Bài giảng Hội chứng ruột kích thích - Trần Ngọc Ánh

pdf 40 trang hapham 2310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hội chứng ruột kích thích - Trần Ngọc Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoi_chung_ruot_kich_thich_tran_ngoc_anh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hội chứng ruột kích thích - Trần Ngọc Ánh

  1. Dr TRẦN NGỌC ÁNH Hà Nội Medical University
  2. Mục tiêu  Mô tả được triệu chứng của IBS điển hình  Nêu được các bước tiếp cận, chẩn đoán và nêu được tiêu chuẩn ROME III  Nêu được các thuốc dùng trong IBS và điều trị IBS thể ỉa chảy, táo bón, đau bụng IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  3. ĐẠI CƯƠNG  IBS- rối loạn chức năng ruột : đau bụng, khó chịu vùng bụng, thay đổi thói quen đi ngoài, không có tổn thương thực thể tại ống tiêu hóa  IBS-các rối loạn chức năng khác: đau cơ, đau đầu, đau lưng, các rối loạn chức năng của hệ tiết niệu và sinh dục IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  4. ĐẠI CƯƠNG  Chẩn đoán: triệu chứng lâm sàng  10-20% người trưởng thành: IBS  Nữ/Nam: 2-3; 80% nặng ở phụ nữ IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  5. IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  6. SINH LÝ BỆNH Bất thường vận động GUT Tăng tính Gene nhạy cảm của các tạng IBS IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  7. SINH LÝ BỆNH IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  8. SINH LÝ BỆNH Các yếu tố tâm thần kinh  Tăng tính nhạy cảm của các tạng với dẫn truyền Thần kinh  Đau cơ (49% có IBS)  HC mệt mỏi mạn tính(51%)  Đau âm ỉ hạ vị(50%)  JMT (64%) Các nguyên nhân sau nhiễm trùng:Loạn khuẩn, gas, dị ứng thức ăn IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  9. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 1.Đau bụng -Vị trí: 25% vùng hạ vị, 20% nửa bụng phải, 20% nửa bụng trái, 10% thượng vị -Đau thành cơn, quặn thắt -Đau tăng: khi ăn và stress Giảm đau: khi đi ngoài hoặc đánh hơi Tăng : thời kỳ kinh nguyệt IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  10. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 2.Thay đổi thói quen đi ngoài -Triệu chứng nổi bật và hằng định -Táo bón xen kẽ ỉa chảy, thường có một triệu chứng chiếm ưu thế -Táo bón: thành đợt, liên tục, nặng dần và kháng với nhuận tràng. Xen kẽ với các đợt ỉa chảy -Iả chảy: lượng phân ít (<200mL). Không có máu. Có thể có nhiều nhày IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  11. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Tăng: thức ăn, stress Không có hội chứng kém hấp thu và sút cân 3,Đầy bụng, trướng hơi -Đầy tức căng trướng hơi bụng. Hơi trong ruootjbinfh thường. Tổn thương về vận chuyển và dung nạp khí -Cảm giác sôi bụng IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  12. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 4,Các triệu chứng đường tiêu hóa trên  Khó tiêu, cảm giác nóng rát sau xương ức, nôn và buồn nôn: 31.7% Khó tiêu có IBS (7.9% Không khó tiêu có IBS)  IBS 55.6% có triệu chứng khó tiêu IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  13. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Thể IBS Thể IBS IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  14. 75% thay đổi typ, 29% thay đổi IBS-C, IBS-D sau 1 năm IBS (Táo bón)34% IBS ỉa chảy 27% IBS hỗn hợp 39% IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  15. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  16. MỨC ĐỘ IBS và CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Triệu chứng Nhẹ Vừa Nặng Tỷ lệ 70% 25% 55 Liên quan đến SLB +++ ++ + Triệu chứng 0 + +++ Yếu tố về tâm lý 0 + +++ Chăm sóc y tế + ++ +++ IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  17. CẬN LÂM SÀNG  Công thức máu  Nội soi đại tràng Sigma  Xét nghiệm phân  Chụp khung đại tràng có chuẩn bị  Soi đại tràng toàn bộ  Loại trừ bệnh thiếu lactase  Test thở hydrogen  Đánh giá lại sau 3 tuần điều trị với chế độ ăn không lactase  Loại trừ Celiac (Serology test)  Chụp dạ dày cản quang, Nội soi dạ dày, Siêu âm bụng IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  18. CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH  Khai thác triệu chứng cơ nưng, khám lâm sàng chẩn đoán  Đau bụng âm ỉ vùng hạ vị+ thay đổi thói quen đi ngoài kéo dài  Loại trừ -Các rối loạn xuất hiện ở BN lớn tuổi -Iả chảy kéo dài trên 48 giờ -Iả chảy ban đêm và phân có mỡ IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  19. CHẨN ĐOÁN IBS BN trẻ >40 BN có một tr/c • Công thức máu • Chụp khuang đại • Máu lắng tăng • Nội soi đại tràng tràng cản quang • BC hay Sigma • Soi đại tràng máu/phân • Xét nghiệm phân toàn bộ • Lượng phân >200ml • CHẨN ĐOÁN KHÁC IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  20. CHẨN ĐOÁN IBS  Tiêu chuẩn chẩn đoán IBS theo ROME Đau hay khó chịu vùng bụng dưới kéo dài ít nhất 3 ngày/tháng , kéo dài ít nhất 3 tháng phối hợp với 2 hay 3 triệu chứng sau Cải thiện Thay đổi về triệu chứng Thay đổi về hình dạng sau khi đi phân phân ngoài IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  21. ĐIỀU TRỊ SEROTONIN THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ ĐiỀU TRỊ ĐẦY RECEPTION ĂN TRƯỚNG BỤNG AGONIST, ANTAGONISTS CÁC CHẤT LÀM THUỐC CHỐNG THAY ĐỔI KHỐI THUỐC TÁC ĐỘNG TRẦM CẢM LƯỢNG PHÂN LÊN KÊNH CHLORIDE THUỐC CHỐNG ỈA CHỐNG CO THẮT CHẢY IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  22. ĐIỀU TRỊ 1.Tư vấn cho BN và thay đổi chế độ ăn -Bệnh mạn tính-lành tính -Tránh các thức ăn làm nặng thêm bệnh - Một số thức ăn làm nặng thêm bệnh (Coffe, disaccharides, Rau) - Sử dụng quá nhiều fructose và chất tạo ngọt tự nhiên (sorbitol, manitol) gây ỉa chảy, trướng bụng ,sôi bụng, đầy hơi và đau quặn bụng IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  23. ĐIỀU TRỊ Các thức ăn nên sử dụng trong IBS IBS-D:Chế độ ăn ít chất xơ IBS-C: Chế độ ăn ít chất xơ, dùng nhuận tràng ít nhất IBS-C không có trướng bụng: chế độ ăn nhiều chất xơ, dùng nhuận tràng ít nhất IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  24. ĐIỀU TRỊ Thức ăn tránh ở IBS -Rượu, các dẫn chất caffein Không uống nước chanh, herbalte -Tránh các sản phẩm: Sữa, bơ, sữa chua→sữa đậu nành IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  25. ĐIỀU TRỊ Thức ăn tránh ở IBS: Thịt Thức ăn tránh ở IBS: lợn, gia cầm, sausages IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  26. ĐIỀU TRỊ Curries, pelpers, chillies, Thức ăn tránh: Gia vị cay hành, garlic, dấm, Khoai tây  -Spicy IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  27. ĐIỀU TRỊ 2.Các yếu tố làm thay đổi khối lượng phân  Chế độ ăn nhiều chất xơ, các yếu tố làm thay đổi khối lượng phân(brand, hydrophilic colloid)  Chế độ ăn xơ -Tăng khối lượng phân (Chất xơ làm tăng khả năng đào thải các vi khuẩn/ruột) -Tăng tốc độ vận chuyển ở đại tràng  ở BN ỉa chảy: Làm chậm vận chuyển ở ruột  Chất xơ với psyllium giảm khả năng nhận cảm sự giãn ở trực tràng ↓cảm giác đau IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  28. ĐIỀU TRỊ  Không có hiệu quản ở IBS thể ỉa chảy và đau  Các chất xơ khác nhau có tác dụng khác nhau trên triệu chứng của IBS. Psyllium : cải thiện các rối loạn về phân và đau bụng nhiều hơn là trướng bụng, đầy hơi  Các yếu tô làm thay đổi khối lượng phân: ngăn cả hiện tượng mất nước quá nhiều do ỉa chảy IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  29. ĐIỀU TRỊ 3.Chống co thắt  Anticholinergic : giảm triệu chứng: đau quặn thắt do co thắt  Anticholinergics tổng hợp: Dicyclomine (It có hiệu quả trên màng TB và ít tác dụng phụ) 4.Thuốc chống ỉa chảy  Opiate tác dụng ngoại biên:Loperamide 2-4mg 4-6h có thể tăng đến 12 mg/day  Cholestyramine resin-Questran IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  30. ĐIỀU TRỊ Triệu chứng Thuốc Liều Iả chảy Loperamid 2-4mg -12mg/d Cholestyramine resin 4g khi ăn Alosetron 0.5-1mg (thể nặng, nữ) Táo bón Psylium husk 3-4g khi ăn Methylcellulose 2g khi ăn Calcium polycarbophil 1g Lactulose syrup 10-20g 70% sorbitol 15ml Polyethylen glycol 17g/250ml Lubiprostone 24mg Magnesium hydroxide 30-60mL Đau bụng Smooth muscle hydroxid Tricyclic antidepressant 25-50mg Selective serotonin Tăng dần liều reuptake inhibitors IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  31. ĐIỀU TRỊ 5.Thuốc chống trầm cảm  Desipramine (TCA): kinh nghiệm, ít an thần/táo bón hơn amitriptyline  Citalopram (SSRI) ↓tác dụng phụ/tương tác thuốc  Fluoextine (SSRI) ít tác dụng phụ  Paroxetine (SSRI) Có hiệu quả anticholinergic hơn SSRI  Buspirone (Azapirone): giảm lo lắng, giãn đại tràng IBS-D; thuốc chống trầm cảm 3 vòng IBS –C: Trầm cảm 3 vòng, -SSRP, paroxetic IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  32. ĐIỀU TRỊ 6.Thuốc chống đầy hơi trướng bụng Ăn chậm, không kẹo cao su, không uống nước có ga Tránh thức ăn có flatogenic , thể thao quá sức, giảm cân quá mức, Simethicone, Kháng sinh, probiotic? Men tụy: ↓trướng bụng, gas Tegaserod ↓ trướng bụng IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  33. IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  34. ĐIỀU TRỊ 7.Serotonin reception agonist and antagonists 5HT1agonists (Sumatriptan, Buspirone) ↓no sớm, ↓vận động hang vị, ↓vận động dạ dày 5HT3 antagonists(Alosetron, Cilansetra, Ondansetron) ỉa chảy, antinociceptive, antiemetics 5HT4 antagonists(Tegaserod, Cisapride) prokinetic  Alosetron: ↓đau (hiện không sử dụng)  Tegaserod: ↑ruột và đại tràng lên, vận động ruột→↓táo bón, trướng bụng (tác dụng phụ: ỉa chảy, tác dụng phụ tim mạch) IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  35. ĐIỀU TRỊ 8.Thuốc tác động lên kên Chloride  Lubiprostone: táo bón mạn tính IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  36. ĐIỀU TRỊ Táo bón Iả chảy ưu thế Ưu thế IBS Đau Trướng bụng Ưu thế Ưu thế IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  37. ĐIỀU TRỊ 1.IBS-Táo bón  1.Xơ >20g/day  2.Thuốc chống trầm cảm cải thiện đau bụng và ỉa chảy có thể gây táo bón  3.SSRI cải thiện đau, tác dụng phụ là ỉa chảy  4.Tegaserod giảm triệu chứng táo bón IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  38. ĐIỀU TRỊ 2.IBS –Iả chảy  Loperamide 2-4mg/ngày-4 lần: ↓số lượng phân, cấp, fecal soiling,↓ số lần đi ngoài, không có tác dụng- đau bụng, trướng hơi  Alosetron(Lotronex)  Thuốc chống trầm cảm-Amiltriptyline  Probiotics IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  39. ĐIỀU TRỊ 3.IBS –Đau bụng  Chống co thắt  Antimuscarinics (Dicyclomine, Hyoscyfamine)  Giãn cơ(Mebeverine, Pinaverine)  Ức chế kênh calcium(Nifedipine, Pepermint oil)  Thuốc chống trầm cảm-Amiltriptyline  Probiotics IBS- Dr Trần Ngọc Ánh
  40. ĐIỀU TRỊ 4.IBS- Trướng bụng  Rifaxamin(Xifaxa)↓ triệu chứng IBS đặc biệt là trướng bụng  Probiotics  Khuyên: Kháng sinh, probiotics IBS- Dr Trần Ngọc Ánh