Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương V: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

ppt 63 trang hapham 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương V: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_doanh_nghiep_chuong_v_ke_toan_chi_phi_san.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương V: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

  1. Chương V: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3. Kế toán tổng hợp chi phí SXKD theo yếu tố 1
  2. Tài liệu tham khảo: - Giáo trình kế toán tài chính - Học viện Tài chính (chương 6) - Hệ thống kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006 - QĐ/BTC ngày 20/302006 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh - Chế độ kế toỏn doanh nghiệp - Luật kế toỏn Việt Nam, Chuẩn mực kế toán Việt Nam, những nội dung cơ bản và hướng dẫn thực hiện ở cỏc doanh nghiệp - NXB Tài chớnh thỏng 7/2006 và các tài liệu liên quan đến kế toán 2
  3. 1. Nhiệm vụ kế toán ❑Chi phí sản xuất ❑Phân loại CPSX ❑Giá thành và các loại giá thành ❑Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành SP ❑Nhiệm vụ 3
  4. ❑ Chi phí sản xuất • Bản chất của chi phí Chi phí của doanh nghiệp: Toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định. Như vậy bản chất của chi phí: - Biểu hiện bằng tiền của hao phí - Phát sinh trong một thời kỳ - Gắn với hoạt động cụ thể 4
  5. Chi phí hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực: ➢ Chi phí hoạt động kinh doanh thông thường (Chi phí SXKD và Chi phí tài chính): + Chi phí sản xuất: Chi phí phát sinh trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo sản phẩm, dịch vụ. + Chi phí ngoài sản xuất: CP bỏn hàng, CP QLDN ➢ Chi phí khác: chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợp đồng, các khoản phạt, truy thu thuế => Như vậy bản chất của chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp luôn được xác định là những phí tổn (hao phí) về tài nguyên, vật chất, về lao động và phải gắn liền với mục đích kinh doanh. 5
  6. ❑ Phân loại chi phí SXKD 1. Theo công dụng kinh tế 5. Theo mối quan hệ với 2. Theo nội dung kinh tế quy trình công nghệ 3. Theo mối quan hệ của CP với các khoản mục trên SXSP và quá trình KD. BCTC 6. Theo mối quan hệ với 4. Theo khả năng quy nạp CP với các đối tượng kế toán mức độ hoạt động. CP 7. Các nhận diện khác về chi phí 6
  7. 1. Theo công dụng kinh tế: - Chi phí sản xuất (NVL TT, NC TT, SXC). - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ. b. Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lương của công nhân sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. . c Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chí phí sản xuất sau: Chi phí nhân viên phân xường, Chi phí vật liệu, Chi phí đụng cụ, Chi phí khấu hao TSCĐ, Chi phí dịch vụ mua ngoài, Chi phí khác bằng tiền 7
  8. d. Chi phí bán hàng: là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ. Loại chi phí này có: chi phí quảng cáo, giao hàng, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chi phí nhân viên bán hàng và chi phí khác gắn liền đến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa. e. Chi phí quản lý doanh nghiệp: là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanh ngh.iệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng - khấu hao TSCĐ dùng chung toàn doanh nghiệp, các loại thuế, phí có tính chất chi phí, chi phí khánh tiết, hội nghị 8
  9. 2. Theo nội dung kinh tế của chi phí: - Các yếu tố chi phí: CP NVL, CPNC, CP KHTSCĐ, CP dịch vụ mua ngoài, CP khác bằng tiền. - Chi phí luân chuyển nội bộ. 3. Theo mối quan hệ của CP với các khoản mục trên BCTC - Chi phí sản phẩm - Chi phí thời kỳ: CPBH, CP QLDN 4. Theo khả năng quy nạp CP với các đối tượng kế toán CP - Chi phí trực tiếp - Chi phí gián tiếp 9
  10. 5. Theo mối quan hệ với quy trình công nghệ SXSP và quá trình KD • Chi phí cơ bản • Chi phí chung 6. Theo mối quan hệ với mức độ hoạt động • Chi phí khả biến • Chi phí bất biến 10
  11. 7. Các nhận diện khác về chi phí a) Chi phí kiểm soát được và CP không kiểm soát được b) CP được sử dụng trong lựa chọn phương án - Chi phí chìm - Chi phí cơ hội - Chi phí chênh lệch 11
  12. ❖ Giá thành và các loại giá thành ◼ Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ nhất định đã hoàn thành. ◼ Phõn loại giỏ thành sản phẩm (Căn cứ cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành) Giá Giá Giá thành thành thành thực Kế Định tế hoạch mức 12
  13. - Giá thành thực tế của sp được tính trên cơ sở sản lượng sp thực tế đã hoàn thành và CPSX thực tế đã ps và tập hợp trong kỳ + Thời điểm: thực hiện sau khi sx sp + Tác dụng: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của DN trong việc tiết kiệm các loại CP, là cơ sở để xác định kết quả KD - Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính toán trên cơ sở sản lượng kế hoạch và CPSX kế hoạch + Thời điểm: thực hiện trước khi SX sp + Tác dụng: là mục tiêu phấn đấu của DN để tiết kiệm CP và hạ giá thành sp - Giá thành định mức: được tính toán căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và chỉ tính cho 1 đơn vị sản phẩm + Thời điểm: thực hiện trước khi SX sp + Tác dụng: là thước đo việc sở dụng hợp lý tiết kiệm mọi nguồn lực của DN trong từng thời kỳ nhất định, GT ĐM sẽ thay đổi theo tjan do sự tiến bộ của KHKT mà cần thiết phải xây dựng lại GT ĐM 13
  14.  Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành: Chia 2 loại - Giá thành sản xuất: Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC - Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; Gồm: Zsx + CPBH + CPQLDN 14
  15. ❑ Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành SP - Giống nhau về chất: đều là các hao phí lao động sống và lao động vật hoá -Khác nhau về lượng: do phạm vi, giới hạn xác định khác nhau + CPSX: giới hạn cho một thời kỳ nhất định, khụng phõn biệt cho loại sp nào, đó hoàn thành chưa + Giỏ thành sản xuất: xỏc định cho một lượng CPSX, cho một đại lượng kết quả hoàn thành Mối quan hệ thể hiện qua công thức: Z = Dđk + Ctk - Dck 15
  16. ❑ Nhiệm vụ của KT CPSX và giá thành sp Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để: • Lựa chọn, xác định dúng đắn đối tượng kế toán CPSX, lựa chọn phương pháp tập hợp CPSX theo các phương án phù hợp với điều kiện của DN. • Xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp. • Tổ chức áp dụng phương pháp tính giá thành cho phù hợp và khoa học. 16
  17. • Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận - xử lý - hệ thống hóa thông tin về chi phí, giá thành của DN. • Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí, giá thành sản phẩm của các bộ phận kế toán liên quan và bộ phận kế toán CP và giá thành sản phẩm. • Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho các nhà quản trị ra các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm. 17
  18. 2. Phương pháp kế toán CPSX và giá thành SP 2.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành SP 2.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí ➢ Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo PP kê khai thường xuyên ➢ Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo PP kiểm kê định kỳ 2.3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ 2.4. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 18
  19. 2.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm • Vì sao phải xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm? • Căn cứ xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm • Đối tượng kế toán chi phí sản xuất • Đối tượng tính giá thành sản phẩm • Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 19
  20. Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau, liên quan đến việc sản xuất chế tạo các loại sản phẩm, lao vụ khác nhau. Các nhà quản trị doanh nghiệp cần biết được các chi phí phát sinh đó ở đâu, dùng vào việc sản xuất sản phẩm nào Chính vì vậy chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ phải được kế toán tập hợp theo một phạm vi, giới hạn nhất định. Đó chính là đối tượng kế toán chi phí sản xuất. 20
  21. Đối tượng kế toán CPSX là gì? ✓ Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất. ✓ Xác định đối tượng kế toán CPSX là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán CPSX. Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán CPSX là xác định nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ ) hoặc đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng ). ✓ Xác định đối tượng tập hợp CPSX làm cơ sở để mở sổ kế toán phục vụ cho việc tập hợp CPSX. 21
  22. • Căn cứ xác định đối tượng tập hợp CPSX - Căn cứ mục đích sử dụng của chi phí - Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh, - Căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, - Khả năng, trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. 22
  23. • Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là: - Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng. - Từng PX, giai đoạn công nghệ sản xuất. - Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp. 23
  24. Đối tượng tính giá thành là gì ? ✓ Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. ✓ Các chi phí phát sinh, sau khi đã được tập hợp xác định theo các đối tượng kế toán chi phí sản xuất sẽ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ theo đối tượng đã xác định. ✓ Xác định đối tượng tính giá thành làm cơ sở kế toán mở các bảng, phiếu tính giá thành. 24
  25. Cơ sở xác định đối tượng kế toán chi phí sx và đối tượng tính giá thành SP: ✓ Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh, ✓ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, ✓ Khả năng, trình độ và yêu cầu công tác quản lý, công tác kế toán của doanh nghiệp. ✓ Công dụng của chi phí, đặc điểm của sản phẩm 25
  26. • Nếu doanh nghiệp tổ • Đối vói các doanh nghiệp chức sản xuất đơn chiếc có quy trình công nghệ thì từng sản phẩm được sản xuất & chế biến xác định là đối tượng tính phức tạp thì đối tượng giá thành. tính giá thành có thể là • Nếu doanh nghiệp tổ nửa thành phẩm ở từng chức sản xuất hàng loạt giai đoạn và thành thì từng loại sản phẩm là phẩm hoàn thành ở giai một đối tượng tính giá đoạn, công nghệ cuối thành. cùng và cũng có thể là • Đối với quy trình công từng bộ phận, từng chi nghệ sản xuất giản đơn tiết sản phẩm và sản thì đối tượng tính giá phẩm đã lắp ráp hoàn thành sẽ là sản phẩm thành. hoàn thành cuối cùng của quy trình công nghệ 26
  27. Phân biệt đối tượng kế toán tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành ❖ Giống nhau: Đều là những giới hạn, phạm vi để tập hợp chi phí ❖ Khác nhau: Đối tượng tập hợp chi phí có phạm vi rộng hơn đối tượng tính giá thành (Vì đối tượng tập hợp chi phí là nơi phát sinh chi phí còn đối tượng tính giá thành là nơi chịu chi phí ❖ Mối quan hệ: - 1 đối tượng THCPSX tương ứng phù hợp với 1 đối tượng tính giá thành (VD: SX điện là quy trình sx giản đơn) - 1 đối tượng THCPSX tương ứng phù hợp với nhiều đối tượng tính giá thành (VD: điện phân muối NaCl = Na + Cl2) - Nhiều đối tượng THCPSX tương ứng với nhiều đối tượng tính giá thành (VD: SX vải sợi phức tạp tính NTP và TP) 27
  28. 2.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí • Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất - Phương pháp tập hợp trực tiếp - Phương pháp phân bổ gián tiếp • Kế toán tập hợp chi phí sản xuất - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo PP kê khai thường xuyên + Kế toán CP NVL TT + Kế toán CP NC TT + Kế toán CP SX chung + Kế toỏn tổng hợp CPSX và tớnh giỏ thành sản phẩm - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo PP kiểm kê định kỳ 28
  29. • Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất: - Phương pháp tập hợp trực tiếp: Phương pháp này áp dụng trong trường hợp CPSX phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán tập hợp CPSX riêng biệt. Do đó có thể căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng kế toán tập hợp CPSX. 29
  30. - Phương pháp phân bổ gián tiếp Phương pháp này áp dụng trong trường hợp CPSX phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp CPSX, không tổ chức ghi chép ban đầu riêng cho từng đối tượng được. Trong trường hợp đó phải tập hợp chung cho nhiều đối tượng. Sau đó, lựa chọn tiêu chuẩn phân bố thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng kế toán chi phí. ✓ Xác định hệ số phân bổ : ΣC là tổng chi phí cần phân bổ ΣC H = H là hệ số phân bổ ΣTi ΣT là tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ ✓ Xác định chi phí phân bổ cho từng đối tượng: Ci = Ti x H Ci là chi phí phân bổ cho đối tượng thứ i Ti là tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng thứ i 30
  31. ▪ KT CPSX trong trường hợp KTHTK theo PPKKTX a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ✓ Nội dung: CPNVL trực tiếp bao gồm trị giá NVL chính, phụ, nhiên liệu được dùng trực tiếp cho việc SX, chế tạo SP, thực hiện lao vụ, dịch vụ (cả NTP mua ngoài nếu cú) ✓ PP tập hợp: CP NVL TT thường liên quan TT đến ĐT KT TH CPSX nên thường SD PP trực tiếp. TH CPNVL TT liên quan đến nhiều ĐT thì phải phân bổ cho từng đối tượng. - Tiêu chuẩn phân bổ CP NVL chính là CPNVL định mức (kế hoạch), khối lượng SP SX. - Tiêu chuẩn phân bổ CP NVL phụ, nhiên liệu là CPNVL chính, CP NVL TT định mức (kế hoạch), khối lượng SP SX. 31
  32. ✓ Cách xác định chi phí NVL trực tiếp trong kỳ: Trị giá Trị giá Trị giá Giá trị CPNVL NVL + NVL - V.liệu - P.liệu thu trực tiếp = chưa dùng chưa hồi (nếu có) trong kỳ S.dụng trong kì S.dụng hết hết Đ.kì cho TTSX còn lại C.kì tại PX tại PX ✓ Chứng từ: ✓ TK sử dụng: TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp (Xem GT) ✓ Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu: 32
  33. Trình tự kế toán Chi phí NVL trực tiếp TK 621 TK 152 TK 152 (1) Xuất kho NVL dùng (3) Phế liệu, NVL sử dụng trực tiếp sản xuất sản không hết nhập kho phẩm TK 331, 111, TK632 (4)Phần CPVLTT vượt (2) Mua NVL về dùng trên mức bình thường ngay cho SX SP TK 154 TK 133 (5) Cuối kỳ phân bổ, kết chuyển để tính giá thành Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Chú ý: NVL sử dụng không hết để lại tại bộ phận sử dụng, ghi âm: Nợ TK 621/ Có TK 152. Kỳ sau tính vào chi phí ghi bình thường 33
  34. Ví dụ 1: DN kế toán HTK theo pp KKTX, trong kỳ có tài liệu liên quan tới vật liệu như sau: (trđ) 1. Xuất kho VL dùng cho SX SP: 1.000 2. Giá trị VL không sử dụng hết để lại PX: 90 3. Phế liệu thu hồi bán bằng tiền mặt: 10 4. Chi phí VL trên mức bình thường: 50 TL bổ sung: Giá trị VL còn lại ở phân xưởng đầu kỳ: 40 Ví dụ 2: như VD 1, bổ sung: - Bỏ tài liệu bổ sung - Nghiệp vụ số 2 thay đổi : Giá trị VL không sử dụng hết nhập lại kho: 90 Yêu cầu: Tính toán, định khoản 2 ví dụ trên? 34
  35. Kết luận ❖ Nếu NVL chưa sử dụng hết để tại phân xưởng CP Trị giá Phế Trị giá Trị giá CP NVL NVL = VL xuất - liệu thu + VL còn - VL còn - trên mức TT dùng hồi từ lại PX lại PX bình việc sd đầu kỳ cuối kỳ thường SXSP VL ❖ Nếu NVL chưa sử dụng hết nhập lại kho CP Trị giá Phế Trị giá CP NVL NVL = VL xuất - liệu thu - VL còn - trên mức TT dùng hồi từ lại PX bình việc sd cuối kỳ thường SXSP VL 35
  36. b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ✓ Nội dung: Bao gồm tiền lương, các khoản cú tớnh chất lương và các khoản trích theo lương của CN trực tiếp SX. ✓ PP tập hợp: - CP NCTT (tiền lương SP) thường liên quan trực tiếp tới từng ĐTKT THCPSX nên thường SD PP trực tiếp. - Trường hợp CP NCTT (Tiền lương chính theo T.gian, TL phụ) liên quan tới nhiều ĐT KT TH CPSX phải phân bổ cho từng ĐT. Tiêu chuẩn phân bổ thường là CP NCTT theo KH (định mức), giờ công định mức, giờ công thực tế, khối lượng SP SX. - Các khoản trích theo lương được tính theo tỉ lệ Q.định cho từng đối tượng theo số tiền lương đã tập hợp hoặc phân bổ. 36
  37. b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ✓ Tài khoản sử dụng: TK 622 - Chi phí NC trực tiếp TK 622 - CP nhân công trực tiếp - CP NCTT vượt quá mức CP nhân công trực tiếp bình thường phát sinh trong kì - K.chuyển (phân bổ) CP NCTT cho các ĐT chịu CP 37
  38. Trình tự kế toán Chi phí nhân công trực tiếp TK 622 TK 632 TK 334 (1) Tiền lương, phụ cấp (4) CPNCTT vượt trên mức lương phải trả CNSX bình thường TK 154 TK 338 (5) Cuối kỳ phân bổ, kết chuyển để tính giá thành (2) Các khoản trích theo TL của CNSX TK 335 (3)Trích trước TL nghỉ phép của CNSX 38
  39. c. Kế toán CP SX chung ✓ Chi phí SX chung là những khoản chi phí cần thiết phục vụ cho quá trình SX SP phát sinh ở các PX, bộ phận SX. ✓ Nội dung chi phí: - Chi phí nhân viên phân xưởng - Chi phí nguyên vật liệu - Chi phí công cụ đồ dùng - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền ✓ Cách tập hợp và phân bổ: CPSX chung thường được tập hợp theo bộ phận SX có tách riêng phần ĐP và BP. TH một bộ phận trong kỳ SX nhiều loại SP thì phải tiến hành phân bổ cho từng loại SP. Tiêu chuẩn phân bổ thường dùng là CPNVLTT, CPNCTT, CPNVLTT và CPNCTT 39
  40. Theo VAS 02 (QĐ 149): - Chi phí sản xuất chung cố định: là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng, và chi phí quản lý hành chính ở các phân xưởng sản xuất. - Chi phí sản xuất chung biến đổi: là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp. - Chi phí SX chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh 40
  41. ✓ CPSXC cố định được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị SP dựa trên công suất bình thường của máy móc SX - Trường hợp mức SX thực tế cao hơn so với công suất bình thường thì CPSXC cố định được phân bổ theo chi phí thực tế PS. - Trường hợp hoạt động của DN dưới mức bình thường thì chỉ được tính vào giá thành SP theo mức bình thường, phần định phí sxc do hoạt động dưới công suất được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ (tính vào giá vốn hàng bán) ĐPSXC được phân Tổng ĐPSXC trong kỳ bổ vào giá thành Sản lượng thực = X tế Sản lượng theo công suất bình thường ĐPSXC do hoạt động dưới CSBT Tổng ĐPSXC ĐPSXC được phân _ bổ vào giá thành không được phân bổ vào giá = trong kỳ thành 41
  42. Ví dụ về phân bổ định phí SXC: - Chi phí SXC trong kỳ: Tổng số: 200.000. Trong đó: biến phí: 50.000; định phí: 150.000. Công suất mức bình thường theo thiết kế: 100.000 SP Thực tế trong kỳ hoàn thành: 80.000 SP Phân bổ định phí SXC: - Tính vào giá thành = 150.000 X 80% = 120.000 - Không tính vào giá thành = 150.000 – 120.000 = 30.000 ✓Định khoản: Nợ TK 154: 170.000 (= 50.000 + 120.000) Nợ TK 632: 30.000 Có TK 627: 200.000 42
  43. ✓ TK sử dụng: TK627 - CPSX chung - Tập hợp CPSX chung - Các khoản giảm trừ CPSX chung phát sinh trong kì - Định phí SXC do hoạt động dưới công suất - Kết chuyển (phân bổ) CPSX chung cho các đối tượng TK này được mở chi tiết các TK cấp 2 để P.ánh theo các nội dung CPSX chung TK 6271: Chi phí N.viên PX TK 6274: Chi phí KH TSCĐ TK 6272: Chi phí vật liệu TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6273: Chi phí dụng cụ SX TK 6278: Chi phí bằng tiền khác 43
  44. Trình tự kế toán Chi phí sản xuất chung TK 627- Chi phí SXC TK 152, 111 TK 334, 338 (1) Tiền lương, phụ cấp (5) Các khoản giảm trừ lương phải trả CNSX chi phí SXC TK 152, 153, 142, 242 TK 154 (6) Cuối kỳ kết chuyển để (2) Chi phí NVL, công cụ tính giá thành đồ dùng TK 214 (3) Chi phí khấu hao TK 632 TSCĐ dùng SX TK133 (7) Chi phí SXC CĐ do hoạt TK 331, 111, 112 động dưới công suất không được tính vào GTSP (4) Chi phí DV mua ngoài, chi phí khác 44
  45. d. Kế toán tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm Công thức tính giá thành cơ bản: Ztt = Dđk + Cps+ Dck Trong đó: Ztt: là tổng giá thành thực tế của SP hthành trong kỳ Dđk: chi phí dở dang đầu kỳ C: chi phí phát sinh trong kỳ Dck: chi phí dở dang cuối kỳ Giá thành đơn vị thực tế: z = Ztt/Sht 45
  46. ❖ TK kế toán sử dụng: TK 154 – CPSXKD dở dang Nội dung: TK 154 dùng để tổng hợp CPSX và tính giá thành sp, lao vụ, dịch vụ hoàn thành ❖ Kết cấu: TK 154 – CPSXKD dở dang - K/c các CPSX p/s trong kỳ - Các khoản giảm giá thành SP - Giá trị VNL thuê ngoài và - Ztt SPSX hoàn thành trongkỳ các CP thuê ngoài gia công - Ztt VL thuê ngoài gia công hoàn thành Số dư: CPSX KD dở dang 46
  47. Trình tự kế toán CPSX và tính giá thành sp theo pp KKTX TK 154 TK 152, 1388 TK 621 (1a)Cuối kỳ kết chuyển (2)Các khoản không tính chi phí NVL trực tiếp vào giá thành SP TK 155 TK 622 (1b)Cuối kỳ kết chuyển (3)Giá thành sản phẩm hoàn chi phí NC trực tiếp thành nhập kho TK 627 TK 632, 157 (1c)Cuối kỳ phân bổ, kết (4)Giá thành sản phẩm hoàn chuyển chi phí SXC thành đem bán trực tiếp, gửi bán ngay 47
  48. ▪ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ ➢Tài khoản sử dụng: - TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp - TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp - TK 627 - Chi phí sản xuất chung - TK 154 - CPSXKD dở dang - TK 631 - Giá thành sản xuất ➢Trình tự kế toán ❖ Kế toán CP NVL TT: Nợ TK 621/ Có TK 611 ❖ Kế toán CP NC TT: Tương tự PP KKTX ❖ Kế toán CP SX chung: Tương tự PP KKTX ❖ Kế toán CPSX toàn doanh nghiệp 48
  49. Trình tự kế toán CPSX và tính giá thành sp theo pp KKĐK TK154 TK 631 TK 611, 1388 (1) Kết chuyển CPSX dở (3) Các khoản không tính dang đầu kỳ vào giá thành SP TK621 TK154 (2a) Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp (4a) Kết chuyển CPSX dở dang cuối kỳ TK 622 TK 632 (2b) Cuối kỳ kết chuyển chi phí NC trực tiếp (4b) Giá thành sản phẩm TK 627 hoàn thành trong kỳ(kể cả nhập kho, gửi bán ngay, (2c) Cuối kỳ phân bổ, kết hoặc giao bán ngay không chuyển chi phí SXC qua kho) Sơ đồ 05 Định phí SXC do hoạt động dưới công suất bình thường 49
  50. 2.3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ SPLD là gì? Là SP, công việc còn đang trong quá trình sx, gia công chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm. Đánh giá SPLD: Là việc tính toán, xác định phần chi phí sx mà SPLD cuối kỳ phải gánh chịu. • Đánh giá SP LD theo CP NVL chính TT hoặc chi phí NVL TT • Đánh giá SP LD theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương • Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức 50
  51. Đánh giá SP LD theo CP NVL chính TT hoặc chi phí NVL TT • Theo phương pháp này giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các khoản chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành. Mặt khác khi tính theo phương pháp này, để đơn giản, giảm bớt khối lượng tính toán, kế toán thường quan niệm chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp bỏ hết một lần, ngay từ đầu quy trình sản xuất. 51
  52. V× vËy gi¸ trÞ s¶n phÈm dë dang cuèi kú tÝnh b»ng c«ng thøc sau: Gi¸ trÞ s¶n phÈm Chi phÝ ph¸t + Sè l•îng Gi¸ trÞ s¶n phÈm dë dang ®Çu kú sinh trong kú = x s¶n phÈm dë dang cuèi kú Sè l•îng s¶n Sè l•îng s¶n phÈm + dë dang cuèi kú phÈm hoµn thµnh dë dang cuèi kú 52
  53. Đánh giá SP LD theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương • Theo phương pháp này, phải tính toán tất cả các khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành của chúng. Do vậy, trước hết cần căn cứ khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lượng sản phẩm dở dang ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang. 53
  54. • Đối với các khoản chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất (thường là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nửa thành phẩm bước trước chuyển sang) thì tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang như nhau. Gi¸ trÞ s¶n phÈm Chi phÝ ph¸t sinh dë dang ®Çu kú trong kú Gi¸ trÞ s¶n phÈm + Sè l•îng SP = x dë dang cuèi kú Sè l•îng SP Sè l•îng SP Dë dang cuèi kú + Dë dang cuèi kú Hoµn thµnh 54
  55. • Đối với các khoản chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất (như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức: Gi¸ trÞ s¶n phÈm Chi phÝ ph¸t sinh Gi¸ trÞ s¶n phÈm dë dang ®Çu kú + trong kú Sè l•îng SP dë dang cuèi kú = Sè l•îng SP x T•¬ng ®•¬ng + Sè l•îng SP Hoµn thµnh T•¬ng ®•¬ng Trong ®ã: Sè l•îng SP Sè l•îng s¶n phÈm = x Møc ®é hoµn thµnh T•¬ng ®•¬n g dë dang cuèi kú 55
  56. Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức • Đối với cáo doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức và dự toán chi phí cho từng loại sản phẩm tltlì doanh nghiệp có thể áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở đang theo chi phí sản xuất định mức. • Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định, mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức. 56
  57. ❑ Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 1. Tổ chức KT CPSX và tính giá thành theo công việc (đơn đặt hàng) 2. Tổ chức KT CPSX và tính giá thành theo toàn bộ quy trình công nghệ 3. Tổ chức KT CPSX và tính giá thành theo giai đoạn công nghệ 57
  58. Công thức tính giá thành tổng quát theo phương pháp giản đơn: Tổng giá CPSX dở CPSX phát CPSX dở thành sản = dang đầu + sinh trong kỳ - dang cuối phẩm kỳ kỳ Giá thành Tổng giá thành sản phẩm đơn vị sản = phẩm Sản lượng sản phẩm hoàn thành 58
  59. BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM A THÁNG 7/N SL : 80 SPA KM D®k CPSX Dck Z z CPNVLTT 100.000 900.000 200.000 800.000 10.000 CPNCTT 50.000 265.000 35.000 280.000 3.500 CPSXC 80.000 532.000 68.000 544.000 6.800 Céng 230.000 1.697.000 303.000 1.624.000 20.300 59
  60. 6.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố + Chi phí NVL + Chi phí nhân công + Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí dịch vụ mua ngoài + Chi phí bằng tiền khác 60
  61. 1. Yếu tố chi phí nguyên liệu và vật liệu ( Cvl ) - Căn cứ vào số phát sinh bên Có của các TK152,TK153 đối ứng ghi Nợ các TK tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh: TK142, 154, 242, 2413, 335, 621, 622, 627, 631, 641, 642. (Vx) - Căn cứ vào các chứng từ và sổ kế toán liên quan ( sổ kế toán liên quan TK111,331 ) xác định phần nguyên vật liệu mua ngoài dùng ngay vào SXKD không qua nhập, xuất kho (Vm ) - Căn cứ chứng từ, tài liệu phản ảnh vật liệu không dùng hết tại các bộ phận, phế liệu thu hồi, tổng hợp trị giá vật liệu không dùng hết và giá trị phế liệu. ( VT ) Kế toán xác định yếu tố chi phí nguyên vật liệu theo công thức: Cvl = Vx + Vm - VT 61
  62. 2. Yếu tố chi phí tiền lương và phụ cấp - Căn cứ số phát sinh bên Có TK 334 đối ứng ghi Nợ các TK tập hợp chi phí SXKD (Đã kể trên) để tính toán tổng hợp. Yếu tố chi phí BHXH,BHYT,KPCĐ - Căn cứ số phát sinh bên Có của các TK3382, 3383, 3384 đối ứng ghi Nợ các TK tập hợp chi phí SXKD ( Đã kể trên ) để tính toán tổng hợp 62
  63. 3. Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ - Căn cứ số phát sinh bên Có TK214 đối ứng ghi Nợ các TK tập hợp chi phí SXKD ( Đã kể trên ) để tính toán tổng hợp 4. Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài. - Căn cứ vào các tài liệu và sổ kế toán có liên quan đến TK331 để xác định và tổng hợp về chi phí, dịch vụ mua ngoài dùng cho SXKD trong kỳ. 5. Yếu tố chi phí bằng tiền khác - Căn cứ vào các tài liệu và sổ kế toán có liên quan đến TK111,112 để xác định và tổng hợp về chi phí bằng tiền khác dùng cho SXKD trong kỳ 63