Bài giảng Hệ tuần hoàn bệnh xơ vữa động mạch - Huỳnh Thị Kim Anh

ppt 63 trang hapham 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ tuần hoàn bệnh xơ vữa động mạch - Huỳnh Thị Kim Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_he_tuan_hoan_benh_xo_vua_dong_mach_huynh_thi_kim_a.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hệ tuần hoàn bệnh xơ vữa động mạch - Huỳnh Thị Kim Anh

  1. HỆ TUẦN HỒN BỆNH XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH BS.Huỳnh Thị Kim Anh
  2. Hệ Tuần Hoàn ◼ Tim ◼ Hệ thống mạch máu
  3. TIM I. Giải Phẫu 1. Vị trí ❖ Là một khối cơ rỗng có cấu trúc mô học đđặc biệt, đđóng vai trò như một cái bơm vừa đđẩy máu vào đđộng mạch, vừa hút máu từ tĩnh mạch trở về. ❖ Nằm trong lồng ngực: ◼ Trên cơ hoành. ◼ Giữa 2 phổi và màng phổi. ◼ Sau xương ức, các sụn sườn,. ◼ Trước thực quản, TK lang thang, đđộng mạch chủ ngực, ống ngực, hệ TM đđơn, các TK giao cảm ngực.
  4. TIM 2. Trục của tim ◼ Hướng từ trên xuống dưới. ◼ Ra trước và sang trái.
  5. TIM 3. Tim cĩ 4 buồng: ◼ 2 buồng nhĩ. ◼ 2 buồng thất.
  6. TIM 4. Thành tim được cấu tạo 3 lớp: ◼ Ngoại tâm mạc (màng ngồi tim). ◼ Cơ tim. ◼ Nội tâm mạc.
  7. TIM 5. Hệ dẫn truyền: ◼ Nút xoang nhĩ. ◼ Các bĩ gian nút. ◼ Nút nhĩ thất. ◼ Bĩ chung nhĩ thất. ◼ Các nhánh bĩ phải và trái. ◼ Sợi Purkinjer.
  8. TIM 5. Hệ dẫn truyền (tt) ◼ Ngồi hệ thống dẫn truyền của tim, tim cịn được chi phối bởi TK thuộc hệ tự chủ gồm: ✓ Các sợi giao cảm đến từ các hạch ở cổ và ngực trên. ✓ Các sợi phĩ giao cảm từ các TK lang thang. (TK số X) =>Các sợi tạo thành đám rối tim.
  9. TIM 6. Các lỗ và van tim ◼ Van động mạch chủ: ✓ Lá phải. ✓ Lá trái. ✓ Lá sau. ◼ Van Đm phổi: ✓ Lá phải. ✓ Lá trái. ✓ Lá trước. ◼ Van 2 lá: ✓ Lá trước. ✓ Lá sau. ◼ Van 3 lá.
  10. TIM 7. ĐM nuơi tim ◼ Tim được cung cấp máu bởi: ✓ ĐM vành phải. ✓ ĐM vành trái.
  11. BỆNH TIM MẮC PHẢI A. Bệnh của thành tim: 1. Bệnh của cơ tim. ➢ Bệnh viêm cơ tim. ➢ Nhồi máu cơ tim. 2. Bệnh của màng ngồi tim. 3. Bệnh của màng trong tim.
  12. BỆNH TIM MẮC PHẢI 4. Bệnh của van tim ✓ Van 2 lá. ✓ Van 3 lá. ✓ Van ĐM chủ. ✓ Van ĐM phổi
  13. BỆNH TIM MẮC PHẢI 5. Bệnh của buồng tim: ◼ Tăng gánh nhĩ phải. ◼ Tăng gánh nhĩ trái. ◼ Tăng gánh thất phải. ◼ Tăng gánh thất trái. ◼ Suy tim phải. ◼ Suy tim trái. ◼ Suy tim tồn bộ.
  14. ĐN SUY TIM Suy tim là một hội chứng lâm sàng phức tạp, là hậu quả của tổn thương thực thể hay rối loạn chức năng quả tim; dẫn đến tâm thất khơng đủ khả năng tiếp nhận máu( suy tim tâm trương), hoặc tống máu(suy tim tâm thu). ◼ Biểu hiện lâm sàng chính: ✓ Mệt. ✓ Khĩ thở ✓ Ứ dịch: - Xung huyết phổi. - Phù ngoại vi.
  15. SUY TIM ◼ Ở Việt Nam nguyên nhân suy tim: ✓ Do bệnh tim bẩm sinh khơng được phẫu thuật sớm => suy tim ở trẻ em. ✓ Suy tim hậu thấp. ✓ Bệnh động mạch vành. ✓ Bệnh tăng huyết áp. ✓ Bệnh cơ tim giãn nỡ.
  16. BỆNH TIM MẮC PHẢI 6. Bệnh của hệ thống dẫn truyền ◼ Loạn nhịp tim. 7. Bệnh của ĐM vành tim ◼ Xơ vữa ĐM. ◼ Xơ cứng ĐM.
  17. Bệnh Tim Bẩm Sinh ◼ Gặp ở trẻ em,tỉ lệ: 6-8/1000 em mới sinh. 1. Bệnh tim bẩm sinh thơng từ trái sang phải, tím tái muộn ◼ Thơng liên nhĩ. ◼ Thơng liên thất. ◼ Cịn ống động mạch. ◼ Khuyết vách ngăn nhĩ thất.
  18. Bệnh Tim Bẩm Sinh. 2. Bệnh tim bẩm sinh thơng từ phải sang trái, tím tái sớm ◼ Tứ chứng Fallot. ◼ Chuyển chỗ các động mạch lớn. ◼ Thân chung động mạch. (ĐM phổi, ĐM chủ). ◼ Teo van 3 lá. ◼ Thơng tĩnh mạch phổi bất thường hồn tồn (TM phổi chung khơng phát triển hoặc bị teo)
  19. Bệnh Tim Bẩm Sinh 3. Bệnh tim bẩm sinh tắc ◼ Hẹp ĐM chủ. ◼ Hẹp ĐM phổi. ◼ Hẹp và teo lỗ van ĐM chủ.
  20. Tuần hồn mạch máu ◼ Động mạch. ◼ Tĩnh mạch. ◼ Mao mạch.
  21. HỆ TUẦN HOÀN I. Chức năng của hệ tuần hồn ✓ Tưới máu cho tế bào, mơ để chuyển cho tổ chức các chất dinh dưỡng như oxy, glucose, hoocmon và nhận các chất cần đào thải như ure, CO2 ✓ Chúc năng của hệ tuần hoàn là một trong những chức năng quan trọng nhất tham gia giữ hàng định nội mơi. ✓ Hoạt động của hệ tuần hồn( Tim- Phổi – Hệ mạch kín) cĩ liên quan chặt chẽ đến sự điều hào của hệ thần kinh- thể dịch, đến hoạt động của nhiều cơ quan khác như: Thận, Gan, Nội tiết, Tiêu hố
  22. HỆ TUẦN HOÀN II. Khả năng thích nghi của hệ tuần hoàn Do nhu cầu trao đổi chất của cơ thể luôn luôn thay đổi nên các chức năng hệ tuần phải luôn luôn thích nghi: tăng lên hoặc giảm đi cho phù hợp yêu cầu cơ thể. 1. Khả năng thích nghi của tim: ✓ Bình thường lưu lượng máu/ phút của tim là: 4.0-4.2 l/p. Khi lao động nặng có thể tăng lên 20-24 l/p. ✓ Thời gian máu đi vòng từ 1 phút có thể rút ngắn còn 0.2 phút(12s)
  23. HỆ TUẦN HOÀN 2. Khả năng thích nghi của mạch: Khi cần tăng lưu lượng máu cho cơ quan. ✓ Số mao mạch có chức năng tăng lên để cung cấp máu cho mô. ✓ Tốc độ máu tăng gấp 3-5 lần. ✓ Máu qua tim tăng lên, máu qua nội tạng giảm. ✓ Co mạch gan lách, tống máu dữ trự vào vòng tuần hoàn
  24. HỆ TUẦN HOÀN 3. Khả năng thích nghi của hệ hô hấp: Tăng cường trao đổi khí ở phổi và ở mao mạch (hô hấp ngoài và hô hấp tế bào). Lúc nghỉ: có 30% lượng oxy ở máu động mạch(6ml) được chuyển cho tế bào. Trong lao động nặng, số lượng này có thể tăng lên 60-70%(12-14ml). ❖ Các biện pháp thích nghi của tim: ✓ Tim đập nhanh. ✓ Giãn tim ✓ Phì đại tim
  25. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch I. Đại Cương: 1. Định nghĩa ◼ Tổ chức y tế thế giới định nghĩa xơ vữa ĐM là “một sự phối hợp các hiện tượng thay đổi cấu trúc nội mạc của các ĐM lớn và vừa, bao gồm: ✓ Sự tích tụ của các chất lipid. ✓ Các phức hợp glucide ✓ Máu và các sản phẩm của máu. ✓ Mơ xơ và các cặn lắng calci. Các hiện tượng này kèm theo sự thay đổi ở lớp trung mạc.
  26. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch 2. Phân loại De Gennes 2.1. Type I ✓ Cholesterol bình thường ✓ Triglycerid cao ✓ Nguyên nhân: do thiếu men lipase lipoprotein ít gây xơ cứng mạch ✓ Thường gặp người gầy
  27. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch ◼ 2.2. Type II ✓ Tăng cholesterol ✓ Tăng beta- liporotein ✓ Trigyceride bình thường ✓ Nguyên nhân: Do ăn nhiều ✓ Diễn biến: bệnh nặng dễ gây biến chứng xơ cứng mạch ✓ Thường gặp người mập
  28. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch ◼ 2.3. Type III ✓ Tăng lipid hỗn hợp + Cholesterol tăng cao + Trigycerid tăng cao ✓ Dễ gây biến chứng xơ vữa động mạch ✓ Thường gặp người mập
  29. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch 3. Phân bố: Các lipit trong cơ thể được phân bố ở 3 khu vực: 3.1 Khu vực cấu trúc: cĩ trong tất cả các tổ chức và nguyên sinh chất, bao gồm nhiều loại lipit phức tạp cĩ hoạt tính chuyển hố yếu. 3.2 Khu vực dự trữ: tạo nên lớp mỡ dự trữ mà thành phần chính là trigycerid, ở khu vực này luơn cĩ quá trình sinh và thối biến lipit
  30. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch 3.3 Khu vực lưu hành: ở khu vực này lipit được kết hợp với một loại protein, được gọi là apoprotein, chuyển thành dạng hồ tan, mang tên lipoprotein lưu hành trong máu
  31. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch II.Giải phẫu bệnh: A.Cấu trúc của thành ĐM bình thường: 3 lớp đồng tâm ❖ Nội mạc (tiếp xúc với máu lưu thơng) ❖ Trung mạc ❖ Ngoại mạc
  32. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch B. Các sang thương XVĐM: 1. Ban đầu: ➢ Đĩ là các vân lipit (đám tế bào bọt) cholesterol ester hố trong lớp nội mạc. ➢ Mảng gelatine (hiện tượng phù của lớp nội mạc làm phân li mơ liên kết bên dưới nội mơ) 2. Thành lập mảng xơ vữa: ◼ Là kết quả của sự diễn tiến sợi hố các sang thương nĩi trên.
  33. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch C. Các sang thương của XVĐM cĩ biến chứng: 1. Hiện tượng vơi hố chất hoại tử: ➢ Thường xảy ra, gĩp phần làm tăng độ cứng thành mạch. ➢ Các chỗ vơi hố cĩ thể tự bung ra và gây loét thành ĐM.
  34. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch 2. Hiện tượng hố loét: ➢ Hố loét nội mơ làm lớp mỡ dưới nội mơ bị phơi ra, gây ra sự kết dính tiểu cầu. Giai đoạn đầu của bệnh huyết khối.
  35. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch 3. Hiện tượng nứt hay vỡ mảng vữa xơ ◼ Tạo ra một huyết khối làm tắc nghẽn ĐM. (NMCT, TBMMN) 4. Hiện tượng xuất huyết trong thành ĐM ◼ Do vỡ mạch máu mới tưới máu cho mảng vữa xơ.
  36. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch 5. Hiện tượng tạo huyết khối thành mạch A) Ở ĐM lớn: sẽ dính vào thành mạch -> làm dầy nội mạc, làm giảm khẩu kính mạch máu. B) Ở ĐM vừa và nhỏ: huyết khối gây tắc nghẽn, gây thiếu máu cục bộ. 6. Thuyên tắc do cục máu đơng: ◼ Là hậu quả của sự di chuyển một mảng huyết khối.
  37. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch 7. Các túi phình mạch máu (thường ở ĐM chủ bụng) ✓ Cĩ khuynh hướng phát triển ✓ Cĩ thể đè ép nội tạng ✓ Cĩ thể bị huyết khối một phần ✓ Cĩ thể gây ra thuyên tắc ✓ Vỡ phình mạch.
  38. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch 8. Giảm khẩu kính lịng mạch. ✓ Sự lan rộng của tiến trình xơ vữa -> gây ra các sang thương. ✓ Thiếu máu cục bộ.
  39. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch D. Các vị trí thường xảy ra của XVĐM: 1. Ở ĐM chủ: ➢ Quai ĐM chủ ➢ ĐM chủ bụng ➢ Nơi chia đơi ra 2 ĐM chậu chung ➢ Nơi sinh ra các ĐM bàng hệ
  40. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch 2. ĐM vành: Tổn thương thân và đoạn xa. 3. ĐM ở não: ✓ Gốc các ĐM lớn. ✓ ĐM cảnh trong. ✓ ĐM đốt sống Sylvius. ✓ ĐM khe. ✓ ĐM thân nền.
  41. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch 4. ĐM thận: Tổn thương chủ yếu ở lỗ ĐM thận 5. Các ĐM chi dưới:
  42. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch III. Sinh lí bệnh: A) Cơ chế tạo ra mảng vữa: ◼ Sự thu thập các tế bào đơn nhân (monocyte – Lymphocyte) (viêm) Thu thập Bám chặt Xuyên mạch Sự di trú ◼ Sự di trú và mất biệt hố của tế bào cơ trơn.
  43. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch ◼ Sự hình thành của các tế bào bọt: ◼ Sự tích tụ LDL-C( Low density lipoprotein cholesterol) trong các đại thực bào và các tế bào cơ trơn dẫn đến sự hình thành các tế bào bọt, các tế bào căng phồng chứa đầy lipit. ◼ Hiện tượng oxi hố các LDL huyết tương lúc LDL di chuyển qua nội mơ sẽ được nhận dạng bởi thụ thể “rexepter”. Lúc này các thụ thể “rexepter” khơng được khống chế -> tăng LDL tích tụ trong tế bào.
  44. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch B) Giả thuyết về bệnh căn: ◼ Hiện nay khơng cĩ 1 thuyết duy nhất giải thích sự khởi phát của tồn bộ các hiện tượng nêu trên. ◼ Thuyết về viêm và miễn dịch học (được xây dựng dựa trên sự hiện diện của nhiều tế bào miễn dịch trong các mảng vữa và dựa trên sự sản xuất các cytokines viêm.
  45. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch ◼ Hiện tượng mất biệt hố các tế bào cơ trơn. ◼ Hiện tượng khởi phát cĩ thể là hậu quả của sự liên kết các tác nhân gây bệnh với sự xâm nhập vào thành ĐM (virus, chấn thương cơ học, huyết động, cytokines, LDL bị oxi hố )
  46. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch IV. Nguyên nhân: ◼ Do di truyền khơng tổng hợp được các rexeptor đặc hiệu với LDL-C. ◼ Do tăng enzym HMG coenzym A reductase hay LCAT ◼ Giảm lipoprotein lipaza. ◼ Do ăn nhiều mỡ (động vật) làm tăng cholesterol sẽ lắng đọng ở thành mạch.
  47. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch V. Các điều kiện thuận lợi ◼ Thiếu vitamin C, axit amin tyrosin làm giảm giáng hĩa cholesterol. ◼ Rối loạn các enzym trong tiểu thể (lyzosom) ◼ Các stress. (tăng tiết adrenalin, giảm đường huyết kéo dài gây tăng mỡ máu)
  48. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch ◼ Tăng HA. ◼ Tổn thương các vách mạch do hĩa chất: nicotin ◼ Tăng đường huyết và đái đường. ◼ Béo bệu bệnh lí. ◼ Ít hoạt động thể lực.
  49. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch VI. Chẩn Đốn ◼ Cholesterol (CT) >5.2mmol/l ◼ Trigycerid (TG) >2.3mmol/l ◼ HDL- C ( high density lipoprotein cholesterol ) < 0.9mmol/l
  50. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch VII. Hậu quả VXĐM ◼ Tính đàn hồi của thành mạch giảm ➢ Tính chịu lực của thành mạch giảm ➢ Dễ vỡ mạch gây chảy máu ➢ Dễ gây tăng HA ◼ Khả năng co giãn của thành mạch giảm ◼ Hẹp lịng ĐM ➢ Suy tuần hồn não, tim ➢ Tắc mạch do huyết khối ✓ NMCT ✓ Tắc mạch ở nơi khác
  51. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch VIII. Phịng và chữa xơ vữa động mạch 1. Biện pháp chung: a Chế độ sinh hoạt: +Bảo vệ hệ thần kinh trung ương (Hạn chế và loại trừ các điều kiện gây căng thẳng, các kích thích âm tính.) +Rèn luyện thể lực: thể dục thể thao. +Chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý.
  52. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch b. Chế độ ăn uống: +Hạn chế mỡ động vật.(thức ăn nhiều mỡ: ĩc, tim, gan,thận, lịng ) Thay thế dầu thực vật. +Hạn chế bớt calo trong khẩu phần ăn từ 1800 – 2000 kcalo. +Hạn chế muối: nếu cĩ tăng huyết áp ( 3 – 4g/24h )
  53. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch 2.Thuốc: Làm thay đổi thành phần lipoprotein, thuốc tác động lên việc gắn lipoprotein vào thành động mạch, thuốc bảo vệ thành động mạch ◼ Nhĩm Fibrate: Clofibrat, lipanthyl, lopid ◼ Nhĩm Statin ◼ Nhĩm Pyridinol Cacbonat ◼ Omega 3 ◼ Vitamin C, D, E ◼ Thuốc nam: ngưu tất , nghệ
  54. Bệnh Xơ Vữa Động Mạch 3. Ngoại khoa ➢ Nong động mạch, ép khối vữa xơ Angrioplastie Transluminale. ➢ Tác động trên hệ thần kinh để giãn lịng mạch vữa xơ(chỉ thực hiện tuần hồn vùng thiếu máu). ➢ Bắc cầu nối động mạch chủ - vành(Bypass). ➢ Loại trừ bộ phận hoại tử do tắc mạch(các động mạch chi, động mạch mạc treo)
  55. Kết Luận Bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu ở các nước công nghiệp phát triển. ◼ Nhiều nghiên cứu đã chứng minh Dinh dưỡng có thể ngăn ngừa được bệnh tim mạch. Theo hiệp hội tim mạch Pháp. Chế độ ăn uống kiểu Địa Trung Hải rất tốt cho tim: ✓ Ăn nhiều rau, trái cây, cá nướng, mễ cốc( bánh mì, gạo lức) dầu thực vật dầu mè, dầu o liu). ✓ Ánh sáng mặt trời ✓ Họat động cơ thể.
  56. Kết Luận ◼ Các nhà khoa học cho rằng đó là nhờ các chất kháng oxy hóa có trong trái cây, rau, omega 3 trong cá, polyphenol có trong các lọai rau, gia vị (kiểu ăn đa dạng, phong phú). ◼ Để ngăn ngừa cao huyết áp: chế độ dinh dưỡng cần cung cấp đầy đủ cho cơ thể các chất vi lượng (đặc biệt:Zn, Cu, Fe, cần thiết để điều hòa huyết áp, và vitamin cần thiết).