung còn lại của bài