Bài giảng Giới thiệu về quản lý dự án - Các nội dung có liên quan trình tự chuẩn bị dự án, lập, thẩm định, điều chỉnh và phê duyệt, quản lý dự án

ppt 72 trang hapham 1620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giới thiệu về quản lý dự án - Các nội dung có liên quan trình tự chuẩn bị dự án, lập, thẩm định, điều chỉnh và phê duyệt, quản lý dự án", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_gioi_thieu_ve_quan_ly_du_an_cac_noi_dung_co_lien_q.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giới thiệu về quản lý dự án - Các nội dung có liên quan trình tự chuẩn bị dự án, lập, thẩm định, điều chỉnh và phê duyệt, quản lý dự án

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN: CÁC NỘI DUNG CÓ LIÊN QUAN TRÌNH TỰ CHUẨN BỊ DỰ ÁN, LẬP, THẨM ĐỊNH, ĐIỀU CHỈNH VÀ PHÊ DUYỆT, QUẢN LÝ DỰ ÁN Giảng viên: Trần Trung Hậu, M.Eng 5­2008 1
  2. MỘT SỐ QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN LẬP, THẨM ĐỊNH, QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1. NÑ 16/2005/NÑ-CP NGAØY 07/2/2005 CUÛA TTCP VEÀ QUAÛN LYÙ ÑTXD C TRÌNH 2. NÑ 112/2006/NÑ-CP NGAØY 29/9/2006 CUÛA TTCP VEÀ SÖÛA ÑOÅI, BOÅ SUNG NÑ 16/2004/NÑ-CP 3. TT 02/200/TT-BXD NGAØY 14/2/2007 CUÛA BXD HÖÔÙNG DAÃN NÑ 112/2006/NÑ-CP 4. NÑ 99/2007/NÑ-CP NGAØY 13/6/2007 CUÛA CP VEÀ QUAÛN LYÙ CHI PHÍ ÑAÀU TÖ 5. TT 05/2007/TT-BXD NGAØY 25/7/2007 CUÛA BXD HÖÔÙNG DAÃN LAÄP, QUAÛN LYÙ CHI PHÍ ÑAÀU TÖ XAÂY DÖÏNG 6. TT 06/2007/TT-BXD NGAØY 25/7/2007 CUÛA BXD HÖÔÙNG DAÃN HÔÏP ÑOÀNG TRONG XAÂY DÖÏNG 7. TT 07/2007/TT-BXD NGAØY 25/7/2007 CUÛA BXD HÖÔÙNG DAÃN PHÖÔNG PHAÙP XAÙC ÑÒNH GIAÙ CA MAÙY VAØ THIEÁT BÒ THI COÂNG 8. TT 27/2007/TT-BTC NGAØY 03/4/2007 CUÛA BTC HÖÔÙNG DAÃN VEÀ QUAÛN LYÙ THANH TOAÙN VOÁN ÑAÀU TÖ THUOÄC NSNN. 2
  3. 9. TT 33/2007/TT-BTC NGÀY 09/4/2007 CỦA BTC HƯỚNG DẪN QUYẾT TOÁN DỰ ÁN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 10.TT 98/2007/TT-BTC NGÀY 09/8/2007 CỦA BTC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG TT 33/2007/TT-BTC 11. QĐ 131/2007/QĐ-TTG NGÀY 09/8/2007 CỦA TTCP BAN HÀNH QUY CHẾ THUÊ TV NƯỚC NGOÀI TRONG HOẠT ĐỘNG XD 12. VĂN BẢN 1599/BXD-VP NGÀY 25/7/2007 CỦA BXD CÔNG BỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ GIÁ XÂY DỰNG 13. VĂN BẢN 1600/BXD-VP NGÀY 25/7/2007 CỦA BXD CÔNG BỐ SUẤT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 2007 14. VĂN BẢN 1601/BXD-VP NGÀY 25/7/2007 CỦA BXD CÔNG BỐ CHỈ SỐ GIÁ XÂY DỰNG 15. VĂN BẢN 1751/BXD-VP NGÀY 14/8/2007 CỦA BXD CÔNG BỐ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ TVĐTXDCT 3
  4. I- KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ: BÁO CÁO ĐẦU TƯ, DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH, BÁO CÁO KINH TẾ KỸTHUẬT XD CÔNG TRÌNH 4
  5. KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN ­Đạt mục tiêu đề ra Một nhóm các Thực hiện theo một ­Khoảng thời gian công việc quy trình xác định ­Sử dụng nguồn tài nguyên (kinh phí, nhân công và vật tư) giới hạn 5
  6. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN üCÓ MỤC TIÊU RÕ RÀNG üCÓ THỜI HẠN NHẤT ĐỊNH ­ Khởi đầu; ­ Triển khai; ­ Kết thúc. üNGUỒN LỰC HẠN CHẾ (kinh phí, nhân công, vật tư) üDUY NHẤT; üLUÔN LUÔN TỒN TẠI MÂU THUẪN; üKHÔNG LẶP LẠI. 6
  7. A. KHÁI NIỆM VỀ BÁO CÁO ĐẦU TƯ hồ sơ xin chủ Thực hiện theo một để cấp có thẩm trương quy trình quyền cho phép đầu tư đầu tư xây dựng công trình 7
  8. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG (NĐ 16, 112, 209): • VẪN THEO CÔNG NĂNG NHƯ CŨ, THEO NHÓM (A, B, C), CÒN THEO CẤP VÀ CHIA RA CẤP ĐẶC BIỆT, I  IV (ĐỂ PHÂN HẠNG, ĐỊNH SỐ BƯỚC THIẾT KẾ VÀ BẢO HÀNH, XEM NĐ 209/2004/NĐ­CP) • SINH RA BÁO CÁO ĐẦU TƯ, DỰ ÁN ĐẦU TƯ (KHẢ THI), BÁO CÁO KT­KT (THAY CHO B/ CÁO ĐẦU TƯ) § DATKT BCĐT (NHỮNG DA AN – QP, NHỮNG DA QH THÔNG QUA) § DAKT DAĐT (NHÓM A, B, C) § BCĐT BCKTKT (GIÁ TRỊ NHỎ) 8
  9. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG (NĐ 16, 112, 209): • BÁO CÁO ĐẦU TƯ LẬP ĐỐI VỚI DỰ ÁN QUỐC HỘI THÔNG QUA (≥ 20.000 TỈ­ áp dụng TỪ 2006) ­ THỦ TƯỚNG PHÊ DUYỆT, CHO PHÉP ĐẦU TƯ (SAU KHI CÁC BỘ NGÀNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG ĐÃ THẨM ĐỊNH). KHÔNG LẬP BCĐT CHO DA NHÓM A THÔNG THƯỜNG. • BC KT­KT CHO CT TÔN GIÁO, CT SỬA CHỮA, CẢI TẠO VÀ XD MỚI QUY MÔ NHỎ ( 7 TỈ), • PHÂN CẤP MẠNH HƠN CHO ĐỊA PHƯƠNG VÀ CĐT TRONG QUÁ TRÌNH ĐTXD (DUYỆT DA, TK ) • NGUỒN VỐN KHÁC NHAU, QUY TRÌNH THỰC HIỆN KHÁC NHAU, THEO NGUỒN VỐN CHỦ ĐẠO. • ĐỐI VỚI DỰ ÁN NHÀ Ở, THUỘC MỌI NGUỒN VỐN, CHÍNH QUYỀN TỈNH, TP PHẢI DUYỆT DỰ ÁN ĐẦU TƯ DẦU KHÔNG SỬ DỤNG VỐN NN. 9
  10. Xin phép đầu tư xây dựng công trình: a) Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi Báo cáo đầu tư xây dựng công trình tới Bộ quản lý ngành (nhúm A), tới Sở ngành (nhúm B). Bộ/ Sở quản lý ngành là cơ quan đầu mối giúp Thủ tướng Chính phủ/ UBNDTP lấy ý kiến của các Bộ/Sở, ngành, địa phương liên quan, tổng hợp và đề xuất ý kiến trình Thủ tướng/UBNDTP. 10
  11. b) Thời hạn lấy ý kiến : * Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Báo cáo đầu tư xây dựng công trình, Bộ quản lý ngành phải gửi văn bản lấy ý kiến của các Bộ, ngành, địa phương có liên quan. * Trong vòng 30 ngày làm việc kể từ khi nhận được đề nghị, cơ quan được hỏi ý kiến phải có văn bản trả lời về những nội dung thuộc phạm vi quản lý của mình. Trong vòng 7 ngày sau khi nhận được văn bản trả lời theo thời hạn trên, Bộ quản lý ngành phải lập báo cáo để trình Thủ tướng Chính phủ. 11
  12. DỰ ÁN ĐẦU TƯ (CÓ XÂY DỰNG): • NỘI DUNG BCĐT, DAĐT, BC KT – KT (NĐ 16, 112 VÀ TT 02). • DAĐT: THUYẾT MINH TKCS: ­ THUYẾT MINH ­ CÁC BẢN VẼ • BC KT – KT: THUYẾT MINH BVTKTC (VÀ DT) CHÍNH LÀ TKCS. • NỘI DUNG TKCS (NĐ 112): ĐỦ ĐỂ THỂ HIỆN GIẢI PHÁP THIẾT KẾ, XÁC ĐỊNH ĐƯỢC TMĐT VÀ TRIỂN KHAI CÁC BƯỚC TIẾP THEO, THEO HƯỚNG ĐƠN GIẢN HÓA: - VẤN ĐỀ QH, MẬT ĐỘ XD, HỆ SỐ SDĐ: SỞ QH­KT. - VẤN ĐỀ KẾT NỐI HẠ TẦNG KỸ THUẬT: SỞ GTCC. - VẤN ĐỀ TKĐT (TRỤC CHÍNH, THI TUYỂN): CÒN RỐI. - VẤN ĐỀ CAO ĐỘ SAN NỀN: SỞ QH­KT. - VẤN ĐỀ SUẤT ĐẦU TƯ: BỘ XD, SỞ XD. 12
  13. DỰ ÁN ĐẦU TƯ (CÓ XÂY DỰNG): • VẤN ĐỀ ĐTM, ĐĂNG KÝ ĐBMT; AN NINH ­ QUỐC PHÒNG: CẦN QUY ĐỊNH RÕ HƠN • DỰ ÁN VỐN ODA: PHẢI CÓ KẾ HOẠCH ĐẢM BẢO KỊP THỜI VỐN ĐỐI ỨNG. • DA NHÀ Ở: VẪN PHẢI TRÌNH THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT, DÙ KHÔNG SỬ DỤNG VNS • DA CAO ỐC ĐA NĂNG: THEO DA NHÀ Ở, NẾU SÀN XD NHÀ Ở LÀ LỚN NHẤT • PHÂN CẤP THẨM ĐỊNH VÀ DUYỆT DA TRÊN ĐỊA BÀN TpHCM (QĐ 126/UB BAN HÀNH ngày 20­10­2007). 13
  14. NOÄI DUNG BAÙO CAÙO ÑAÀU TÖ: CAÀN THUYEÁT MINH – SÖÏ CAÀN THIEÁT. – QUY MOÂ, HÌNH THÖÙC ÑAÀU TÖ. – PHAÂN TÍCH, LÖÏA CHOÏN COÂNG NGHEÄ, SÔ BOÄ VEÀ TMÑT. – PHÖÔNG AÙN HUY ÑOÄNG VOÁN, KHAÛ NAÊNG HOAØN VOÁN VAØ TRAÛ NÔÏ. – TÍNH TOAÙN SÔ BOÄ HIEÄU QUAÛ ÑAÀU TÖ. (XAÙC ÑÒNH CHI PHÍ XAÂY DÖÏNG PHAÛI PHUØ HÔÏP ÑÒNH MÖÙC, CHÆ TIEÂU KTKT ÑAÕ BAN HAØNH VAØ HÖÔÙNG DAÃN AÙP DUÏNG) 14
  15. NỘI DUNG CƠ BẢN BÁO CÁO ĐẦU TƯ 1) Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư; Các điều kiện thuận lợi và khó khăn; Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên nếu có; Hình thức đầu tư; Điều kiện cung cấp nguyên, nhiên liệu 2) Quy mô đầu tư: công suất, diện tích xây dựng; Các hạng mục công trình; dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu sử dụng đất; 3) Phân tích, lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất; các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật; phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư nếu có; 4) Hình thức đầu tư, sơ bộ tổng mức đầu tư, thời hạn thực hiện, và phân kỳ đầu tư nếu có. 15
  16. NỘI DUNG CƠ BẢN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 5) Các giải pháp thực hiện bao gồm: a. Phương án giải phóng mặt bằng và XD hạ tầng kỹ thuật; b.Các phương án thiết kế kiến trúc; c. Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động; d.Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức QLDA. 6) Đánh giá tác động môi trường, các ảnh hưởng và các giải pháp phòng, chống cháy, nổ và các yêu cầu về an ninh, quốc phòng. 7) Tổng mức đầu tư; nguồn vốn, phương án huy động vốn theo tiến độ; phương án hoàn trả vốn; các chỉ tiêu tài chính, phân tích đánh giá và hiệu quả kinh tế ­ xã hội của dự án. 16
  17. B. KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (Điều 3 Luật Xây dựng) ­Tập hợp những đề ­Phát triển, duy trì, xuất, ý nâng cao chất lượng tưởng Thưc hiện công trình hoặc sản theo quy phẩm, dịch vụ trong Bỏ vốn để trình một thời hạn nhất định tạo mới, mở rộng, cải tạo đối Dự án đầu tư xây dựng công tượng nhất trình bao gồm phần thuyết định minh và phần thiết kế cơ sở 17
  18. NỘI DUNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ: CẦN THUYẾT MINH – MỤC TIÊU, ĐỊA ĐIỂM, QUY MÔ, CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ. – CÁC GIẢI PHÁP KT­KT, VỐN, TMĐT. – CĐT, HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ, TRUNG GIAN. – HIỆU QUẢ, PCCC, NỔ, ĐTM. – ĐỐI VỚI DỰ ÁN NHÀ Ở, CÓ QUY ĐỊNH RIÊNG (NĐ 90/2006). 18
  19. NỘI DUNG THIẾT KẾ CƠ SỞ: THUYẾT MINH VÀ CÁC BẢN VẼ – GIẢI PHÁP TMB, KIẾN TRÚC, PHƯƠNG ÁN TUYẾN; KÍCH THƯỚC, KẾT CẤU CHÍNH. – MB, MC, MĐ; CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT (NỘI CÔNG TRÌNH). – GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ. – ĐIỆN, NƯỚC, PCCC, ĐẤU NỐI HẠ TẦNG (NGOẠI CÔNG TRÌNH). – TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG; QUY CHUẨN VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG – CÁC BẢN VẼ MINH HỌA. 19
  20. NỘI DUNG THIẾT KẾ CƠ SỞ CỦA DỰ ÁN 1. Nội dung phần thiết kế cơ sở của dự án phải thể hiện được giải pháp thiết kế chủ yếu, bảo đảm đủ điều kiện để xác định tổng mức đầu tư và triển khai các bước thiết kế tiếp theo, bao gồm thuyết minh và các bản vẽ. 20
  21. NỘI DUNG THIẾT KẾ CƠ SỞ CỦA DỰ ÁN 1. Thuyết minh thiết kế cơ sở được trình bày riêng hoặc trình bày trên các bản vẽ để diễn giải thiết kế với các nội dung chủ yếu sau: a) Tóm tắt nhiệm vụ thiết kế; giới thiệu tóm tắt mối liên hệ của công trình với quy hoạch xây dựng tại khu vực; các số liệu về điều kiện tự nhiên, tải trọng và tác động; danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng. b) Thuyết minh công nghệ: giới thiệu tóm tắt phương án công nghệ và sơ đồ công nghệ; danh mục thiết bị công nghệ với các thông số kỹ thuật chủ yếu liên quan đến thiết kế xây dựng. 21
  22. NỘI DUNG THIẾT KẾ CƠ SỞ CỦA DỰ ÁN c) Thuyết minh xây dựng: ­ Khái quát về tổng mặt bằng: giới thiệu tóm tắt đặc điểm tổng mặt bằng, cao độ và toạ độ xây dựng; hệ thống hạ tầng kỹ thuật và các điểm đấu nối; diện tích sử dụng đất, diện tích xây dựng, diện tích cây xanh, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, cao độ san nền và các nội dung cần thiết khác. ­ Đối với công trình xây dựng theo tuyến: giới thiệu tóm tắt đặc điểm tuyến công trình, cao độ và tọa độ xây dựng, phương án xử lý các chướng ngại vật chính trên tuyến; hành lang bảo vệ tuyến và các đặc điểm khác của công trình nếu có; 22
  23. NỘI DUNG THIẾT KẾ CƠ SỞ CỦA DỰ ÁN c) Thuyết minh xây dựng: ­ Đối với công trình có yêu cầu kiến trúc: giới thiệu tóm tắt mối liên hệ của công trình với quy hoạch xây dựng tại khu vực và các công trình lân cận; ý tưởng của phương án thiết kế kiến trúc; màu sắc công trình; các giải pháp thiết kế phù hợp với điều kiện khí hậu, môi trường, văn hoá, xã hội tại khu vực xây dựng; ­* Luật XD và cỏc NĐ của CP hướng dẫn khụng cần CĐT xin thoả thuận về Kiến trỳc Cụng Trỡnh23
  24. NỘI DUNG THIẾT KẾ CƠ SỞ CỦA DỰ ÁN c) ­ Phần kỹ thuật: giới thiệu tóm tắt đặc điểm địa chất công trình, phương án gia cố nền, móng, các kết cấu chịu lực chính, hệ thống kỹ thuật và hạ tầng kỹ thuật của công trình, san nền, đào đắp đất; danh mục các phần mềm sử dụng trong thiết kế; ­ Giới thiệu tóm tắt phương án phòng chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường; ­ Dự tính khối lượng các công tác xây dựng, thiết bị để lập tổng mức đầu tư và thời gian xây dựng công trình 24
  25. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ v 1 BÖÔÙC: BC KT – KT (TKCS  TKBVTC). • 2 BÖÔÙC: DAÑT (TKCS -> TKBVTC) • 3 BÖÔÙC: BCÑT (TKCS -> TKKT -> TKBVTC): • CAÁP ÑAËC BIEÄT, CAÁP I với ÑÒA CHAÁT PHÖÙC TAÏP. 25
  26. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ: • CÁC BƯỚC THIẾT KẾ PHẢI NÊU RÕ TỪ ĐẦU TRONG DAĐT VÀ ĐƯỢC DUYỆT TRONG QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ. • MỖI BƯỚC THIẾT KẾ PHẢI ĐƯỢC THẨM TRA, THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT • BƯỚC THIẾT KẾ SAU, PHẢI PHÙ HỢP, TUÂN THỦ NỘI DUNG CỦA BƯỚC THIẾT KẾ TRƯỚC (ĐÀ PHÊ DUYỆT) • CĐT TỰ TỔ CHỨC LẬP, THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT CÁC BƯỚC TKẾ. • CẤP GPXD ĐỘC LẬP VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC BƯỚC THIẾT KẾ • CÔNG TRÌNH LẬP BCKT­KT, VẪN PHẢI XIN GPXD • DỰ ÁN KHÔNG PHẢI NHÀ Ở, CÓ TKCS, VẪN PHẢI XIN GPXD (NĐ 112/2006). 26
  27. 1. HỒ SƠ TRÌNH PHÊ DUYỆT DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1. Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình tới người quyết định đầu tư để phê duyệt. 2. Hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm: a) Tờ trình phê duyệt dự án theo mẫu tại Phụ lục số 2 kèm theo Nghị định 16; b) Dự án bao gồm phần thuyết minh và thiết kế cơ sở; văn bản thẩm định của các Bộ, ngành liên quan (nếu có); c) Văn bản cho phép đầu tư của cấp có thẩm quyền đối với các dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A 27
  28. 2. NỘI DUNG THIẾT KẾ CƠ SỞ CỦA DỰ ÁN CÁC BẢN VẼ THIẾT KẾ CƠ SỞ BAO GỒM A) BẢN VẼ CÔNG NGHỆ THỂ HIỆN SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ VỚI CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU; B) BẢN VẼ XÂY DỰNG THỂ HIỆN CÁC GIẢI PHÁP VỀ TỔNG MẶT BẰNG, KIẾN TRÚC, KẾT CẤU, HỆ THỐNG KỸ THUẬT VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH VỚI CÁC KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CHỦ YẾU, CÁC MỐC GIỚI, TOẠ ĐỘ VÀ CAO ĐỘ XÂY DỰNG; C) BẢN VẼ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHÒNG CHỐNG CHÁY, NỔ 28 SỐ LƯỢNG THUYẾT MINH VÀ CÁC BẢN VẼ CỦA THIẾT KẾ CƠ SỞ ĐƯỢC LẬP TỐI THIỂU LÀ 09 BỘ
  29. 3. THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH ĐT (NĐ 16 CP): • THỦ TƯỚNG (QH THÔNG QUA, CHO PHÉP ĐT). • VỐN NGÂN SÁCH: BỘ TRƯỞNG, CHỦ TỊCH UBND TP (A, B, C) – CÓ THỂ ỦY QUYỀN CHỦ TỊCH UBND QUẬN, HUYỆN, PHƯỜNG. XÃ (THÔNG QUA HĐND CÙNG CẤP). • VỐN KHÁC: CĐT QUẢN LÝ VÀ CHỊU TRÁCH NHIỆM. • QĐ 126 CỦA UBND TP: PHÂN CẤP MẠNH HƠN ( BAN HÀNH ngày 20­10­2007). 29
  30. THẨM QUYỀN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở đối với các dự án nhóm B, C của các Bộ, ngành, địa phương (TpHCM) và các thành phần kinh tế khác xây dựng tại địa phương thực hiện theo quy định sau đây: (QĐ126/QĐ­UB/2007 ngày 20­10­2007) a) Sở Công nghiệp tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở của các dự án đầu tư xây dựng công trình hầm mỏ, dầu khí, nhà máy điện, đường dây tải điện, trạm biến áp và các công trình công nghiệp chuyên ngành; b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở của các dự án đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi, đê điều, nụng­lõm­ngư­diờm nghiệp 30
  31. THẨM QUYỀN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH c) Sở Giao thông vận tải (GTCC) tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở của các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông; d) Sở Xây dựng thẩm định thiết kế cơ sở của các dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng, vật liệu XD, công nghiệp khỏc (trừ các công trình công nghiệp do Sở Công nghiệp tổ chức thẩm định) và các dự án đầu tư xây dựng công trình khác do Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu. e) Sở Bưu chớnh­Viễn Thụng thẩm định cỏc dự ỏn thụng tin, bưu chớnh, viễn thụng. f) Sở Tài nguyờn­mụi trường thẩm định cỏc dư ỏn ngành tài nguyờn, mụi trường 31
  32. THẨM QUYỀN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH • Trường hợp dự án đầu tư xây dựng công trình liên quan tới nhiều chuyên ngành thì Sở chủ trì thẩm định thiết kế cơ sở là Sở có chức năng quản lý nhà nước về ngành có yếu tố quyết định tính chất, mục tiêu của dự án, chịu trách nhiệm lấy ý kiến của các Sở liên quan 32
  33. THẨM QUYỀN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH • Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi hồ sơ dự án đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định để lấy ý kiến thẩm định thiết kế cơ sở. Thời gian thẩm định thiết kế cơ sở không quá 30 ngày làm việc đối với các dự án nhóm A, 15 ngày làm việc đối với các dự án nhóm B và 10 ngày làm việc với các dự án nhóm C, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. 33
  34. THẨM QUYỀN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH • Thời gian thẩm định dự án, kể cả thời gian thẩm định thiết kế cơ sở, không quá: ü 60 ngày làm việc đối với các dự án nhóm A; ü 30 ngày làm việc với các dự án B, ü 20 ngày làm việc với các dự án nhóm C, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. ü Trường hợp đặc biệt, thời gian thẩm định dự án có thể dài hơn nhưng phải được người quyết định đầu tư cho phép. 34
  35. VỀ THẨM ĐỊNH TK – TDT – DT: • LẬP ĐƠN GIÁ THEO “BIỆN PHÁP VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG”. BIỆN PHÁP VÀ TRÌNH TỰ CÓ LẠC HẬU, CŨNG ĐƯỢC ! — QUÁ CHI TIẾT, VỚI NHỮNG ĐỊNH MỨC “CỨNG”, KHÓ THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN — QUÁ CHI TIẾT, “KHÔNG THỂ LÃI” TRONG THI CÔNG ĐƯỢC ! TRONG KHI CÔNG TRÌNH CŨNG LÀ 1 SẢN PHẨM HÀNG HÓA — CHỦNG LOẠI VL QUÁ ĐA DẠNG, KHÔNG THỂ KỂ HẾT NẾU LUÔN LUÔN THIẾU, DÙ LÀ VL THÔNG DỤNG — VỚI VẬT LIỆU MỚI, CÔNG NGHỆ MỚI, THIẾT BỊ THI CÔNG MỚI. XÁC LẬP ĐƠN GIÁ CHI TIẾT RẤT BỊ ĐỘNG, ĐẶC BIỆT LÀ DỰ ÁN ODA (THUÊ ỐNG, HẦM DÌM, BARRETTE) — CHƯA THẬT SỰ CÔNG BẰNG VỚI NHÀ THẦU, KHI MUỐN CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH CAO 35
  36. — KHÓ THẨM TRA, QUẢN LÝ ĐƯỢC, VÌ DỰ TOÁN DÀY, CHI TIẾT ! — BÁO GIÁ, NHẤT LÀ VẬT LIỆU MỚI VÀ THIẾT BỊ, CÒN CÓ “CHIẾT KHẤU ẨN” NHIỀU, KHÓ LOẠI ! — THÁO DỠ CÔNG TRÌNH CŨ, ẨN TÀNG VẬT TƯ THU HỒI TRONG DỰ TOÁN, DỄ GÂY LÃNG PHÍ — DỰ TOÁN THÌ CHI TIẾT, NHƯNG DỰ TOÁN ĐẤU THẦU LẠI LÀ TỔNG HỢP ! (KHÔNG BÓC TÁCH VL, NC, M HỖ TRỢ KHI TÍNH TRƯỢT GIÁ KHÓ) — TƯỞNG LÀ CHẶT CHẼ, NHƯNG VẪN XẢY RA LÃNG PHÍ ! — CÓ NHỮNG CÁCH HÀNH XỬ KHÁC NHAU, TRONG CÙNG 1 ĐỊA PHƯƠNG, QUỐC GIA ĐỐI VỚI VỐN ODA VÀ NGÂN SÁCH, ĐỐI VỚI NHÀ THẦU TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI — KHÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP — CƠ CHẾ THANH TRA CÔNG TRÌNH CÒN CHƯA THỰC TẾ (HÓA ĐƠN, CHỨNG TỪ HỢP LỆ !) 36
  37. THẨM ĐỊNH DAĐT (THUYẾT MINH VÀ TKCS) NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ (DAĐT): qSự phù hợp đối với quy hoạch qThẩm định các nội dung của DAĐT qSự phù hợp đối với Báo cáo đầu tư (BCĐT) đã duyệt nếu phải lập BCĐT NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TKCS: Ø Sự Phù Hợp đối với quy hoạch, quy mơ, công nghệ; công suất; cấp công trình các số liệu trong thiết kế, quy chuẩn, tiêu chuẩn, chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật Ø Sự phù hợp đ/v phương án kỹ thuật Ø Sự phù hợp của các giải pháp thiết kế Ø Năng lực thực hiện của đơn vị và cá nhân 37
  38. 4. ĐIỀU CHỈNH DAĐT 1.Xuất hiện yếu tố bất khả kháng do thiên tai, chiến tranh 2. Biến động bất thường của giá, tỷ giá hay có chính sách mới 3. Xuất hiện yếu tố mới, có hiệu quả cao hơn 38
  39. ĐIỀU CHỈNH DAĐT üQuy hoạch phải thay đổi có ảnh hưởng đến dự án üNếu không đổi TMĐT, quy mô, mục tiêu, TKCS: chủ đầu tư (CĐT)quyết định üNếu có đổi TMĐT, quy mô, mục tiêu, TKCS : trình lại người có thẩm quyền quyết định đầu tư để phê duyệt lại (trong vài trường hợp cần thẩm định lại) 39
  40. C. KHÁI NIỆM BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (Điều 3 Luật Xd) Là dù ¸n ®Çu t­ x©y dùng c«ng tr×nh rĩt gän trong ®ã chØ ®Ỉt ra c¸c yªu cÇu c¬ b¶n theo quy ®Þnh 40
  41. BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1. Chủ đầu tư không phải lập dự án mà chỉ lập Báo cáo kinh tế­ kỹ thuật xây dựng công trình để trình người quyết định đầu tư phê duyệt ủoỏi vụựi: a) Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo; 41
  42. BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1. b) Công trình cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới trụ sở cơ quan có tổng mức đầu tư dưới 3 tỷ đồng; c) Các dự án hạ tầng xã hội có tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ đồng sử dụng vốn ngân sách không nhằm mục đích kinh doanh, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội, quy hoạch xây dựng và đã có chủ trương đầu tư hoặc đã được bố trí trong kế hoạch đầu tư hàng năm. 42
  43. BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 2. Nội dung của Báo cáo kinh tế­ kỹ thuật xây dựng công trình thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 35 của Luật Xây dựng. 3. Người có thẩm quyền quyết định đầu tư quy định tại Điều 11 của Nghị định 16 có trách nhiệm tổ chức thẩm định Báo cáo kinh tế­ kỹ thuật xây dựng công trình và quyết định đầu tư. 43
  44. BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 2. 4. Các công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước có tổng mức đầu tư từ 500 triệu đồng trở lên thì thiết kế bản vẽ thi công trong Báo cáo kinh tế ­ kỹ thuật xây dựng công trình do các Sở quy định tại khoản 5 Điều 9 của Nghị định này tổ chức thẩm định. Đối với các công trình còn lại, việc thẩm định thiết kế bản vẽ thi công trong Báo cáo kinh tế ­ kỹ thuật xây dựng công trình do chủ đầu tư tự tổ chức thẩm định và báo cáo người quyết định đầu tư trước khi phê duyệt. 44
  45. QUY TRÌNH THỰC HIỆN DAĐT CHUẨN BỊ DỰ THỰC HIỆN KẾT THÚC DỰ ÁN ĐẦU TƯ DỰ ÁN ĐT ÁN ĐT §Hình thành ý tưởng § Giai đoạn thiết kế § Giai đoạn nghiệm -> xác định mục tiêu thu, bàn giao. § Giai đoạn đấu thầu §Lập báo cáo đầu tư §Bảo hành và bảo trì § Giai đoạn thi công § Lập dự án đầu tư công trình 45
  46. QUY TRÌNH THỰC HIỆN MỘT DAĐTXD HIỆN HÀNH - CHỦ TRƯƠNG XÁC ĐỊNH DỰ ÁN ĐƯỢC DỰ ÁN ĐƯỢC - QUY HOẠCH CHỦ ĐẦU TƯ Chuẩn bị PHÊ DUYỆT Thực hiện NGHIỆM THU Kết thúc - NHÀ ĐẦU TƯ đầu tư đầu tư đầu tư (ĐẤU THẦU) - Ghi vốn (NS) - Làm thủ tục vay, ghi vốn (NS) - Bàn giao, đưa công trình ­ Khảo sát (sơ bộ), điều tra XHH - Khảo sát (chi tiết) địa hính, địa chất vào sử dụng ­ Thi tuyển QH, KT - Lập và trình duyệt PA ĐBGT - Hoàn công công trình - Lập và trình duyệt PATĐC - Quy hoạch chi tiết - Vận hành, chạy thử - Bồi thường giải tỏa, tái định cư (1/2000; 1/500) - Giao đất, thuê đất, chuyển MĐSDĐ - Sản xuất thử - BCĐT - Xin phép xây dựng (lập TKCS) - Quyết toán - Dự án khả thi ­Lập thiết kế, dự toán (QS) - Trả lãi vay - BC KT-KTXDCT (tôn giáo, nhỏ) - ­ Thảm tra TK-DT (QS) - Chuyển giao công nghệ Thẩm định TKCS - Tthẫm định và duyệt TK-DT - Điều chỉnh dự án (nếu có) - Thẩm định DA, BCĐT - Đấu thầu cây lắp – thiết bị - Giám định đầu tư - Gíam sát xây lắp – thiết bị - Phê duyệt DA, BCĐT - Thông báo khởi công XD ­ Điều chỉnh QH - Xây lắp công trình ­ Điều chỉnh DA - Lắp đặt thiết bị - GIám định đầu tư - Mua bảo hiểm công trình - Đóng thuế xây dựng - Nghiệm thu từng phần, từng hạng mục - Thanh toán từng phần ­Nghiệm thu toàn phần ­ Điều chỉnh thiết kế- DT-TDT ­Điều chỉnh dự án (nếu có) ­ Trình công tác phát sinh ­ Cấp GCNSPH VCLCTXD - Gíam định đầu tư CĐT: PHẢI LÀ CHỦ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH VỀ SAU 46 GĐĐTƯ HAY GS ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ: NHIỆM VỤ CỦA BỘ, SỞ KHĐTƯ
  47. II- KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG 47
  48. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG QUY MÔ CHẤT L ỢNG Ư Ư ỢNG CHẤT L KINH PHÍ THỜI GIAN CHẤT LƯỢNG 48
  49. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG (Điều 45 Luật Xây Dựng) ü Quản lý chất lượng; ü Khối lượng; ü Tiến độ; ü An toàn lao động; ü Môi trường xây dựng. 49
  50. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VIỆC QUẢN LÝ DỰ ÁN • Một dự án THÀNH CÔNG có các đặc điểm sau: ü Đạt được mục tiêu đề ra; ü Công trình đạt chất lượng; ü Hoàn thành dự án trong thời gian quy định; ü Hoàn thành dự án trong kinh phí cho phép; ü Sử dụng nguồn nhân vật lực một cách hiệu quả và hữu hiệu. 50
  51. NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG QLDA ØĐộ phức tạp của dự án­ thời gian dự án kéo dài; ØYêu cầu đặc biệt của chủ đầu tư; ØCấu trúc lại tổ chức; ØRủi ro trong dự án; ØThay đổi công nghệ; ØKế hoạch và giá cả được xác định trước. ØVật liệu trượt giá, BĐS tăng giá 51
  52. THÀNH PHẦN THAM GIA VÀO DỰ ÁN XÂY DỰNG Ø CHỦ ĐẦU TƯ Ø ĐƠN VỊ THIẾT KẾ Ø ĐƠN VỊ THI CÔNG Ø ĐƠN VỊ TƯ VẤN: tư vấn đầu tư, tư vấn đấu thầu, tư vấn giám sát. Ø QUẢN LÝ DỰ ÁN. Ngoài ra còn có sự tham gia của: Ø Nhà cung cấp trang thiết bị Ø Tổ chức tài chính (ngân hàng, bảo hiểm ) Ø Cơ quan quản lý nhà nước (theo phân cấp công trình) 52
  53. NHIỆM VỤ QLDA Đại diện cho chủ đầu tư (theo hợp đồng, quyết định ) quản lý dự án nhằm: ü Điều hành và phối hợp với CÁC THÀNH VIÊN VÀ CÁC NHÓM trong tổ chức QLDA (Ban QLDA, C.ty ); ü Phối hợp với CÁC BÊN THAM GIA trong quá trình thực hiện dự án; ü Đạt mục đích đề ra một cách hiệu quả. 53
  54. CHỦ NHIỆM DỰ ÁN (CNDA) qCông việc của CNDA: Sắp xếp tổ chức, làm việc cùng với mọi người để nhận ra các vấn đề và giải quyết vấn đề trong suốt quá trình thực hiện dự án. qNhiệm vụ của CNDA: üTổ chức nhóm thực hiện dự án. üKết hợp các nổ lực của mọi người theo định hướng chung ­> đạt mục tiêu đã xác định. üHoàn thành tốt đẹp dự án. 54
  55. QUY TRÌNH QUẢN LÝ CỦA MỘT DAĐT 1 - HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, MỤC TIÊU DA 2 - XÁC ĐỊNH QUY MÔ CỦA DA GĐ HÌNH THÀNH DA 3 - XÁC ĐỊNH KINH PHÍ CỦA DA 4 - HOẠCH ĐỊNH DA ỚC THỰC HIỆN GĐ THỰC 5 - LẬP TIẾN ĐỘ CỦA DA Ư HIỆN DA 6 - KIỂM SOÁT DA 7 - NGHIỆM THU VÀ BÀN GIAO DA GĐ KẾT CÁC B THÚC DA 55
  56. CÁC HÌNH THỨC QLDA (điều 35 ­ NĐ 16/2005/NĐ­CP VỀ QUẢN LÝ DA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG) 1. Hình thức thuê tổ chức tư vấn QLDA: khi chủ đầu tư không đủ điều kiện năng lực về QLDA; Tỉ chøc, c¸ nh©n qu¶n lý dù ¸n ph¶i cã ®đ ®iỊu kiƯn n¨ng lùc theo quy ®Þnh cđa NghÞ ®Þnh nµy 56
  57. CÁC HÌNH THỨC QLDA (điều 35 ­ NĐ 16/2005/NĐ­CP VỀ QUẢN LÝ DA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG) 1. Hình thức trực tiếp QLDA: khi chủ đầu tư đủû điều kiện năng lực về QLDA­ tự quản lý dự án. (khơng lập Ban QLDA.) 2. Tr­êng hỵp chđ ®Çu t­ trùc tiÕp qu¶n lý dù ¸n th× chđ ®Çu t­ cã thĨ thµnh lËp Ban QLDA. Ban QLDA chÞu tr¸ch nhiƯm tr­íc ph¸p luËt vµ chđ ®Çu t­ theo nhiƯm vơ, quyỊn h¹n ®­ỵc giao. 3. Hình thức thuê cơng ty Tư vấn QLDA: Tỉ chøc t­ vÊn quản lý dù ¸n phải chÞu tr¸ch nhiƯm tr­íc ph¸p luËt vµ chđ ®Çu t­ vỊ c¸c néi dung ®· cam kÕt trong hỵp ®ång. Phải båi th­êng thiƯt h¹i do lçi cđa mình g©y ra trong qu¸ trình QLDA T­ vÊn QLDA phải chÞu tr¸ch nhiƯm vỊ c¸c ho¹t ®éng QLDA t¹i c«ng tr­êng x©y dùng. 57
  58. VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN THAM GIA DỰ ÁN ­ Giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư - ü CHỦ ĐẦU TƯ: Giải thích rõ mục tiêu sử dụng của công trình ü CHỦ NHIỆM ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN: điều phối chung soạn thảo kế hoạch công tác ü ĐƠN VỊ THIẾT KẾ: đánh giá các yêu cầu sử dụng của chủ đầu tư, thiết kế đảm bảo thẩm mỹ, độ bền và công năng sử dụng, ước tính giá thành công trình ü NGƯỜI SỬ DỤNG: Thuyết minh một cách chi tiết các yêu cầu của người sử dụng 58
  59. VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN THAM GIA DỰ ÁN Giai đoạn thực hiện dự án – Thiết kế và đấu thầu ü NHÀ THẦU THI CÔNG: Tham gia ý kiến về vật liệu và phương pháp thi công ü CHỦ NHIỆM ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN: điều phối các hoạt động trong giai đoạn thiết kế ü ĐƠN VỊ THIẾT KẾ: thiết kế kiến trúc, kết cấu, lập các bản vẽ thi công về điện, nước, thông gió, Lập các tài liệu tính toán khối lượng và các hồ sơ đấu thầu, tính dự toán công trình. ü NGƯỜI SỬ DỤNG: Cung cấp thông tin liên quan đến công trình để phục vụ thiết kế 59
  60. VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN THAM GIA DỰ ÁN Giai đoạn thực hiện dự án – Thi công üNhà thầu thi công: Thi công công trình, điều phối và thanh toán cho các nhà thầu phụ, lập tiến độ thi công, giám sát thi công (tự giám sát) và cung cấp thông tin theo yêu cầu đối với những điều khoản của hợp đồng. üChủ nhiệm điều hành dự án: thỏa thuận với nhà thầu về cách thức tổ chức thi công, tiến độ thi công, kiểm tra sự điều phối của bên thiết kế, phối hợp với người lập dự toán đánh giá khối lượng và chuyển séc thanh toán, báo cáo định kỳ cho chủ đầu tư về tiến độ và giá thành . 60
  61. VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN THAM GIA DỰ ÁN Giai đoạn thực hiện dự án – Thi công üChuyên gia tư vấn kỹ thuật: giám sát nhà thầu thi công, kiến nghị kỹ thuật, liên hệ với đơn vị thiết kế về các vấn đề thiết kế. üKiểm sốt chi phí: Đánh giá định kỳ khối lượng công việc, chuẩn bị các chứng từ thanh toán, tạm ứng cho nhà thầu, đánh giá những thay đổi về chi phí, chỉ số giá, chuẩn bị quyết toán. 61
  62. VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN THAM GIA DỰ ÁN Giai đoạn kết thúc dự án üNhà thầu chính và phụ: Sửa chữa các thiếu sót, khuyết tật qua nghiệm thu phát hiện, trình duyệt quyết toán cuối cùng. üChủ nhiệm điều hành dự án: Điều phối các hoạt động nghiệm thu và bàn giao. üChủ đầu tư: Liên hệ với chủ nhiệm điều hành dự án để đảm bảo rằng công trình đã được hoàn thành đáp ứng các yêu cầu dặt ra. 62
  63. VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN THAM GIA DỰ ÁN Giai đoạn kết thúc dự án üNgười sử dụng: Tiếp nhận công trình và các trang thiết bị, huấn luyện vận hành và duy tu bảo dưỡng. üĐơn vị thiết kế: Kiểm ra công trình và các trang thiết bị, đánh giá xem có phù hợp với yêu cầu của hợp đồng và bản thiết kế. 63
  64. III- MỘT SỐ TÓM TẮT, VẤN ĐỀ LIÊN QUAN QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ, DỰ ÁN ĐẦU TƯ 64
  65. 1. CAÙC VAÁN ÑEÀ CAÀN QUAN TAÂM: CÑT TÖÏ TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN, KHOÂNG COÙ NAÊNG LÖÏC THÌ NHÔØ TÖ VAÁN THAÅM TRA, CHO CAÙC BÖÔÙC TK SAU KHI DA ÑÖÔÏC DUYEÄT. NOÄI DUNG THAÅM ÑÒNH (ÑIEÀU 16 – NÑ 16). – THIEÁT KEÁ: SÖÏ PHUØ HÔÏP BÖÔÙC TK TRÖÔÙC SÖÏ TUAÂN THUÛ QC – TC SÖÏ AN TOAØN CUÛA COÂNG TRÌNH (LAÕNG PHÍ ?!) SÖÏ HÔÏP LYÙ DAÂY CHUYEÀN THIEÁT BÒ, COÂNG NGHEÄ. BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG, PCCC, NOÅ. – TDT – DT: KHOÂNG COØN THAÅM ÑÒNH, CHÆ COÙ THAÅM TRA SÖÏ PHUØ HÔÏP VEÀ KHOÁI LÖÔÏNG VÔÙI TK SÖÏ ÑUÙNG ÑAÉN CUÛA ÑÒNH MÖÙC, ÑÔN GIAÙ, CAÙC CHI PHÍ KHAÙC. *XAÕ HOÄI HOÙA DAÀN COÂNG VIEÄC NAØY TRÖÔÙC ÑOÙ, NAÊNG LÖÏC TÖ VAÁN PHAÛI ÑÖÔÏC KHAÚNG ÑÒNH, THEO QUY ÑÒNH. *SEÕ COÙ THEÂM LOAÏI HÌNH KYÕ SÖ ÑÒNH GIAÙ, CAÀN CCHN. 65
  66. 2. CAÙC ÑÒNH NGHÓA CAÀN NAÉM ROÕ: • NỘI DUNG CỦA CÁC LOẠI CHI PHÍ ĐTXD CÔNG TRÌNH: GỒM TMĐT, TDT, DT, ĐỊNH MỨC, GIÁ XD, HỢP ĐỒNG, THANH TOÁN, QUYẾT TOÁN • TMĐT LÀ CHI PHÍ TỐI ĐA MÀ CĐT ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG KHI ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH TMĐT ≥ TDT ≥  DT TMĐT ĐƯỢC DUYỆT CÙNG VỚI DA ĐT. • TMĐT GỒM XD, TB, BTGPMB, TĐC. QLDA, TVĐT, CP KHÁC, DPP. TRONG ĐÓ: • XD: XD, PHÁ DỠ, SAN LẤP, CÔNG TRÌNH TẠM PHỤC VỤ THI CÔNG, NHÀ TẠM ĐIỀU HÀNH (KHÔNG XIN GPXD). • TB: TB VÀ CÔNG NGHỆ; ĐÀO TẠO, CGCN, VẬN CHUYỂN, LƯU KHO, BẢO QUẢN, THUẾ, BẢO HIỂM THIẾT BỊ, LẮP ĐẶT, HIỆU CHỈNH VÀ CÁC PHÍ LIÊN QUAN KHÁC. 66 • BTGPMB, TĐC: CẢ CHI PHÍ SỬ DỤNG ĐẤT, ĐẦU TƯ HẠ TẦNG (NẾU CÓ).
  67. 2. CAÙC ÑÒNH NGHÓA CAÀN NAÉM ROÕ: • CP QLDA VÀ CHI PHÍ KHÁC: LẬP DA, CHI PHÍ THỰC HIỆN ĐBGTMB CỦA CĐT; QL CHUNG, ĐẤU THẦU, GS, CNSPHVCLCTXD, KIỂM ĐỊNH, NGHIỆM THU, QUYẾT TOÁN, QUY ĐỔI VỐN ĐẦU TƯ, THI TUYỂN, KS, TK, LÃI VAY, LỆ PHÍ, CHI PHÍ THẨM ĐỊNH, QUAN TRẮC BIẾN DẠNG, VỐN LƯU ĐỘNG BAN ĐẦU CHO SẢN XUẤT, NĂNG LƯỢNG, NGUYÊN LIỆU (THỬ KHÔNG TẢI), BẢO HIỂM, KIỂM TOÁN. • DPP: DỰ TRÙ CHO PHÁT SINH DỰ TRÙ, CÁC YẾU TỐ TRƯỢT GIÁ TRONG THỜI GIAN XD YẾU TỐ TRƯỢT GIÁ ĐƯỢC TÍNH BAO GỒM: ­ DỰ PHÒNG TRƯỢT GIÁ (ĐỘ DÀI XD CÔNG TRÌNH) ­ CHỈ SỐ GIÁ XD HÀNG NĂM (TP BAN HÀNH). DẪN ĐẾN KHÔNG ĐIỀU CHỈNH TMĐT, TDT; TRƯỢT GIÁ KHI BIẾN ĐỘNG, VỀ SAU NỮA. 67
  68. • ĐỐI VỚI LẬP BCKT KT: TMĐT ĐỒNG THỜI LÀ DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH • TMĐT XÁC ĐỊNH THEO TKCS, GIÁ XD VÀ THIẾT BỊ PHÙ HỢP THỊ TRƯỜNG, GPMB, CHI PHÍ KHÁC TMĐT CÒN CÓ THỂ XÁC ĐỊNH THEO: Ø SUẤT VỐN ĐẦU TƯ, THEO DIỆN TÍCH HAY CÔNG SUẤT SỬ DỤNG VÀ GIÁ XÂY DỰNG TỔNG HỢP ØTHEO NHỮNG DA TƯƠNG TỰ. ĐÃ CÓ ØKẾT HỢP NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓ. • CHỈ SỐ GIÁ XD: CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH MỨC ĐỘ BIẾN ĐỘNG GIÁ THEO T, ĐỂ XÁC ĐỊNH TMĐT VÀ QLCPĐTXDCT. THÀNH PHỐ CÔNG BỐ TỪNG THỜI ĐIỂM BXD CÔNG BỐ CSGXD ĐẦU TIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 68 ĐƠN VỊ TƯ VẤN ĐỦ NĂNG LỰC CÓ THỂ CÔNG BỐ CSGXD ĐỂ THAM KHẢO
  69. • DỰ TOÁN GỒM: CHI PHÍ XD, THIẾT BỊ, QLDA, TVĐTXD, CHI PHÍ KHÁC VÀ DPP (CÓ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁCH LẬP) LƯU Ý: DỰ TOÁN KHÔNG BAO GỒM BTGPMB, TĐC, THUÊ ĐẤT TRONG THỜI GIAN XD, ĐẦU TƯ HTKT, VỐN LƯU ĐỘNG BAN ĐẦU DỰ TOÁN CHỈ ĐƯỢC THẨM TRA; KHÔNG CÒN THẨM ĐỊNH NỮA ! • CHI PHÍ QLDA: TÍNH %, LÀ CÁC KHOẢN ĐỂ CĐT TỔ CHỨC THỰC HIỆN QLDA • CHI PHÍ TVĐTXD: LẬP BCĐT, DỰ ÁN ĐẦU TƯ, KS, TK, GS, THẨM TRA, ĐẤU THẦU , XÁC ĐỊNH THEO % (HAY LẬP DỰ TOÁN, KHI KHÔNG CÓ QUY ĐỊNH – NHƯ TVQLDA). 69
  70. 3. NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ PHAÛI QUAN TAÂM TRONG NÑ 99/2007/NÑ-CP VAØ VAÊN BAÛN PHAÙP QUY LIEÂN QUAN: • CHỦ YẾU ÁP DỤNG CHO CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC (VỐN NS, VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN, VỐN VAYƯ U ĐÃI, VỐN TÍN DỤNG BẢO LÃNH CỦA NN VÀ VỐN ĐẦU TƯ KHÁC CỦA NN). NGUỒN VỐN KHÁC: KHUYẾN KHÍCH.; VỐN ODA: ƯU TIÊN THEO ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TƯƠNG ỨNG • CĐT CHỊU TRÁCH NHIỆM TOÀN DIỆN VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐTXD C TRÌNH NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ THÔNG QUA VIỆC BAN HÀNH, HƯỚNG DẪN VÀ KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN (KHÔNG PHÊ DUYỆT, KHÔNG LÀM THAY, KHÔNG NGHIỆM THU); KHÔNG CHO ĐIỀU CHỈNH TMĐT KHI CÓ BIẾN ĐỘNG VỀ GIÁ­ TUY NHIÊN, TT03,TT05,TTO9­2008 ĐÃ CHO ĐIỀU CHỈNH TMĐT VÌ LẠM PHÁT • ĐIỀU CHỈNH: VNS: TRÌNH NGƯỜI QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CHO PHÉP, CĐT THỰC HIỆN; VỐN CÓ TÍNH NS: CĐT TỰ QUYẾT ĐỊNH, CHỊU TRÁCH NHIỆM • TMĐT ĐƯỢC DUYỆT HAY ĐIỀU CHỈNH: PHẢI CÓ THẨM TRA (CHI PHÍ) VÀ THẨM ĐỊNH (LỆ PHÍ) TRƯỚC KHI TRÌNH NGƯỜI Q/ ĐỊNH ĐẦU TƯ PHÊ DUYỆT • ĐƠN VỊ LẬP, THẨM TRA DỰ TOÁN: PHẢI ĐỦ NĂNG LỰC, PHẢI CÓ CCHN KỸ SƯ ĐỊNH GIÁ • ĐIỀU CHỈNH DỰ TOÁN: NẾU DO THAY ĐỔI, BỔ SUNG TH/KẾ, THAY ĐỔI C/CẤU CHI PHÍ THÌ KHÔNG ĐƯỢC VƯỢT DỰ TOÁN ĐÃ PHÊ DUYỆT, BAO GỒM CẢ CHI PHÍ DỰ70 PHÒNG.
  71. 4. NHÖÕNG ÖU ÑIEÅM QLCPÑTXD MÔÙI: • DÂN CHỦ HÓA DẦN GIỮA CÁC BÊN A, B • XHH DẦN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ, ĐỊNH MỨC, DỰ TOÁN, (CẢ VỐN NS), ĐẢM BẢO TÍNH CẠNH TRANH, CHỐNG QUAN LIÊU; NÂNG CAO DẦN VAI TRÒ CỦA TV ĐTXD VÀ NHÀ THẦU. • ĐẢM BẢO NGƯỜI LAO ĐỘNG NGÀNH XD DẦN TÍCH LŨY ĐƯỢC. (VẤN ĐỀ CÒN LẠI LÀ LÀM SAO ĐẢM BẢO ĐƯỢC VIỆC THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG ?). • DỄ TIẾP CẬN CÔNG NGHỆ MỚI, VL MỚI, THIẾT BỊ MỚI TRONG ỨNG DỤNG. • CHỈ SỐ GIÁ, SUẤT ĐẦU TƯ, ĐỊNH MỨC ĐÃ BAN HÀNH, CHỈ LÀ THAM KHẢO, NGHĨA LÀ “KHÔNG CỨNG, KHÔNG BẮT BUỘC PHẢI THEO”. 71
  72. 5. NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ COØN PHAÛI TRIEÅN KHAI, KHI AÙP DUÏNG QLCPÑTXD MÔÙI: • TỰ ĐỘNG HÓA QUẢN LÝ HÓA ĐƠN, THUẾ • TỰ DO THƯƠNG MẠI, BỚT DẦN CHIẾT KHẤU ẨN TRONG BÁO GIÁ • KIỂM SOÁT ĐƯỢC LƯƠNG, THU NHẬP (CẢ VN LẪN NƯỚC NGOÀI) BẲNG CHUYỂN KHOẢN • TRIỂN KHAI LOẠI HÌNH CẤP CCHN KỸ SƯ ĐỊNH GIÁ, PHÂN HẠNG TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỊNH GIÁ (TỪ 01/1/2009). • LƯƠNG VÀ TRÁCH NHIỆM PHẢI ĐI ĐÔI, THEO HƯỚNG NÀY, CAO DẦN • PHẢI CÓ ĐẤU GIÁ, HÌNH THỨC ĐƠN GIẢN, THAY VÌ CHỈ ĐẤU THẦU • HẠN CHẾ DẦN CHỈ ĐỊNH THẦU, ĐẢM BẢO CẠNH TRANH • MỖI NGÀNH TRONG NGHỀ, PHẢI CHUYÊN DẦN, SÂU DẦN, KHÔNG ÔM ĐỒM – MỖI NGƯỜI MỖI NGÀNH. • TIẾP CẬN NHANH FIDIC KHẨN TRƯƠNG ĐÀO TẠO TV QLDA • XÁC ĐỊNH ĐƠN GIÁ TỔNG HỢP; XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CẦN CÓ CỦA 1 CÁ NHÂN KS ĐÁNH GIÁ, TỔ CHỨC ĐỊNH GIÁ. 72