Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Chương 4: Cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin địa lý

pdf 23 trang hapham 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Chương 4: Cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin địa lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_thong_tin_dia_ly_gis_chuong_3co_so_du_lie.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Chương 4: Cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin địa lý

  1. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL Chương 4 Cơ sở dữ liệu HTTTĐL HTTTĐL thuộc loại ứng dụng máy tính để xây dựng một CSDL lớn. Khơng giống như các ứng dụng máy tính khác, người sử dụng cĩ thể dùng ngay sau khi mua phần cứng và phần mềm. Để sử dụng HTTTĐL yêu cầu một CSDL khơng gian được xây dựng thích hợp với phần cứng, phần mềm và những ứng dụng đã phát triển, những thành phần đã thiết đặt, tích hợp và kiểm tra trước khi cĩ thể sử dụng CSDL HTTTĐL. Trong chương này sẽ trình bày những vấn đề liên quan tới xây dựng Cơ Sở Dữ Liệu (CSDL HTTTĐL)
  2. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL Đặc điểm CSDL HTTTĐL Hình 4.1 Chu trình CSDL HTTTĐL
  3. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL CSDL rất quan trọng vì để tạo ra nĩ thường tới 3/4 thời gian để phát triển HTTTĐL. Mỗi lần tổ chức thơng tin, CSDL xây dựng từ 10 tới 15 năm. CSDL tĩm lược rành mạch, rõ ràng loại thơng tin về thế giới thực và tổ chức nĩ theo phương thức chứng tỏ sự hiệu quả (hữu ích). CSDL được xem như biểu diễn hay mơ hình của thực tế (world) được phát triển cho ứng dụng cụ thể. Một trong những lý do cĩ rất nhiều hệ thống phần mềm và phần cứng sử dụng cho GIS vì mỗi hệ thống cho phép người sử dụng biểu diễn hay mơ hình những kiểu nào đĩ của tự nhiên. Tổ chức CSDL HTTTĐL hay những mơ hình CSDL Cĩ 4 mơ hình CSDL cơ bản là Mơ hình quan hệ, Mơ hình mạng, Mơ hình phân nhánh, Mơ hình hướng đối tượng.
  4. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL Các mơ hình CSDL Mơ hình quan hệ Dữ liệu được tổ chức bởi những bản ghi giống như bảng (xem chi tiết hơn trong Chương 5) Hình 4.4 Mơ hình dữ liệu quan hệ Ê Trong mơ hình dữ liệu quan hệ (hình 4.4) khơng cĩ cấp bậc của trường dữ liệu, mỗi trường dữ liệu được dùng như là key. Ê Mỗi bảng hai chiều thường được lưu trữ như một tập tin riêng. Ê Bảng thể hiện mối quan hệ giữa tất cả thuộc tính được chứa trong bảng. Ê Việc tìm kiếm những thuộc tính quan hệ được lưu trữ trong những bảng khác nhau cĩ thể được làm bằng cách nối hai hoặc nhiều bảng dùng thuộc tính giống nhau. Ê Đây là hệ thống linh động nhất và thích hợp cho việc sử dụng SQL
  5. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL (structured query language). Vì tính linh động hệ thống này nên phần lớn mơ hình dữ liệu quan hệ được sử dụng nhiều nhất để lưu trữ thơng tin thuộc tính trong hệ HTTTĐL. Điều quan trọng là những dữ liệu phi khơng gian được phân chia ra một vài dạng tùy theo sự cần thiết truy xuất chúng như: file ngang hàng, file phân nhánh và file quan hệ. Phương pháp đơn giản nhất là file ngang hàng trong đĩ mỗi yếu tố địa lý tương xứng một hàng dữ liệu. Mơ hình mạng Ê Dữ liệu được tổ chức bởi những bản ghi với con trỏ liên kết. Mơ hình phân nhánh Ê Dữ liệu được tổ chức bởi những bản ghi trong tổ chức cha-con một-tới- nhiều mối quan hệ. Ê Dữ liệu được tổ chức theo cấu trúc hình cây (Hình 4.3). Cấp bậc cao nhất gọi là gốc. Ê Đây là loại mơ hình cĩ lớp trên, lớp dưới. Mỗi thành phần chỉ cĩ một cha nhưng cĩ nhiều con. Ê Trong mơ hình phân cấp, mọi quan hệ là quan hệ nhiều – một hoặc quan hệ một – một. Ê Việc truy tìm dữ liệu sẽ hiệu quả nếu khơng cĩ nhiều cấp trung gian trong CSDL. Hướng đối tượng Mơ hình mới nổi lên, dữ liệu duy nhất xác định như những đối tượng riêng biệt phân loại thành những kiểu đối tượng hay lớp tùy thuộc vào đặc điểm (những thuộc tính và những phép tốn)
  6. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL Thiết kế một CSDL HTTTĐL Hình 4.2 Các bước phát triển CSDL HTTTĐL. Thiết kế một CSDL HTTTĐL bao gồm các bước: Thiết kế khái niệm
  7. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL Ở mức thiết kế này là cơ sở hình thành CSDL cần xây dựng, được xây dựng trên cơ sở khảo sát nhu cầu, thơng tin, nguồn dữ liệu. Xây dựng một sơ đồ tổng quát cho các yêu cầu cho CSDL HTTTĐL. Mức thiết kế này khơng phụ thuộc vào phần cứng hoặc phần mềm. Chỉ quan tâm đến các mục tiêu ứng dụng mà người dùng địi hỏi. (Bước 1, 2, 3, 4 trên sơ đồ Hình 4.2). Thiết kế logic Trong mức thiết kế này, CSDL được mơ tả chi tiết, bao gồm các hạng mục tin, các mối quan hệ dữ liệu, đặt mức độ chính xác, các thủ tục đảm bảo tồn vẹn dữ liệu. Thiết kế logic cũng đưa ra cấu trúc của các thành phần trong CSDL (cịn gọi là cấu trúc CSDL). Mức thiết kế này là khởi điểm của các cơng việc tin học. Người thiết kế phải hiểu rõ tính năng của một hệ thống phần mềm quản trị CSDL. Trong mức này, người thiết kế đưa ra các phương án để lựa chọn các thành phần của CSDL HTTTĐL. (Bước 5, 6) Thiết kế vật lý Mức này là sự triển khai và điều chỉnh thành quả của mức logic trên các phần cứng, phần mềm cụ thể của HTTTĐL . Phát triển CSDL HTTTĐL khơng chỉ đơn thuần mua phần cứng hay phần mềm. Phần địi hỏi khắt khe nhất quá trình phát triển HTTTĐL là xây dựng CSDL. Địi hỏi nhiều thời gian nhất, chi phí nhiều tiền nhất, và yêu cầu nỗ lực trong lập kế hoạch và quản lý. Mặc dù chu trình phát triển HTTTĐL hiện nay phần lớn tập trung vào xây dựng CSDL, nhưng một số địa phương vẫn tập trung vào mua phần cứng và phần mềm. Việc chọn lựa đúng cho xây dựng CSDL đúng đắn phải dựa trên sự hiểu biết của những cơ quan cĩ kinh nghiệm.
  8. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL Các bước phát triển CSDL HTTTĐL Hình 4.2 Các bước phát triển CSDL HTTTĐL.
  9. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL Gồm 11 bước bắt đầu bằng việc đánh giá và kết thúc với việc sử dụng và duy trì hệ thống HTTTĐL. Những bước này cĩ mối liên quan mật thiết với nhau, mỗi bước hồn thiện sẽ khởi đầu cho những bước tiếp theo. Trong khi thực tế một số hoạt động này cĩ khi xảy ra đồng thời. Mơ hình hĩa dữ liệu Mơ hình hĩa dữ liệu là một quá trình định nghĩa các hiện tượng hay các yếu tố địa lý mà đặc điểm và những mối quan hệ chúng được quan tâm. Liên quan tới thực hiện tổ chức thơng tin và cấu trúc dữ liệu. Cĩ ba mức trong quá trình mơ hình hĩa dữ liệu, những mơ hình dữ liệu tăng dần nghi thức định nghĩa chính xác hơn trong CSDL HTTTĐL. Mơ hình hĩa khái niệm- định nghĩa rộng và tổng quát phạm vi và yêu cầu của CSDL. Mơ hình hĩa Logic – xác định yêu cầu người sử dụng của CSDL với những định nghĩa rõ ràng những thuộc tính và những mối quan hệ. Mơ hình hĩa vật lý – xác định cấu trúc lưu trữ bên trong và tổ chức các file dữ liệu trong CSDL. MHHDL liên quan tới 3 mức mơ hình dữ liệu trong thiết kế CSDL: Mơ hình hĩa khái niệm ªMơ hình dữ liệu Mơ hình hĩa Logic ª Cấu trúc dữ liệu Mơ hình hĩa vật lý ª Cấu trúc file
  10. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL H 4.1 Những mức độ rút gọn dữ liệu trong tổ chức thơng tin 4.1. Mơ hình hĩa khái niệm Mơ hình hĩa dữ liệu khái niệm: nhận biết, nhận diện nội dung dữ liệu và mơ tả nĩ trong dạng tĩm tắt, hay khái niệm, mức độ của nĩ. Bước này xác định mục tiêu CSDL HTTTĐL cần làm gì, làm sao sẽ thực hiện được. Trên cơ sở đĩ, xác định tất cả các dạng nhu cầu về dữ liệu của người dùng nhằm thực hiện mục tiêu nĩi trên. Thiết kế khái niệm hệ thống HTTTĐL là bước tiền thân của thiết kế CSDL HTTTĐL, bao gồm các mơ hình nghi thức, thủ tục (chuẩn bị cho mơ hình dữ liệu) cho CSDL HTTTĐL và khởi đầu cho chiến lược xây dựng CSDL. Thiết kế khái niệm CSDL là hoạt động quan trọng nhất trong phát triển HTTTĐL. Chuẩn bị mơ hình dữ liệu HTTTĐL Mơ hình dữ liệu là hình thức xác định yêu cầu dữ liệu trong HTTTĐL. Mơ
  11. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL hình dữ liệu cĩ thể trong một vài dạng: Ê Biểu đồ Thực thể-mối quan hệ. Mục đích của mơ hình dữ liệu và quá trình xác định mơ hình là đảm bảo rằng dữ liệu được nhận dạng và mơ tả trong tính tồn vẹn chính xác và kiểu cách hình thức được người sử dụng và người phân tích dữ liệu chấp nhận. Mơ hình dữ liệu lúc này cĩ hình thức đặc biệt của thực thể những thuộc tính và tất cả mối quan hệ thực thể trong HTTTĐL (Dạng xác định của thực thể, đặc tính của chúng và tất cả các mối quan hệ giữa những thực thể trong HTTTĐL). Việc xây dựng mơ hình dữ liệu khơng cần thiết cho dự án qui mơ nhỏ. Hình Mơ hình thực thể -mối quan hệ Mơ hình hĩa dữ liệu thực thể-mối quan hệ (E-R) Mơ hình thực thể-mối quan hệ (entity-relationship), hai ví dụ sẽ xem xét. Những CSDL bình thường (thực tế)
  12. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL Ví dụ CSDL về cơng chức trong một tổ chức gồm thơng tin (nhân viên, người phụ thuộc, văn phịng, vv ). Những mối quan hệ giữa những thực thể NHÂN VIÊN làm việc trong CƠ QUAN và NHÂN VIÊN cĩ NGƯỜI LIÊN QUAN. Một số thuộc tính của mỗi thực thể như sau: (Hình 4.4). NHÂN VIÊN (tên, tuổi, giới tính, nghề) NGƯỜI LIÊN QUAN (tên, tuổi, quan hệ với NHÂN VIÊN) CƠ QUAN (tên tên cơ quan, chức năng, qui mơ). CSDL khơng gian đơn giản sẽ như sau Ví dụ CSDL khơng gian đơn giản gồm thơng tin (TRƯỜNG HỌC, MƠN HỌC, THUỘC TỈNH, vv ). Hình 4.5 Những mối quan hệ giữa những thực thể TRƯỜNG HỌC thuộc TỈNH và TRƯỜNG HỌC cĩ MƠN HỌC. Một số thuộc tính của mỗi thực thể như sau: TRƯỜNG HỌC (tên trường, diện tích, loại trường, số giáo viên, ) MƠN HỌC (tốn, lý, hĩa, ) XÃ (Mã xã, tên xã, thuộc Tỉnh, diện tích).
  13. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL Tên Tên cơ quan Tuổi NHÂN VIÊN Làm việc trong CƠ QUAN Chức năng Giới tính Qui mô Nghề nghiệp Có Tên Tuổi NGƯỜI LIÊN QUAN Mối quan hệ Hình 4.4 CSDL đơn giản một cơ quan Dạng sơ đồ CSDL khơng gian như sau: Tên trường Tên xã (Thuận lợi) Diện tích TRƯỜNG HỌC Nằm trong XÃ Thuộc Tỉnh Loại trường Diện tích Số giáo viên ID# Có Toán Lý Môn học Hóa Hình 4.5 CSDL khơng gian đơn giản. Những sơ đồ trên là ví dụ sử dụng hai chuẩn ký hiệu thiết kế CSDL khái niệm:
  14. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL Ê Thực thể: tên thực thể và danh sách thuộc tính Ê Biểu đồ quan hệ thực thể: trình bày những thực thể, những thuộc tính của chúng và mối quan hệ giữa các thực thể. Trên hình 4.5, cần hai điều cần chú ý: Ê Biểu đồ tiêu chuẩn thực thể-mối quan hệ khơng biểu diễn hay miêu tả thực thể khơng gian (point, line, polygon) của dữ liệu. Ê Những miêu tả các thuộc tính (biểu diễn bằng hình ellipse) cĩ thể bất tiện vì chiều dài tên khác nhau và số lượng các thuộc tính sẽ trình bày. Mơ hình cơ bản thực thể-mối quan hệ Khi xây dựng mơ hình cơ bản thực thể-mối quan hệ chú ý ba nội dung (Chen 1976): Ê Những thực thể. Ê Quan hệ giữa những thực thể. Ê Những thuộc tính thực thể hay mối quan hệ. Mỗi thành phần cĩ một biểu tượng và chúng tồn tại theo một tập hợp qui luật xây dựng biểu đồ (ví dụ, mơ hình E-R) CSDL sử dụng 3 biểu tượng cơ bản. Hình 4.6. Những thực thể biểu diễn như những hình chữ nhật. Những mối quan hệ biểu diễn như hình thoi. Những thuộc tính biểu diễn như ellipse. Những mối quan hệ thơng thường trong mơ hình E-R cơ bản là: 1. Những mối liên quan. 2. Tập hợp và nhĩm mối quan hệ.
  15. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL 3. Mối quan hệ cha-con. 4. Những mảng thành phần mỗi đối tượng. MỎ Nằm trong XÃ Khai thác bởi Quản lý bởi Công ty Tên: ABC Chủ tịch xã Tên: Ng V A Hình 4.6 Ví dụ biểu đồ thực thể-mối quan hệ đơn giản Cĩ thể xây dựng nhiều dạng biểu đồ E-R cho dữ liệu. Trong xây dựng biểu đồ E-R (mơ hình khái niệm) của CSDL cần xác định khi nào, cái gì đĩ biễu diễn là thực thể hay như là thuộc tính của thực thể khác. Trong quá trình xây dựng biểu đồ E-R sẽ xuất hiện bất hợp lý trong định nghĩa những thực thể, những mối quan hệ và những thuộc tính. Kết quả biểu đồ E-R nên loại bỏ những bất hợp lý, khi cĩ một biểu đồ rõ ràng cĩ thể trực tiếp chuyển thành những giản đồ thiết kế logic và vật lý.
  16. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL 4.2. Mơ hình hĩa dữ liệu logic Hình 4.7 Hình thực thể -mối quan hệ Trong mức thiết kế này, CSDL được đặc tả chi tiết, bao gồm các hạng mục tin, các mối quan hệ dữ liệu, đặt độ chính xác, các thủ tục đảm bảo sự tồn vẹn dữ liệu. Thiết kế logic đưa ra cấu trúc của các thành phần trong CSDL (cịn gọi là cấu trúc CSDL). Mức thiết kế này là khởi điểm của các cơng việc tin học. Người thiết kế phải hiểu rõ tính năng của một hệ thống phần mềm quản trị CSDL. Trong mức này, người thiết kế đưa ra các phương án để lựa chọn các thành phần của CSDL HTTTĐL. Đây là cơng việc nhằm chuyển đổi thiết kế khái niệm thành thiết kế (logic) CSDL HTTTĐL. Trên cơ sở các thành phần đã được liệt kê ra trong phần thiết kế mức quan niệm, trong phần thiết kế này sẽ tập trung vào thiết kế chi tiết dữ liệu. Chuyển đổi từ biểu diễn thực thể biểu đồ E-R thành thiết kế logic CSDL cho thực thể đơn. Hình 4.8 minh họa tách riêng giữa thuộc tính thực thể và thơng
  17. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL tin khơng gian trong MapInfo. THỰC THỂ Mã thuộc tính Đối tượng không gian Đối tượng Mã Mã thuộc tính Lớp dữ liệu Những thuộc tính Những thuộc tính Những thuộc tính *.TAB *.DAT *.MAP *.ID *.IND Những thuộc tính Hình 4.8 HTTTĐL biểu diễn đối tượng và đối tượng khơng gian Sự chuyển đổi từ biểu diễn thực thể trong mơ hình E-R thành thiết kế vật lý CSDL cho một thực thể đơn trong hình 4.8.
  18. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL Diện tích trùng Thuộc tính khoảnh rừng. Số thứ tự ID# Diện tích. Chu vi. TIỂU KHU RỪNG Xã. Diện tích trùng Huyện Polyline G T TIỂU KHU RỪNG MAPINFO TABLE *.TAB *.DAT *.MAP *.ID *.IND TIỂU KHU RỪNG KHOẢNH TIỂU KHU RỪNG ID# TIỂU KHU RỪNG ID# TIỂU KHU RỪNG ID# Dien_tich KHOẢNH ID# Chu _vi Mã số khoảnh Hình 4.8 Ví dụ minh họa bản đồ hĩa E-R và thuộc tính trong MapInfo. Mỗi thực thể trong biểu đồ E-R sẽ biểu diễn trong một lớp dữ liệu (table trong phần mềm MapInfo). Thơng thường khơng chỉ một thực thể đơn được chuyển thành một lớp dữ liệu mà nhiều thực thể trong một lớp dữ liệu và chúng cĩ mối quan hệ với nhau. Do vậy cĩ thể cĩ một vài bảng dữ liệu được xây dựng để mơ tả những mối quan hệ phức tạp này. Hình 4.9 mơ tả mối quan hệ một vài thực thể trong lớp thủy văn.
  19. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL SÔNG NHÁNH Polyline G T SÔNG CHÍNH LIÊN KẾT Polyline G T SÔNG NHÁNH Polyline G T Hình 4.9 Ví dụ minh họa bản đồ hĩa E-R và thuộc tính trong MapInfo. Trong hình 4.10 đối tượng sơng chính, sơng phụ (nhánh) trong cùng một lớp dữ liệu như những đối tượng đường, mối quan hệ dữ liệu sẽ tạo ra do phần mềm MapInfo. LỚP DỮ LIỆU THỦY VĂN MAPINFO TABLE *.TAB *.DAT *.MAP *.ID *.IND SÔNG CHÍNH SÔNG CHÍNH ID# SÔNG CHÍNH ID# SÔNG PHỤ SÔNG PHỤ ID# SÔNG PHỤ ID# Hình 4.10 Thiết kế vật lý với hai thực thể trong lớp thủy văn cĩ hai bảng dữ liệu liên quan Mỗi thực thể thể hiện trong sơ đồ E-R được chuyển đổi tới lớp dữ liệu
  20. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL HTTTĐL trong đĩ gồm cả đối tượng khơng gian và mối liên hệ. Hơn nữa, mối liên hệ biểu diễn trong CSDL (hình lục giác đơn) cần chuyển đổi thành mã nguyên thủy và mã thứ sinh trong bảng dữ liệu của những thực thể biểu diễn. Trong hình 4.11 thực thể “XÔ cĩ “CHỨA” thực thể “KHOẢNH RỪNG”, trong bảng dữ liệu thuộc tính của mỗi lớp dữ liệu cĩ chứa mã nguyên thủy cho mỗi đối tượng (Xà ID#). Nhưng trong dữ liệu khoảnh rừng ngồi mã “KHOẢNH RỪNG ID#” cần cĩ mã thứ sinh “Xà ID#”. XA KHOẢNH RỪNG CHỨA Polygon G T Polygon G T Lớp dữ liệu Lớp dữ liệu KHOẢNH RỪNG ID# Xà ID# Xà ID# Hình 4.11: quan hệ CSDL với mã khĩa chính và phụ Để hồn thành thiết kế logic CSDL cần kiểm tốn tất cả các thực thể và thuộc tính của chúng như một đối tượng khơng gian với tọa độ và topology với tất cả mối quan hệ chứa trong CSDL. Sao cho những thơng tin này cĩ thể sử dụng trong phần mềm HTTTĐL.
  21. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL 4.3. Mơ hình vật lý (physical data modeling) Hình Mơ vật lý Mức này là sự triển khai và điều chỉnh thành quả của mức logic trên các phần cứng, phần mềm cụ thể của HTTTĐL. Đồng thời nĩ sẽ yêu cầu các cấu hình của phần cứng cũng như phần mềm thích hợp để đảm bảo sự thành cơng của việc triển khai này. Phần mềm HTTTĐL tạo ra phần lớn thiết kế vật lý CSDL. Cấu trúc hay dạng của dữ liệu trong HTTTĐL, như ARC/INFO™, Intergraph™, System 9™, MapInfo™ vv thực sự được xác định trong từng phần mềm. Cĩ thể thấy rằng thiết kế vật lý những thực thể khơng gian hồn tồn xác định bởi các phần mềm và người thiết kế HTTTĐL khơng cần làm bất kỳ gì thêm. Những thuộc tính những thực thể được khống chế trong hệ thống quản lý mối quan hệ liên kết trong HTTTĐL. Trong trường hợp này, người làm HTTTĐL cần thiết kế những bảng quan hệ cho thơng tin thuộc tính.
  22. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL 4.3.1. Thiết lập CSDL Cơng việc cài đặt này tuân thủ các địi hỏi của phần mềm quản trị CSDL. Thành lập hệ quản trị CSDL khơng gian cĩ khả năng đọc CSDL thuộc tính và kết nối nĩ với dữ liệu khơng gian. Bên cạnh đĩ cĩ thể sử dụng hệ quản trị CSDL phi khơng gian như ORACLE, DB2, SQL Server luơn cung cấp dịch vụ để bất kỳ hệ thống nào cũng cĩ thể truy nhập và đọc dữ liệu trong phạm vi quyền sử dụng của mình. Quan hệ trong cơ sở dữ liệu Trong CSDL HTTTĐL, cần định nghĩa ngắn gọn và súc tích, mơ hình dữ liệu mơ tả mối quan hệ giữa những thực thể. Ví dụ: Trong Lâm nghiệp § Mối quan hệ giữa loại rừng và Tỉnh là "thuộc vị trí" § Loại rừng-Thuộc vị trí-Tỉnh A Những mối quan hệ khơng trực tiếp: § Tỉnh - gồm rất nhiều - Loại rừng Cần xác định mỗi thực thể chỉ cĩ một mối quan hệ hay hơn một. Mối quan hệ cĩ thể: § Một-tới-một § Một-với-nhiều § Nhiều-với-nhiều. § Cĩ > Tỉnh (một) < gồm (nhiều) Loại rừng Dữ liệu khơng gian khơng giống như những dữ liệu cĩ qui luật trong CSDL máy tính, cần định nghĩa những thực thể khơng gian và những mối quan hệ của chúng. Xác định những thực thể dữ liệu địa lý gồm xác định tính chất tĩm tắt thực thể và định nghĩa biểu diễn thực thể khơng gian (ví dụ: polygon đại diện cho một hồ nước). Sự định nghĩa những thực thể khơng gian là một
  23. Chương 4: Cơ sở dữ liệu HTTTĐL trong những khác biệt HTTTĐL với hệ CSDL khác. Thực thể: Tự nhiên và Khái niệm Thực thể tự nhiên và Yếu tố không gian và thuộc tính của chúng thuộc tính của chúng Dạng đường (tọa độ, topology) Đoạn đường phố (tên, kiểu, độ rộng, ) Ngôi nhà (Địa chỉ, ngày xây dựng, ) Dạng điểm (Tọa độ) Kiểu đất (Diện tích, chu vi, loại đất, ) Polygon (Tọa độ, Topology, ) Hình 4.3 Ví dụ thực thể và thực thể khơng gian