Bài giảng Hệ thống tài chính Việt Nam - Phần 3: Thông tin bất cân xứng

pdf 36 trang hapham 1640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống tài chính Việt Nam - Phần 3: Thông tin bất cân xứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_tai_chinh_viet_nam_phan_3_thong_tin_bat_c.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hệ thống tài chính Việt Nam - Phần 3: Thông tin bất cân xứng

  1. 08/07/2012 Thông tin bất cân xứng I 1 II Hoạt động TDNH Việt Nam 2 Hoạt động TDNH Việt III Nam trong môi trường TTBCX IV Kết luận 1
  2. 08/07/2012 Tình huống Tình huống 2
  3. 08/07/2012 800$ 400$ Có lẽ mình nên trả 600$ Mình sẽ giấu thông tin về chất lượng xe Nên lựa chọn xe nào?????? 400$:xe xấu 800$:xe tôt Nếu người bán đồng Thị trường xe máy tốt ý thì đó chỉ là xe xấu sẽ hoạt động không hiệu quả. 3
  4. 08/07/2012 TÌm hiểu chung về TT bất cân xứng Thông tin bất Lựa chọn đối nghịch cân xứng Rủi ro đạo đức Phần 1: Thông tin bất cân xứng • Khái niệm: Thông tin bất cân xứng là tình trạng khi một bên có được ít thông tin hơn bên kia, không hiểu đầy đủ về đối tác, do đó đưa ra quyết định không chính xác trong giao dịch. 4
  5. 08/07/2012 Thông tin bất cân xứng Khẳng định vị thế năm 2001 * Các nhà khoa học nghiên cứu: - Geogre Akerlof - Michael Spence - Joseph Stiglitz nhận giải nobel kinh tế Xuất hiện đầu tiên 1970 Phổ biến và trầm trọng TTBCX tồn tại trong nhiều lĩnh vực KếtThị quả trường hoạt động lao động kinh doanh Thị trường bảo hiểm Thị trường chứng khoán Tín dụng Thị trường bất động sản 5
  6. 08/07/2012 Hệ quả Thông tin bất cân xứng Lựa chọn đối RỦI RO ĐẠO nghịch ĐỨC (moral (adverse hazard) selection) Lựa chọn đối nghịch • Khái niệm:Lựa chọn đối nghịch là vấn đề do thông tin bất cân xứng tạo ra trước khi tiến hành giao dịch, xảy ra khi trong một giao dịch, bên bán hoặc bên mua biết rõ hơn một hay vài tính chất của sản phẩm mà đối tượng kia không biết. 6
  7. 08/07/2012 Lựa chọn đối nghịch trong thị trường bảo hiểm Khách hàng mua BH, biết rõ rủi ro Công ty bảo hiểm đưa ra sản phẩm Có độ rủi ro bảo hiểm cao có lợi Lựa chọn đối nghịch trong mua bán đồ cũ. + Người bán: biết rõ chất lượng sản phẩm đem bán. +Người mua: không thể kiểm tra toàn bộ sản phẩm, không đánh giá đúng hoàn toàn chất lượng sản phẩm. Chỉ có những sản phẩm tồi thì bán được với mức giá trung bình. 7
  8. 08/07/2012 Lựa chọn đối nghịch trong thị trường lao động + Người lao động: biết rõ năng lực, trình độ của mình + Công ty: không thể biết được năng lực thật sự của người nộp đơn xin việc Những người lao động có trình độ thấp thì được chấp nhận với mức lương trung bình. Lựa chọn đối nghịch trong thị trường bất động sản + Người bán đất: do quen biết nên biết được thông tin về mảnh đất là sẽ bị giải tỏa => muốn tranh thủ bán. + Người mua: có nhu cầu mua đất, nhưng lại không đủ khả năng để tìm hiểu tất cả các thông tin liên quan. Người mua phải gánh chịu hậu quả do vụ việc giải tỏa gây ra. 8
  9. 08/07/2012 Lựa chọn đối nghịch trong thị trường chứng khoán + Người mua cổ phiếu: không biết rõ tình hình kinh doanh của công ty. + Công ty: biết quá rõ tình hình kinh doanh, lời, lỗ của công ty mình. Chỉ có công ty Thị trường cổ hoạt động tồi phiếu trở nên thì bán được cổ kém hiệu quả phiếu. Lựa chọn đối nghịch trong hoạt động tín dụng + Người đi vay tiềm ẩn rủi ro cao lại là những người tích cực trong việc tìm kiếm các khoản vay. + Ngân hàng: không thể có toàn bộ thông tin về khách hàng, về khả năng thu hồi vốn từ khách hàng. Có thể tín dụng được cấp cho người có rủi ro cao. Những người đáng tin cậy lại không được cấp tín dụng. 9
  10. 08/07/2012 RỦI RO ĐẠO ĐỨC Khái niệm  Rủi ro đạo đức là vấn đề do thông tin bất cân xứng tạo ra sau khi tiến hành giao dịch, Rủi ro đạo đức trong thị trường bảo hiểm Sau khi ký hợp đồng bảo hiểm, khách hàng thường có tâm lý “ỷ lại”. Vd: - Bảo hiểm y tế - Bảo hiểm mất xe 10
  11. 08/07/2012 Rủi ro đạo đức trong thị trường vốn - Sự tách bạch về quản lý và sở hữu trong các công ty cổ phần - Người quản lý: hiểu rõ tình hình hoạt động của công ty. - Cổ đông: tất cả các cổ đông không thể nắm rõ tình hình hoạt động, phát triển, của công ty. Rủi ro đạo đức xảy ra nếu những người quản lý chèo lái hoạt động của công ty không vì mục đích của các cổ đông. Ví dụ: • Ông B là giam đốc cty XYZ. Ông ta quyết định đầu tư vào 1 dự án mạo hiểm. Nếu dự án đó thành công, cty XYZ sẽ thu được một mối lợi rất lớn, khi đó uy tín ông B sẽ tăng cao và sẽ được HĐCĐ khen thưởng. Nhưng nếu dự án thất bại thì điều gì sẽ xảy ra? Dĩ nhiên những tổn thất TC sẽ đổ lên đầu các cổ đông, trong khi ông B không chịu quá nhiều trách nhiệm sự chênh lệch TTBCX và rủi ro đạo đức sẽ nguy hại như thế nào trong hoạt động điều hành cty. 11
  12. 08/07/2012 Rủi ro đạo đức trong thị trường nợ. + Người đi vay: không sử dụng vốn vay vào đúng mục đích đưa ra lúc vay vốn. + Ngân hàng: không kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng. Kết quả: Các khoản vay không được hoàn trả => Ngân hàng gặp rủi ro Ví dụ: • Ông X vay tiền của NH ACB. Trong hợp đồng vay có ghi rõ ông dùng khoản vay này để mở rộng nhà hàng của mình. Tuy nhiên, ông đã mang số tiền đó đầu tư vào CK. Nếu TTCK lên giá, dĩ nhiên ông ta sẽ có lời và dư sức thanh toán nợ gốc và lãi cho NH. Nhưng nếu TTCK “rớt gía” thê thảm, khoản đầu tư của ông X sẽ bốc hơi tới 2/3. khi này, chắc chắn ông X sẽ rơi vào tình trạng “ khó hoàn trả” nợ NH gặp rủi ro trong việc thu hồi khoản vay. 12
  13. 08/07/2012 Với Ngân Hàng Tín Dụng là Niềm Tin Vì sao mọi người gửi tiền vào Ngân Hàng?????? Vì sao Ngân Hàng cho vay?????? 13
  14. 08/07/2012 Phần 2: Cấp tín dụng Hoạt động cho vay Hoạt động tín Điều kiện vay dụng ngân hàng Thẩm định TDNH Cấp tín dụng • Khái niệm: Là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác. (*) • (*): Theo Khoản 10, Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng năm 1997, sửa đổi, bổ sung tại kỳ họp thứ 5 QH nước CHXHCNVN khóa XI, thông qua ngày 15/06/2004 14
  15. 08/07/2012 Tốc độ tăng trưởng TD Nguồn: NHNN; Key Indicators for Asia and the Pacific 2010, ADB Tốc độ tăng trưởng TD * Tăng trưởng tín dụng là chỉ tiêu phản ánh lượng tiền được “bơm” ra lưu thông - một trong những điều kiện quan trọng để tăng trưởng kinh tế. * Tùy theo mục tiêu kinh tế vĩ mô của từng năm, NHNN xác định tốc độ tăng trưởng tín dụng phù hợp Tăng trưởng tín dụng 10 năm trở lại đây, từ 2001 - 2010 (đơn vị: %).Nguồn : vneconomy.vn 15
  16. 08/07/2012 Tốc độ tăng trưởng TD • Hoạt động tín dụng mang lại trên/dưới 90% tổng thu nhập của các NHTM VN. • Chất lượng tín dụng ngày càng cao, tỷ lệ nợ xấu đảm bảo, trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ. NH cấp TD bằng các hình thức Hoạt động cho vay. Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác. Bảo lãnh. Cho thuê tài chính. Các hình thức khác. 16
  17. 08/07/2012 Hoạt động cho vay • Khái niệm: là một hình thức cấp TD, theo đó NH giao cho KH sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả. Khách hàng NHTM Trong quá trình thực Khi đáo hạn, KH thanh hiện, NH phải trích lập toán cho NH cả gốc và lãi một khoản dự phòng RR khi có tín hiệu RR từ người đi vay. Sơ đồ tóm tắt hoạt động cho vay của NH Nguồn: Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, năm 2005-2006 17
  18. 08/07/2012 ĐIỀU KIỆN CHO VAY Có năng lực pháp lý Có mục đích vay vốn hợp pháp Có khả năng TC đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết Có phương án SXKD, dự án đầu tư Khả thi và hiệu quả Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay Thẩm định tín dụng NH TĐ tư cách khách hàng vay vốn. TĐ về tình hình sản xuất kinh doanh. Phân tích tình hình tài chính. TĐ phương án sản xuất kinh doanh. TĐ tài sản đảm bảo nợ vay. TĐ khả năng quản lí và kiểm soát rủi ro. 18
  19. 08/07/2012 PHẦN 3 Lựa chọn đối nghịch Rủi ro đạo đức Hoạt động TD của NH Việt Nam trong Nợ xấu môi trường TTBCX Đảo nợ Giải pháp hạn chế TTBCX NH Việt Nam đã và đang đối mặt với những rủi ro từ TTBCX trong hoàn cảnh hệ thống cung cấp thông tin chưa hoàn thiện, làm ảnh hưởng đến chất lượng TD của các NH thể hiện qua 2 hệ quả Rủi ro đạo đức Sự lựa chọn đối nghịch 19
  20. 08/07/2012 Sự lựa chọn đối nghịch • Xảy ra khi NH tiến hành thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng, bao gồm các thông tin liên quan đến KH, dự án vay vốn và tài sản đảm bảo tiền vay. • rủi ro cho quyết định cấp TD của NH. 1.Đánh giá KH. 2.Đánh giá dự án vay. 3.Đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay. ĐÁNH GIÁ KHÁCH HÀNG KH cố ý che đậy thông tin hay tạo NH gặp khóthông khăn tin trong giả việc tiếp cận thông tin về KH, chủ yếu dựa vào cảm tính của CB - Luật phá sản Việt Nam chưa triệt để nhiều cty làm ”nhiễu thông tin” ăn thua lỗ vẫn còn tồn tại hay góp phần tạo trên thị trường. ra sự lựa chọn đối nghịch 20
  21. 08/07/2012 Đánh giá năng lực KH Năng lực quản trị Đánh giá năng lực TC - Chủ yếu dựa vào - Chưa có cơ sở để phân tích số liệu của đánh giá, chủ yếu dựa BCTC chưa đủ độ vào bằng cấp. tin cậy cao không →Không đánh gía đúng phản ánh đúng năng thực chất về năng lực lực TC của KH. của KH. - Tâm lí e ngại của CBNH khi điều tra vì sợ mất KH. Đánh giá dự án vay Law Politic Luật pháp Chính trị Mô hình Environment PESTEL Economy Môi trường Kinh tế Technology Society Công nghệ Xã hội 21
  22. 08/07/2012 Đánh giá dự án vay • Trình độ xây dựng dự án còn yếu kém, nhất là các DN vừa và nhỏ. • Hệ thống pháp luật và các chính sách thường xuyên thay đổi. • Trình độ CBTĐ chưa được chuyên sâu.(TĐ KT dự án nhiều lĩnh vực khác nhau). • Khó khăn trong việc xác định một tỉ suất CK phù hợp với mức độ RR của dự án.(hạn chế của việc sử dụng mô hình CAPM). • KH cố ý che giấu mục đích vay vốn thực sự của mình. Đánh giá TS đảm bảo • TS đảm bảo là công cụ để NH giảm thiểu RR khi cho vay. • Các hình thức TSĐB: cầm cố, thế chấp TS và bảo lãnh bằng TS của bên thứ 3. • Vẫn tồn tại LCĐN, vì NH không có thông tin chính xác về TSĐB và hạn chế trong chuyên môn của CBTĐ. 22
  23. 08/07/2012 Rủi ro đạo đức Nguyên nhân dẫn đến rủi ro đạo đức trong hoạt động tín dụng ngân hàng Sử dụng vốn vay Thiếu nỗ lực trong không đúng mục quá trình thực hiện đích như HĐ đã kí dự án kết Hành vi thứ nhất Người vay sử dụng vốn không đúng mục đích + Việc xử lí tranh chấp HĐ ở Việt Nam chưa hiệu quả. + Cơ chế giám sát KH vay của các NH còn nhiều hạn chế. • , là do: khó khăn trong việc thu hồi nợ. 23
  24. 08/07/2012 Hành vi thứ hai • Rất phổ biến ở các DNNN, nếu làm ăn thua lỗ thì cũng tồn tại, trả nợ không được thì NN cũng có cơ chế xử lí. • Nhận được nguồn vốn vay dồi dào hơn so với các DN khác. Không có sự nghiêm túc trong quá trình thực hiện dự án thua lỗ,phá sản. Lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức Rủi ro đạo Lựa chọn đối đức nghịch Người đi vay sử dụng Các NHTM không số vốn vào cho vay Dự án mạo hiểm đúng đối tượng 24
  25. 08/07/2012 Nợ xấu ( Bad debt ) 1. Khái niệm: - Là khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định không thể thu hồi lại được và bị xóa sổ khỏi danh sách các khoản nợ phải thu của chủ nợ. - Đối với NH, là các khoản tiền cho KH vay, thường là các DN, mà không thể thu hồi lại được do DN làm ăn thua lỗ hoặc phá sản Nguyên nhân gây ra nợ xấu - Tác động của TTBCX làm cho các khoản cho vay của ngân hàng trở thành những khoản “nợ khó đòi”. + Đối với DNNN, NH không thể từ chối cho vay TĐ chỉ mang tính hình thức. + Sự can thiệp của NN DN có tâm lí ỷ lại. + Đánh giá cảm tính và trình độ chuyên môn chưa sâu của CBNH. 25
  26. 08/07/2012 Giải pháp xử lí “ nợ xấu” Giải quyết nợ triệt để (1) Bán TS đảm bảo hay (2) Bán khoản nợ này kiện ra tòa xin phá sản DN cho cty xử lí nợ để tận thu. AMC. Giải Pháp (3) Dùng quỹ dự phòng chuyển toàn bộ khoản nợ ra ngoại bảng rồi tính sau. Chỉ làm sạch bảng CĐKT, trong khi gánh nặng vẫn còn nguyên. Công ty mua bán nợ AMC • Năm 2003, Việt Nam thành lập cty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của DN (DATC) • Mục tiêu dài hạn: lợi nhuận. • Là cty xử lí nợ quốc gia theo mô hình chuẩn nên không gặp rắc rối khi nhận nợ xấu từ các NH. • Nhược điểm: nếu khoản nợ có khả năng sinh lời thì mới làm. 26
  27. 08/07/2012 CÔNG TY DATC CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN - DỊCH VỤ VỀ TÀI SẢN - BẤT ĐỘNG SẢN DATC là doanh nghiệp Nhà nước duy nhất hoạt động trong lĩnh vực thẩm định giá và bán đấu giá tài sản tại Việt Nam, tiền thân là Trung tâm Thông tin Tư vấn, Dịch vụ về Tài sản - Bất động sản trực thuộc Cục Quản lý Công sản - Bộ Tài chính. ĐẢO NỢ Khái niệm: - Là khi một món nợ của tổ chức hoặc cá nhân vay vốn tại các tổ chức tín dụng đến hạn trả nợ nhưng không có khả năng tài chính để trả món nợ đó, để tránh nợ quá hạn, nợ xấu các TCTD đã lập một hồ sơ tín dụng mới cho khách hàng vay số tiền bằng đúng số tiền đến hạn để trả số tiền nợ trên. - Về bản chất thì món nợ đó không thay đổi, khách hàng hoàn toàn mất khả năng thanh toán khi nợ đến hạn, nhưng với thủ thuật này thì cả NH và khách hàng đều cùng có lợi. 27
  28. 08/07/2012 Giải pháp hạn chế TTBCX Về phía Nhà Nước Về phía Ngân Hàng Về phía Doanh Nghiệp Về phía Nhà nước 1. Xây dựng và phát triển các tổ chức hỗ trợ thông tin * Tích cực xây dựng và có các biện pháp khuyến khích việc phát triển các thể chế nhằm hỗ trợ thông tin cho thị trường. * Trung tâm thông tin tín dụng (CIC - Credit Information Center ) * Nâng cao sự phối hợp của các cơ quan chức năng trong quá trình hoạt động. 2. Xây dựng và phát triển công nghệ để đảm bảo sự tích hợp thông tin như hệ thống thông tin đăng ký kinh doanh của cơ quan đăng ký kinh doanh, thông tin đăng ký sở hữu tài sản, đăng ký giao dịch bảo đảm 28
  29. 08/07/2012 Trung tâm thông tin tín dụng (CIC - Credit Information Center ) CIC là tổ chức sự nghiệp Nhà nước thuộc NHNN VN, có chức năng thu nhận, lưu trữ, phân tích, xử lý, dự báo TTTD phục vụ cho yêu cầu quản lý NN của NHNN; thực hiện các dịch vụ thông tin NH theo quy định của NHNN và của Pháp luật. Lợi ích của trung tâm TTTD 1. Giúp NH hiểu rõ hơn về KH và có thể dự đoán khả năng trả nợ của KH giảm LCĐN. 2. Giúp NH tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường (đánh giá đúng KH đưa ra mức lãi suất <LSNH khác tăng khả năng cạnh tranh và giúp giảm CPDN, thúc đấy DN hoạt động KD hiệu quả hơn). 29
  30. 08/07/2012 Lợi ích trung tâm TTTD 3. Phát hiện KH có quan hệ không tốt với NH khác, NH sẽ không tiếp tục cho KH vay hoặc cho vay với lãi suất cao (tăng động cơ trả nợ của KH, và giảm rủi ro đạo đức). 4. Giúp NH nhận biết được tình trạng vay nợ của KH.( nếu đồng thời vay tại nhiều NH không tiếp tục cho KH vay quá nhiều giảm rủi ro) . Về phía Nhà nước 3. Xây dựng một hệ thống pháp luật minh bạch và hiệu quả. - Pháp luật về thuế. - Các quy định về quyền sở hữu trí tuệ. - Cải cách hệ thống Tòa án - Pháp luật về phá sản doanh nghiệp 4. Các thể chế liên quan đến ngân hàng. - Nâng cao tính độc lập của ngân hàng nhà nước trong hoạt động ngân hàng. - Ban hành các quy chế về sử dụng tiền mặt lưu thông - Hình thành thị trường mua bán nợ của các doanh nghiệp 30
  31. 08/07/2012 Về phía Ngân hàng 1. Phải tách bạch việc thẩm định, quyết định cho vay, giải ngân và thu hồi nợ để tạo ra cơ chế kiểm soát chéo, tránh tình trạng một người làm mọi việc sẽ dẫn đến sự lạm quyền 2. Có chính sách khuyến khích, đãi ngộ hợp lý đối với cán bộ làm công tác tín dụng. 3. Quản trị rủi ro 4. Xây dựng và không ngừng nâng cao chất lượng hệ thống trang thiết bị, công nghệ để thu thập, lưu trữ, phân tích, xử lý thông tin KH. 5. Thiết lập và không ngừng hoàn thiện Quy trình tín dụng Về phía Ngân hàng 6. Tổ chức đánh giá, xếp loại tín dụng độc lập. 7. Thẩm định khách hàng. 8. Thẩm định dự án. 9. Đánh giá tài sản đảm bảo. 10. Giám sát và hối thúc bằng các điều khoản hợp đồng 31
  32. 08/07/2012 Các điều khoản 1. Các điều khoản ngăn cấm hành vi không mong muốn 2. Các điều khoản khuyến khích hành vi mong muốn 3. Các điều khoản yêu cầu duy trì giá trị tài sản thế chấp 4. Các điều khoản yêu cầu cung cấp thông tin. Cán bộ tín dụng + Thi tuyển nhân viên + Đào tạo, nâng cao trình độ, năng lực cho cán bộ tín dụng + Nâng cao công tác tổ chức + Khuyến khích, đãi ngộ + Biện pháp hành chính + Kiểm tra nội bộ 32
  33. 08/07/2012 Về phía doanh nghiệp * Phát tín hiệu: + Xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu + Tham gia hoạt động bình chọn (hàng VN chất lượng cao, Sao vàng đất Việt, ) + Hệ thống kế toán và báo cáo tài chính minh bạch, đủ độ tin cậy. * Báo cáo TC có thực sự đúng thực tế và khách quan hay ko??? + Tuân thủ đúng các chuẩn mực kế toán Việt Nam. + Đăng ký quyền sở hữu tài sản. + Tỷ lệ Nợ/Vốn tự có của doanh nghiệp phải luôn nhỏ hơn 1. Bước vào thế kỉ 20, nền kinh tế của nước ta là nền kinh tế thị trường đầy năng động nhưng cũng chứa đựng những rủi ro tiêm ẩn Tín dụng nói chung, tín dụng ngân hàng nói riêng được xem như một trong những kênh sử dụng vốn hiệu quả nhất trong một nền kinh tê. Nó giúp cho nguồn vốn luôn luôn vận động, có măt kịp thời ở những nơi, những lúc cần thiết, như mạch máu vận hành cơ thể kinh tế. Như vậy, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn là mục tiêu của bất kỳ nhà quản lý kinh tế nào, dù ở tầm vĩ mô hay vi mô .Trong hoạt động tín dụng, các ngân hàng luôn là người có ít thông tin về dự án, về mục đích sử dụng khoản tín dụng được cấp hơn bản thân khách hàng. Vì thế, thông tin bất cân xứng càng trở nên phổ biến và trầm trọng khi tính minh bạch của thông tin, khả năng tiếp cận thông tin và cơ sở hạ tầng thông tin yếu kém. Do đó, để đảm bảo an toàn trong hoạt động của mình, bản thân ngân hàng phải xử lý thông tin bất cân xứng để hạn chế lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức nhằm cho vay đúng đối tượng, đảm bảo việc thu hồi cả gốc và lãi của khoản tín dụng đã cấp ra. 33
  34. 08/07/2012 FINALLY Nếu bạn là nhân viên Tín Dụng của Ngân Hàng trong tương lai thì bạn sẽ làm gì để hạn chế TTBCX????? 34
  35. 08/07/2012 Tài liệu tham khảo • TÀI CHÍNH – TiỀN TỆ NGÂN HÀNG - Miskin. • TÀI CHÍNH – TiỀN TỆ NGÂN HÀNG – PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến • TÍN DỤNG VÀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG – TS. Nguyễn Minh Kiều • Chương trình Giảng dạy Kinh tế FULBRIGHT • Slide Tài chính tiền tệ của Lớp K42-TCNH Nguyễn Thị Ngọc Tiên Nguyễn Thị Nhã Thi Nguyễn Phú Đông Hải Trần Hà Như Ý Đoàn Thị Họa My Phan Nguyễn Hoàng Liên 35
  36. 08/07/2012 36