Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương VI: Kế toán bán hàng, xác định và phân sối kết quả kinh doanh

ppt 118 trang hapham 1990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương VI: Kế toán bán hàng, xác định và phân sối kết quả kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_doanh_nghiep_chuong_vi_ke_toan_ban_hang_xa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương VI: Kế toán bán hàng, xác định và phân sối kết quả kinh doanh

  1. CHƯƠNG VI: KẾ TOÁN BÁN HÀNG, XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN PHỐI KẾT QUẢ KINH DOANH
  2. Tài liệu tham khảo: - Giáo trỡnh kế toán tài chính - Học viện Tài chính (chương 7); Bài tập môn kế toán tài chính. - Hệ thống kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định 15 ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính. - Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 (VAS-14) - Doanh thu và thu nhập khác, ban hành kèm theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC, ngày 31/12/2001 - Chuẩn mực kế toán Việt nam số 17 (VAS-17) - Thuế thu nhập doanh nghiệpban hành kèm theo quyết định số 12/2005/QD - BTC, ngày 15/02/2005 - Thông tư 20/2006/TT/BTC, ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính (VAS -17) - Thông tư 161/2007/TT/BTC, ngày 31/12/2007 của Bộ Tài chính (VAS - 14) - Các tài liệu liên quan đến kế toán doanh thu và thu nhập khác.
  3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Nhiệm vụ kế toán thành phẩm, bán hàng và kết quả kinh doanh. 2. Kế toán thành phẩm, hàng hoá và giá vốn hàng bán. 3. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu. 4. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. 5. Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính. 6. Kế toán chi phí và thu nhập khác. 7. Kế toỏn chi phớ thuế TNDN 8. Kế toán kết quả và phân phối kết quả kinh doanh.
  4. 1 Nhiệm vụ kế toán thành phẩm, bán hàng và kết quả kinh doanh (đọc TL) ❖ Khái quát về chu trỡnh kinh doanh và chu kỳ bán hàng ❖ Khái niệm, yêu cầu quản lý bán hàng ❖ Nhiệm vụ kế toán thành phẩm, bán hàng và kết quả kinh doanh
  5. Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kế toán Tiền Chi phí lương Tiền Quản lý Hàng tồn kho Tài sản cố định Doanh thu
  6. Các hoạt động chủ yếu trong chu kỳ bán hàng Khách hàng Tiền Hàng hóa Đơn Thu tiền đặt hàng Điều chỉnh Thông tin hàng bán trả lại Quản lý và Xử lý Đơn Lưu giữ đặt hàng thông tin về khách hàng Doanh Phải thu thu VAT
  7. ❖ Khái niệm, yêu cầu quản lý bán hàng - Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa gắn với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Quá trỡnh bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trỡnh sản xuất - kinh doanh, nó có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp, bởi vỡ quá trỡnh này chuyển hóa vốn từ hỡnh thái hiện vật sang hỡnh thái giá trị "tiền tệ", giúp cho các doanh nghiệp thu hồi vốn để tiếp tục quá trỡnh sản xuất kinh doanh tiếp theo: (H - T) - Một số phương thức bán hàng: + Bán trực tiếp + Bán đại lý, ký gửi + Bán trả góp, trả chậm + Hàng đổi hàng + Trả lương CNV bằng SP, hàng hoá + Bán trong nội bộ, tiêu dùng cho quá trình SXKD,
  8. ❖ Quá trỡnh bán hàng và yêu cầu quản lý ✓ Yêu cầu quản lý: • Quản lý sự vận động và số hiện có của từng loại SP, HH theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị của chúng. • Quản lý chất lượng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thương hiệu SP. • Tìm hiểu, khai thác mở rộng thị trường, áp dụng các phương thức bán hàng phù phù hợp và các chính sách sau bán hàng nhằm không ngừng tăng doanh thu, giảm chi phí của các hoạt động. • Quản lý chặt chẽ chi phí bán hàng, chi phí QLDN và các chi phí khác nhằm tôí đa hoá LN.
  9. ❖ Nhiệm vụ của kế toán • 1) Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tỡnh hỡnh hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị. • 2) Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu ,các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp. Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng. • 3) Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tỡnh hỡnh phân phối kết quả các hoạt động. • 4) Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và phân phối kết quả.
  10. 2. Kế toán thành phẩm, háng hoá và giá vốn hàng bán (liên hệ Chương 3 - Kế toán vật tư) 2.1. Khái niệm thành phẩm, hàng hoá 2.2. Các phương pháp đánh giá thành phẩm 2.3. Kế toán chi tiết thành phẩm 2.4. Kế toán tổng hợp thành phẩm 2.5. Kế toán giá vốn hàng bán
  11. 2.1. Khái niệm thành phẩm, hàng hoá ❖ Thành phẩm là những sản phẩm do DN sản xuất ra, đã được gia công chế biến xong ở bước công nghệ cuối cùng của quy trình sản xuất, đã được kiểm nghiệm, kiểm tra đầy đủ và được xác nhận là đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định Ví dụ: Tại Công ty Sợi: sợi đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, được nhập kho hoặc bán trên thị trường gọi là thành phẩm. Đặc điểm của thành phẩm: - Thành phẩm là những SP do DNSX ra gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau do nhiều bộ phận trực tiếp quản lý - Thành phẩm có loại nhập kho, có loại không qua kho - Thành phẩm có thể là sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng hoặc từng giai đoạn sản xuất - Thành phẩm có tính lý hoá và phẩm cấp khác nhau - Thành phẩm trong các ngành có tính đặc thù khác nhau
  12. ❖ Nửa thành phẩm (bán thành phẩm) là những sản phẩm mới hoàn thành ở một (hoặc một vài) giai đoạn chế biến nào đó của quy trỡnh công nghệ sản xuất ra nó, đạt tiêu chuẩn kĩ thuật quy định, được nhập kho hoặc bán trên thị trường. Ví dụ: Cũng là sợi đạt tiêu chuẩn kĩ thuật quy định được nhập kho hoặc bán trên thị trường của Công ty dệt 8/3 thỡ lại gọi là nửa thành phẩm. Bởi vụ nhiệm vụ của Công ty dệt 8/3 là dệt vài thành phẩm cho nên sợi trên chưa trải qua hết toàn bộ các giai đoạn của quy trình công nghệ kĩ thuật theo thiết kế. ❖ Hàng hoá là những vật phẩm các doanh nghiệp mua về để bán phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội
  13. 2.2. Các phương pháp đánh giá thành phẩm ➔Đối với thành phẩm nhập kho: ➔Đối với thành phẩm xuất kho: 1) Phương pháp tính theo giá đích danh (TP chọn) 2) Phương pháp binh quân giá quyền (TP chọn) 3) Phương pháp nhập trước, xuất trước 4) Phương pháp nhập sau, xuất trước
  14. Nguyên tắc đánh giá Phương pháp đánh giá (thành phẩm) a. Giá vốn thực tế nhập kho: ✓ Zttế nhập kho do sx = Zsx thực tế do bộ phận tính Z tính trong kỳ ✓ Zttế tp đã bán bị trả lại nhập = Zttế của TP đó khi xuất kho ✓ Zttế TP thuê ngoài chế biến hoàn thành = Zttế xuất kho thuê chế biến + chi phí chế biến + chi phí vận chuyển bốc dỡ (nếu hợp đồng quy định bên thuê phải chịu)
  15. b. Giá vốn thực tế xuất kho ❖ Giá vốn thực tế thành phẩm xuất kho Xỏc định theo 1 trong 4 pp: Phương pháp bình quõn gia quyền Giá thành SX TT Giá thành SX TT của TP tồn kho đầu + của TP nhập kho Đơn giá bỡnh = kỳ trong kỳ quân của TP Số lượng TP tồn + Số lượng TP nhập kho đầu kỳ kho trong kỳ Giá vốn TT = Số lượng TP X ®ơn giá bỡnh của TP xuất xuất kho trong quân của TP kho kỳ
  16. Ví dụ: Trong tháng 9/N tại DNSX thành phẩm A, có tài liệu sau (đ/v 1.000đ). - Tồn kho ngày 1/9/N: SL: 100 TPA;Tổng Z sx thực tế: 10.000 - Nhập kho trong tháng 9/N: 10.000 TPA; Tổng Zsx thực tế: 9.585.000 - Xuất trong tháng: 9.000 TPA, Yêu cầu: Xác định tổng giá vốn thực tế TP xuất kho. Giải: + Đơn giá thực tế binh quân: 10.000 + 9.585.000/100 + 10.000 = 950 + Tổng giá thành thành phẩm xuất kho: 950 x 9000 = 8.550.000 Chú ý: Đối với các lao vụ, dịch vụ hoàn thành bàn giao cho khách hàng, thi được phản ánh theo giá thành sản xuất thực tế của lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
  17. ❖ Giá vốn thực tế hàng hóa xuất kho Trị giá vốn của HH Trị giá mua của HH Chi phí mua HH phân bổ cho = + xuất kho xuất kho HH xuất kho Chi phí mua HH Chi phí mua HH tập còn lại đầu kỳ + hợp trong kỳ Trị giá mua của Chi phí mua = x HH xuất kho HH phân bổ cho HH XK Trị giá mua của Trị giá mua HH tồn kho + của HH xuất cuối kỳ kho
  18. 2.3. Kế toán chi tiết thành phẩm * Chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán sử dụng để phản ánh sự biến động và số liệu có của thành phẩm bao gồm: - Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT) - Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03- VT-3LL) - Thẻ kho (mẫu 06-VT) - Biên bản kiểm kê vật tư - sản phẩm hàng hóa (mẫu 08-VT)
  19. ❖ Các phương pháp kế toán chi tiết thành phẩm Các DN nước ta hiện nay đang áp dụng một trong 3 phương pháp hạch toán chi tiết vật tư: ▪ Phương pháp ghi thẻ song song ▪ Phương pháp số đối chiếu luân chuyển ▪ Phương pháp sổ số dư Tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng DN, trình độ kế toán và quản lý mà DN lựa chọn phương pháp hạch toán cho phù hợp. (Yêu cầu đọc tài liệu, nắm được ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng của từng phương pháp)
  20. Sơ đồ kế toán chi tiết vật tư, hàng hóa theo phương pháp ghi thẻ song song Thẻ kho Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Ghi chú Sổ kế toán chi tiết Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Bảng kê nhập- xuất- tồn Đối chiếu hàng ngày Đối chiếu cuối tháng Sổ kế toán tổng hợp Thủ kho: ghi thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng chi tiết từng thứ Kế toán: ghi số chi tiết vật tư chi tiết từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị; cuối kỳ: Lập bảng kê Nhập- xuất- tồn từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị 20
  21. Sơ đồ kế toán chi tiết vật tư, hàng hóa theo phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển Thẻ kho Phiếu XK Phiếu NK Ghi chú Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Sổ kế toán tổng hợp Đối chiếu cuối tháng • Thủ kho: ghi thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng chi tiết từng thứ • Kế toán: Từng ngày tổng hợp, phân loại chứng từ hoặc lập bảng kê nhập, bảng kê xuất chi tiết từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị; Cuối kỳ lập sổ đối chiếu chi tiết từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị. 21
  22. Sơ đồ kế toán chi tiết vật tư, hàng hóa theo phương pháp ghi sổ số dư Thủ kho Phiếu NK Phiếu XK Sổ số dư Phiếu giao nhận Phiếu giao nhận Ghi chú chứng từ chứng từ Ghi hàng ngày Bảng lũy kế Bảng kê Bảng lũy kế Ghi cuối tháng nhập nhập- xuất- tồn xuất Đối chiếu cuối tháng Sổ kế toán tổng hợp Kế toán từng ngày ghi bảng lũy kế nhập, lũy kế xuất theo chỉ tiêu giá trị từng nhóm; cuối tháng căn cứ bảng lũy kế nhập, bảng lũy kế xuất lập Bảng kê nhập- xuất- tồn theo chỉ tiêu giá trị từng nhóm, đồng thời tính và ghi sổ số dư chỉ tiêu giá trị. 22
  23. 2.4. Kế toán tổng hợp thành phẩm, hàng hóa TK 155 - Thành phẩm + Trị giá thực tế của thành + Trị giá thực tế của thành phẩm phẩm nhập kho xuất kho + Trị giá thực tế của thành + Trị giá thực tế của thành phẩm phẩm thừa phát hiện khi thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê. kiểm kê + Kết chuyển trị giá thực tế của + Kết chuyển giá trị thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ của thành phẩm tồn kho (theo phương pháp kiểm kê cuối kỳ (theo phương pháp định kỳ) kiểm kê định kỳ) Số dư nợ: Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho
  24. TK 156 - Hàng hóa + TGVTT của HH nkho + TGVTT của HH nkho + TGVTT của TP thừa phát hiện + Trị giá thực tế của HH thiếu hụt khi kiểm kê phát hiện khi kiểm kê. + TGVTT của HH BĐS mua về + TGVTT của HH BĐS mua về để để bỏn bán trong kỳ, hoặc chuyển thành . BĐS đầu tư . Số dư nợ: Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho TK cấp 2: + TK 1561 - Trị giá mua HH + TK 1562 - Chi phí mua hàng hóa + TK 1563 - HH BĐS: TK này p/a giá trị hiện có và tình hình kinh doanh của các loại HH BĐS của DN không chuyên KD BĐS
  25. ❖ TK 157- Hàng gửi đi bán Trị giá vốn thành phẩm, - Kết chuyển trị giá vốn hàng gửi hàng hoá gửi đi bán bán khi xác định tiêu thụ - Trị giá vốn hàng gửi bán bị trả lại Dư Nợ: Trị giá vốn hàng hiện gửi đi bán ❖ TK 632- Giá vốn hàng bán - Trị giá vốn thành phẩm, hàng hoá, dịch - Trị giá vốn hàng đã bán bị trả lại vụ được xác định tiêu thụ - Hoàn nhập dự phòng giảm giá - Các khoản khác tính vào giá vốn hàng hàng tồn kho bán: chi phí SXKD, XDCB phát sinh - Kết chuyển giá vốn hàng bán để trên mức bình thường, giá trị hàng tồn xác định kết quả kho thiếu mất, trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho TK 632 không có số dư cuối kỳ
  26. Trinh tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu • Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai TX TK 154 SX, xuất kho bán thẳng TK 632 TK 155, 156 Xuất bán TK 157 Nhập kho TP Xuất gửi bán K/C TK 3381 TK 1381 KK thừa KK thiếu NK hàng trả lại, thừa,
  27. 2. Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK 155, 157, TK 632 TK 911 K/c Tồn đk K/C Hàng xuất bán TK 631 TK 155, 157, Giá thành SP K/c SX hoàn Tồn thành CK
  28. Kế toán tổng hợp hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ (DM thương mại) TK 151, 156, 157 TK 611 (6112) TK 151, 156, 157 K/c tồn đầu kỳ K/c tồn cuối kỳ TK 133 TK 111,112, 331, TK 331, 111, 112 VAT Các khoản giảm trừ: Chiết khấu TM, giảm giá Tổng giá Mua hàng hoá TK 632 thanh toán nhập kho Kết chuyển giá vốn hàng xuất bán
  29. 2.5. Kế toán giá vốn hàng bán 1. Phương pháp xác định giá vốn hàng bán * Xác định trị giá vốn của hàng xuất kho để bán: • Đối với DNSX: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán hoặc thành phẩm hoàn thành không nhập kho đưa bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho hoặc giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm hoàn thành (phương pháp xác định đã nêu ở phần đánh giá thành phẩm). • Đối với doanh nghiệp thương mại: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán = Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán + Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán. Trong đó: - Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán được xác định theo một trong các phương pháp tính trị giá hàng tồn kho (nêu trên). - Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán: Do chi phí mua hàng liên quan đến nhiều chủng loại hàng hóa, liên quan cả đến khối lượng hàng hóa trong kỳ và hàng hóa đầu kỳ, cho nên cần phân bổ chi phí mua hàng cho hàng đã bán trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ.
  30. Tiêu chuẩn phân bổ chi phí mua hàng được lựa chọn là: + Số lượng. + Trọng lượng. + Trị giá mua thực tế của hàng hóa. Công thức: Tiêu CP mua CP mua Tổng tiêu chuẩn CP mua hàng của hàng chuẩn của phân bổ hàng phần = hàng tồn + phát sinh : hàng phân x của bổ cho hàng kho đầu trong kỳ bổ đầu kỳ và hàng đã đã bán trong kỳ hàng xuất xuất bán kỳ bán trong kỳ trong kỳ Lưu ý: “Hàng hóa tồn cuối kỳ “bao gồm hàng hóa tồn trong kho; hàng hóa đã mua nhưng còn đang đi trên đường và hàng hóa gửi đi bán nhưng chưa được chấp nhận. * Xác định trị giá vốn của hàng bán: Giá vốn TT của = Trị giá vốn của hàng + Chi phí bán hàng, hàng bán xuất kho trong kỳ Chi phí QLDN tính cho hàng bán ra
  31. (Tự đọc) TK 632(KKTX) + Giá vốn thực tế của sản phẩm - hàng hóa xuất đã bán, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. + Hoàn nhập số chênh lệch dự + Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên phòng giảm giá hàng tồn mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định kho cuối năm trước lớn hơn không phân bổ không được tính vào giá trị hàng tồn mức cần lập cuối năm nay. kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ. + Kết chuyển giá vốn thực tế + Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi của sản phẩm - hàng hóa, trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra. dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ + Chi phí xây dựng, tự chế tài sản cố định trên mức bình để xác định kết quả. thường không được tính vào NGTSCđ xây dựng, tự chế hoàn thành. + Giá vốn thực tế của TP-HH + Chênh lệch giữa mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã bán bị người mua trả lại phải lập cuối năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phòng + Kết chuyển toàn bộ chi phí cuối năm trước. kinh doanh BđSđtư trong + Số khấu hao Bđsđtư trích trong kỳ kỳ để xác định kết quả. + Chi phí liên quan đến cho thuê BđSđtư + Chi phí sửa chữa nâng cấp, cai tạo BđSđtư không đủ điều kiện tính vào NG BđSđtư + GTCL và các chi phí bán, thanh lý BđSđtư trong kỳ
  32. 2. Kế toán giá vốn hàng bán của từng phương thức bán hàng * Kế toán giá vốn hàng bán theo phương thức gửi hàng + TK sử dụng: TK 157- Hàng gửi đi bán + Trỡnh tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu. a) Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên b) Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. + đối với DNSX : + đối với DNTM: (Tương tự, xem sơ đồ 1,2)
  33. Trinh tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu • Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai TX TK 154 TK 157 TK 632 SX, xuất kho bán thẳng TK 155, 156 Nhập kho TP Xuất gửi bán K/C TK 331 HH mua bán thẳng
  34. 2. Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK 155, 157, TK 632 TK 911 K/c Tồn đk K/C Hàng xuất bán TK 631 TK 155, 157, Giá thành SP K/c SX hoàn Tồn thành CK
  35. Ví dụ Tại doanh nghiệp sản xuất chuyên sản xuất một loại sản phẩm A, Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, tính trị giá vốn hàng tồn kho theo phương pháp binh quân gia quyền. Trong tháng 9/N có tài liệu sau: (đơn vị 1000đ). 1. Số dư ngày 1/9/N của TK 155 là 800.000 2. Tổng hợp SPA nhập kho trong tháng 9/N, số lượng: 1000 sản phẩm, Tổng giá giá thành sản xuất thực tế là 2.700.000. 3. Theo kết quả kiểm kê Chỉ tiêu Ngày 1/9/N Ngày 30/9/N - SP A tồn kho 400 300 - SP A gửi bán - 50 Yêu cầu: Tính toán xác định GV hàng bán và định khoản kế toán tháng 9/N.
  36. Giải: + Z sxtt đơn vị binh quân của SP A: (800.000 + 2.700.000)/ (400+1.000) = 2.500 + Z sxtt của SP A tồn kho cuối kỳ: 300 x 2.500 = 750.000 + Z sxtt của SP A gửi bán chưa thanh toán cuối kỳ: 50 x 2.500 = 125.000 + Z sxtt của của SP A đã xác định tiêu thụ trong kỳ: 800.000 + 2.700.000 - 750.000 - 125.000 = 2.625.000. + Định khoản kế toán 1) Đầu tháng kết chuyển trị giá vốn của TP tồn kho đầu kỳ: Nợ TK 632: 800.000 Có TK 155: 800.000 2) Phản ánh giá thành sản xuất thực tế thành phẩm nhập kho: Nợ TK 632: 2.700.000 Có TK 631: 2.700.000 3) Cuối tháng, kết chuyển giá thành sản xuất thực tế của SP A tồn kho cuối tháng: Nợ TK 155: 750.000 Có TK 632: 750.000 4) Cuối tháng, kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng gửi bán chưa được tiêu thụ: Nợ TK 157: 125.000 Có TK 632: 125.000 5) Cuối tháng, kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả Nợ TK 911: 2.625.000 Có TK 632: 2.625.000
  37. 2. Kế toán giá vốn hàng bán theo phương thức bán hàng trực tiếp * TK sử dụng: TK 632- Giá vốn hàng bán + Kết cấu theo phương pháp kê khai thường xuyên. + Kết cấu theo phương pháp kiểm kê định kỳ. * Trinh tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu a) Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên b) Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. (Tương tự, xem sơ đồ 1,2)./.
  38. Sơ đồ 04: KT GVHXB TK : 151, 154,155,156, 157, TK632-GVHB TK155,157 GV hàng xuất bán (KKTX) (1) P/Stăng K/c TCK (KKĐK) lq HTK (4) TK 155,157, 631(611) TK159, 155, (KKĐK) H/nhậpDP (QĐ15), GV HB bị trả lại TK2147, 217, (2) Chi phí (GV) lq BĐS ĐT TK911 TK Lq: 621,622,627, 241, 159,1331/142/242 (5) K/c để XĐKQ (3) Tổn thất Ghi vào GVHXB theo quy dịnh
  39. 3 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG & CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU BÁN HÀNG 3.1. Kế toán doanh thu bán hàng 3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
  40. 3.1. Kế toán doanh thu bán hàng ➢ Khái niệm doanh thu và các loại doanh thu ➢ Nguyên tắc XĐ doanh thu và một số quy định hạch toán DT ➢ Chứng từ kế toán và tài khoản phải ánh doanh thu ➢ Trỡnh từ kế toán một số nghiệp vụ doanh thu bán hàng
  41. * Khái niệm : Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động SXKD thông thường của DN góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu thuần được xác định bằng giá trị hợp lí của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại. * Các loại doanh thu: - Doanh thu bán hàng: DT bán hàng hoá, DT bán các TP, DT cung cấp DV - Doanh thu hoạt động TC: DT từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi tức được chia. - Ngoài ra còn các khoản thu nhập khác.
  42. ❖ Điều kiện ghi nhận doanh thu: Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời 5 điều kiện sau (Theo VAS14 - Đoạn 10) ✓ DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá cho người mua ✓ DN không còn nắm giữ quyền quản lý như chủ sở hữu hoặc quyền kiểm soát hàng hoá ✓ Doanh thu được xác định một cách tương đối chắc chắn ✓ DN đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng ✓ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
  43. Điều kiện ghi nhận doanh thu cung cấp DV: Kết quả của giao dịch cung cấp DV được xác định khi thoả mãn tất cả 4 ĐK sau (Đoạn 16 VAS14) ✓ DT được XĐ tương đối chắc chắn; ✓ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp DV đó; ✓ Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập BCĐKT; ✓ XĐ được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí dể hoàn thành giao dịch cung cấp DV đó. ĐK ghi nhận doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và LN được chia: T/mãn đồng thời 2 ĐK (Đoạn 24 VAS14): ✓ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó. ✓ DT được XĐ tương đối chắc chắn.
  44. ➢Nguyên tắc xác định doanh thu: 1. Doanh thu chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn các điều kiện ghi nhận cho doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi tức được chia được quy định tại chuẩn mực "Doanh thu và thu nhập khác", nếu không thỏa mãn các điều kiện thi không hạch toán vào doanh thu. 2. Doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp và theo nam tài chính.
  45. 3. Trường hợp hàng hóa hoặc dịch vụ trao đổi lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tương tự về bản chất thi không được ghi nhận là doanh thu. 4. Phải theo dõi chi tiết từng loại doanh thu, doanh thu từng mặt hàng ngành hàng, từng sản phẩm, theo dõi chi tiết từng khoản giảm trừ doanh thu, để xác định doanh thu thuần của từng loại doanh thu, chi tiết từng mặt hàng, từng sản phẩm để phục vụ cho cung cấp thông tin kế toán để quản trị doanh nghiệp và lập Báo cáo tài chính.
  46. * Nguyên tắc xác định DT đối với một số trường hợp cụ thể: - Doanh thu trả góp = doanh thu bán một lần không bao gồm lãi trả chậm. - Doanh thu hàng trao đổi = giá bán tại thời điểm trao đổi - Doanh thu biếu tặng, nội bộ = giá vốn hay giá thành sản xuất. - Doanh thu hoạt động nhận trước = Tổng tiền nhận trước/ số nam nhận trước. - Doanh thu đại lý = hoa hồng. - Doanh thu gia công = giá gia công.
  47. - Doanh thu sản phẩm giao khoán là số tiền phải thu ghi trên hợp đồng. - Doanh thu tín dụng = lãi cho vay đến hạn phải thu. - Doanh thu bảo hiểm = phí bảo hiểm. - Doanh thu công trinh xây lắp nhiều nam = giá trị ứng với khối lượng hoàn thành trong nam được người giao thầu chấp nhận thanh toán.
  48. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng: Chứng từ kế toán: - Hóa đơn GTGT (mẫu 01-GTKT) - Hóa đơn bán hàng (mẫu 02 - GTTT) - Bảng thanh toán hàng đại lí, kí gửi (mẫu 14-BH) - Thẻ quầy hàng (mẫu 15-BH) - Các chứng từ thanh toán (phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, ủy nhiệm thu, giấy báo có NH, bảng sao kê củaNH ) - Tờ khai thuế GTGT (mẫu 07A/GTGT) - Chứng từ kế toán liên quan khác: phiếu nhập kho hàng trả lại.
  49. * Tài khoản sử dụng: - TK 511 - DTBH và cung cấp dịch vụ - TK 512 - Doanh thu nội bộ - TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp - TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện và các TK liên quan khác(TK111,112,131, 632, )
  50. TK 511 – DT BH & CUNG CẤP DỊCH VỤ - Thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc - Doanh thu bán sản phẩm, hàng thuế xuất khẩu và thuế GTGT hóa và cung cấp lao vụ, dịch tính theo phương pháp trực tiếp vụ của doanh nghiệp thực hiện phải nộp tính trên doanh thu bán trong kì hạch toán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ. - Các khoản ghi giảm Doanh thu bán hàng(giảm giá hàng bán,trị + TK 511 có 5 TK cấp 2: giá hàng bị trả lại và chiết khấu - TK 5111 - Doanh thu bán hàng hóa - TK 5112 - Doanh thu bán thành phẩm thương mại ). - TK 5113 - Doanh thu cung cấp DV - Kết chuyển doanh thu bán hàng - TK 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá thuần sang tài khoản 911 để xác - TK 511 7- Doanh thu kdbdsdt định kết quả kinh doanh. - TK 5118 - Doanh thu khac
  51. TK 512 – Doanh thu nội bộ Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giưa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty, hạch toán toàn ngành. TK 512 bao gồm 3 TK cấp 2: - TK 5121 - Doanh thu bán hàng hóa - TK 5122 - Doanh thu bán thành phẩm - TK 5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ
  52. TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (TK 33311-đầu ra) TK này áp dụng chung cho đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế và đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. TK 3331 – Thuế GTGT đầu ra + Số thuế GTGT đầu vào đã + Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của khấu trừ hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ +Số thuế GTGT được giảm + Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của trừ vào số thuế GTGT phải hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu nộp. tặng, sử dụng nội bộ. + Số thuế GTGT của hàng +Số thuế GTGT phải nộp của doanh thu bán bị trả lại. hoạt động tài chính, hoạt động khác. + Số thuế GTGT đã nộp vào + Số thuế GTGT phải nộp của hàng hóa ngân sách nhà nước nhập khẩu Số dư có: Số thuế GTGT còn phải nộp.
  53. TK 3387 - DT CHƯA THỰC HIỆN Kết chuyển "Doanh thu chưa thực Doanh thu chưa thực hiện hiện" sang TK 511 “ Doanh thu được thực tế phát sinh. bán hàng và cung cấp dịch vụ”, hoặc TK 515 “ Doanh thu hoạt động tài chính” (tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia). Số dư có: Doanh thu chưa thực hiện ở thời điểm cuối kì kế toán.
  54. Các phương thức bán hàng Phương thức bán hàng Phương thức bán hàng Trực tiếp Gửi đi Bán hàng Bán hàng Chưa thu Bán hàng Bán hàng Bán hàng Bán hàng Bán hàng Thu tiền tiền Trả chậm đổi hàng Nội bộ Gửi khách Gửi đại lý ngay (Bán chịu) Trả góp 2 chiều DN hàng
  55. Trinh tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu 1. Bán hàng trực tiếp thu tiền ngay hoặc chưa thu tiền TK 511 TK 131 TK 111, 112 DTBH Số tiền Số tiền đã thu 200 chưa thu 220 220 Số tiền đã thu ngay 220 TK 3331 Trường hợp trước đây gửi bán cho khách Thuế GTGT hàng theo hợp đồng; nay khách hàng chấp đầu ra nhận thanh toán (hoặc thanh toán) thỡ kế toán 200.10%= 20 ghi nhận doanh thu phần khách hàng chấp nhận (hoặc thanh toán). - BT phản ỏnh doanh thu - BT phản ỏnh gớa vốn
  56. 2) Trường hợp bán hàng qua các đại lí, kí gửi hàng Bên giao hàng (chủ hàng) XUẤT “HĐ GTGT”, “Bảng thanh toán “PXK hàng gửi bán ĐL” ĐẠI LÝ hàng đại lý, ký gửi” GIAO HÀNG, Xác định số HH ĐL XUẤT “HĐ GTGT” CHO PHẦN HH ĐẠI LÝ
  57. 2) Trường hợp bán hàng qua các đại lí, kí gửi hàng a) Tại bên giao hàng (chủ hàng) - Khi giao hàng cho đại lý, kế toán phản ánh giá vốn hàng gửi bán - Khi đại lý thông báo bán được hàng hoặc nộp tiền bán hàng: + Phản ánh doanh thu: nếu hạch toán gộp: Nợ TK 111, 112 : Số tiền đã nhận sau khi trừ HH đại lý Nợ TK 641: Số tiền hoa hồng đại lý được hưởng Nợ TK 133: Số thuế GTGT được khấu trừ Có TK 511 : Giá bán chưa thuế Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra + Nếu tỏch riờng hoa hồng đại lý: Nợ TK 111, 112 : Tổng giá trị thanh toán Có TK 511 : Giá bán chưa thuế Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra Phản ỏnh hoa hồng đại lý: Nợ TK 641: Tiền hoa hồng chưa kể thuế cho đại lí Nợ TK 133: Có TK 111, 112: Tiền hoa hồng đại lí + Đồng thời phản ánh giá vốn hàng bán
  58. 2) Trường hợp bán hàng qua các đại lí, kí gửi hàng a) Tại đại lý, hoặc đơn vị nhận bán hàng ký gửi (bên nhận hàng) - Nhận hàng về để bán, kế toán ghi đơn: Có TK 003 - Khi xuất hàng bán hoặc trả hàng cho chủ hàng, phải lập HĐ và ghi sổ: Nợ TK 111,112,131 Có TK 331: tổng giá thanh toán (chi tiết Đơn vị chủ hàng) -Khi xác định số hoa hồng được hưởng: Nợ TK 331 – chi tiết đơn vị chủ hàng Có TK 511 (4) Có TK 3331: thuế GTGT phải nộp (nếu có) -Khi thanh toán tiền cho chủ hàng: Nợ TK 331 (chi tiết ) Có TK 111,112
  59. Ví dụ Công ty TH và đại lí M là các doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, trong tháng 10/N có các tài liệu sau (đơn vị 1000đ). 1) Tổng hợp các "Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lí" trong tháng xuất 10.000 TPA, giá thành sản xuất thực tế đơn vị xuất kho là 1.000/1TPA, để giao cho đại lí M. 2) Công ty TH yêu cầu đại lí M bán đúng giá qui định của công ty, giá bán chưa thuê là 1.800/1TP, thuế suất thuế GTGT là 10%, hoa hồng mà đơn vị đại lí M được hưởng tính 5% trên tổng giá bán. 3) Cuối tháng, theo "Bảng thanh toán hàng đại lí, kí gửi" của đơn vị đại lí M đã bán được 6000 sản phẩm A và đã nộp trả tiền mặt cho Công ty TH là 11.286.000 (phiếu thu kèm theo), sau khi đã trừ khoản hoa hồng được hưởng. Yêu cầu: Lập định khoản kế toán tháng 10/N của Công ty TH và đại lí M
  60. Giải: (*) Tại đại lí M (bên nhận đại lí 1) Khi nhận hàng bán đại lí, dựa vào phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lí, kế toán ghi sổ: Nợ TK 003: 10.000 x 1.000 = 10.000.000 2a) Phản ánh 6000 sản phẩm A bán được trong tháng 10/N theo giá bán có thuế là 1.800 x 110% = 1980. Nợ TK 111, 112: 6000 x 1.980 = 11.880.000/Có TK 331: 6000 x 1.980 = 11.880.000 2b) Đồng thời: Có TK 003: 6000 x 1000 = 6.000.000 3) Khi thanh toán tiền mặt trả cho Công ty TH sau khi đã trả tiền hoa hồng được hưởng.Hoa hồng được hưởng = 11.880.000 x 5% = 594.000 Nợ TK 331: 11.880.000/Có TK 511: 594.000/Có TK 111: 11.286.000 (*) Tại Công ty TH (bên giao hàng 1) Phản ánh trị giá vốn của 10.000 thành phẩm A gửi bán đại lí Nợ TK 157 (ĐLM): 10.000.000/Có TK 155 (TPA): 10.000.000 2) Khi nhận tiền thanh toán của đại lí M trong tháng bán được 6000 thành phẩm A. 2a) Ghi nhận doanh thu căn cứ vào “Bảng thanh toán hàng đại lí, kí gửi “và phiếu thu,để tính DTBH và hoa hồng thanh toán cho đại lí M. Nợ TK 641: 594.000/Nợ TK 111: 11.286.000/Có TK 511: 10.800.000/Có TK 3331: 1.080.000 2b) đồng thời phản ánh trị giá vốn của thành phẩm A đã bán được: Nợ TK 632: 6.000.000/Có TK 3331: 6.000.000
  61. 3. Bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp - Phản ánh doanh thu, ghi: Nợ TK 131,111,112 Có TK 511 Có TK 3331 Có TK 3387 – Số tiền lãi do khách hành trả chậm, trả góp - Đồng thời phản ánh giá vốn hàng bán - Định kỳ, tính toán và kết chuyển doanh thu lãi vào doanh thu tài chính trong kỳ, ghi: Nợ TK 3387 Có TK 515 - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần
  62. 4. Trường hợp trả lương cho CNV bằng sản phẩm, hàng hóa (Thông tư 120/TT – BTC ngày 12/12/2003) - Phản ánh doanh thu, ghi: Nợ TK 334 – phải trả CNV (theo giá thanh toán) Có TK 512 – Doanh thu nội bộ Có TK 3331 - thuế GTGT (nếu có) -Đồng thời phản ánh giá vốn hàng bán - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần 5. Trường hợp sản phẩm, hàng hóa tiêu dùng cho quá trình SXKD - Phản ánh doanh thu theo giá vốn: Nợ TK 621, 627, 641,642: dùng cho hđ SXKD Có TK 512 – Doanh thu nội bộ (theo giá thành SX, giá vốn) - Đồng thời phản ánh giá vốn hàng bán - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần
  63. 6. Trường hợp sản phẩm, hàng hóa đem biếu tặng bằng quỹ phúc lợi - Phản ánh doanh thu, ghi: Nợ TK 353(2) – Quỹ phúc lợi Có TK 512 – Doanh thu nội bộ Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (nếu có) - Đồng thời phản ánh giá vốn hàng bán 7. Trường hợp bán hàng nội bộ (giữa đơn vị chính – đơn vị phụ thành viên hạch toán phụ thuộc) - Phản ánh doanh thu, ghi: Nợ TK 111,112,1368 Có TK 512 – Doanh thu nội bộ Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (nếu có) - Đồng thời phản ánh giá vốn hàng bán
  64. 8. Trường hợp cho thuê tài sản thu tiền trước trong nhiều kỳ hạch toán - Thu tiền trước về cho thuê, ghi: Nợ TK 111,112,131 Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (theo pp khấu trừ) - Định kỳ, tính và kết chuyển doanh thu của kỳ này và các kỳ tiếp theo, ghi: Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp DV - Trường hợp hợp đồng cho thuê không được thực hiện tiếp, phản ánh số tiền phải trả lại cho khách hàng: Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện Nợ TK 531 - Nếu đã kết chuyển vào doanh thu trong kỳ Có TK 111,112
  65. 3.2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU BÁN HÀNG ➢ Chiết khấu thương mại ➢ Giảm giá hàng bán ➢ Hàng bán bị trả lại ➢ Thuế các loại
  66. ➢ Kế toán chiết khấu thương mại Chiết khấu thương mại là khoản tiền chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá niêm yết DN đã giảm trừ cho người mua hàng do người mua đã mua SP, HH, DV với khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế, hoặc các cam kết mua bán hàng. Tài khoản sử dụng: TK 521 - Chiết khấu thương mại Kết cấu tài khoản này như sau: Bên Nợ: Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng. Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang TK "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" để xác định doanh thu thuần của kÌ hạch toán. TK 521 không có số dư cuối kỳ. TK 521 có 3 tài khoản cấp 2: - TK 5211 - Chiết khấu hàng hóa - TK 5212 - Chiết khấu thành phẩm - TK 5213 - Chiết khấu dịch vụ
  67. ➢ Kế toán giảm giá hàng bán: • Nội dung: Giảm giá hàng bán là khoản tiền doanh nghiệp (bên bán) giảm trừ cho bên mua hàng trong trường hợp đặc biệt vi lý do hàng bán bị kém phẩm chất, không đúng qui cách, hoặc không đúng thời hạn đã ghi trong hợp đồng. • Tài khoản sử dụng: TK 532 - Giảm giá hàng bán Bên nợ: Các khoản giảm giá đã chấp thuận cho người mua hàng Bên có: Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán sang TK 511 để xác định doanh thu thuần Không có số dư cuối kỳ. Chú ý: Chỉ phản ánh vào TK 532 các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá ngoài hóa đơn, tức là sau khi đã phát hành hóa đơn bán hàng. Không phản ánh vào TK 532 số giảm giá đã được trừ vào tổng giá bán ghi trên hóa đơn.
  68. ➢ Kế toán hàng bán bị trả lại: • Nội dung: Doanh thu hàng đã bán bị trả lại là doanh thu tính theo số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ, đã ghi nhận doanh thu nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế hoặc theo chính sách bảo hành, như: hàng kém phẩm chất, sai qui cách, chủng loại • TK sử dụng: TK 531 - Hàng bán bị trả lại TK này phản ánh doanh thu của số thành phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do lỗi của doanh nghiệp. Bên nợ: Doanh thu của hàng đã bán bị trả lại đã trả lại tiền cho người mua hàng; hoặc trừ vào khoản nợ phải thu. Bên có: Kết chuyển doanh thu của hàng đã bị trả lại để xác định DT Thuần. Không có số dư cuối kỳ.
  69. Trình tự kế toán các khoản CKTM và GGHB TK 521 TK111, 112, 131 TK 511 Chiết khấu TM phát sinh (2) Cuối kỳ kế chuyển CKTM (1)Tổn g số TK 532 Giảm giá TT phát (3) Cuối kỳ kế chuyển sinh GGHB TK 3331 Thuế GTGT củaCKTM và GGHB
  70. Trình tự kế toán hàng bán bị trả lại TK 632 TK 155, 156 TK111,112 TK 641 (1) nhập kho hàng (2) Chi phí của hàng bán bị trả lại bán bị trả lại TK 111,112, 131 TK 531 TK 511 DT hàng bán bị trả lại (4) Cuối kỳ kết chuyển (3) Tổng giá thanh TK 3331 toán của Thuế VAT hàng bị trả lại
  71. ➢ Kế toán thuế GTGT nộp theo PP trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp. Thuế GTGT, thuế TTDB, thuế XK là khoản thuế gián thu, tính trên doanh thu bán hàng. Các khoản thuế này tính cho các đối tượng tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ phải chịu, các cơ sở sản xuất, kinh doanh chỉ là đơn vị thu nộp thuế thay cho người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ đó.
  72. a) Kế toán nộp thuế GTGT Nội dung Thuế GTGT là một loại thuế gián thu, được tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trỡnh sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Thuế GTGT phải nộp có thể được xác định theo một trong 2 phương pháp: khấu trừ thuế hoặc tính trực tiếp trên giá trị gia tăng: * Phương pháp khấu trừ thuế: Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào Trong đó: Thuế GTGT đầu ra =Giá tính thuế của HH, DV bán ra x Thuế suất thuế GTGT (%) Thuế GTGT đầu vào =  số thuế GTGT đã thanh toán được ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ hoặc hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu. * Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng Số thuế GTGT phải nộp = Giá trị gia tăng của hàng hóa dịch vụ x Thuế suất thuế GTGT (%)
  73. Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tang Số thuế GTGT phải nộp = GTGT của HH, DV x Thuế suất thuế GTGT (%) Trong đó: GTGT bằng giá thanh toán của HH, DV bán ra trừ (-) giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào tương ứng. Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT được áp dụng trong phạm vi rất hạn hẹp. Dó là: - Cá nhân sản xuất, kinh doanh và các tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hóa đơn chứng từ để làm cĂn cứ tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế. - Các hộ gia đÌnh và cá nhân có mức DT và mức thu nhập thấp. - Các cơ sở kinh doanh mua bán vàng, bạc, đá quí.
  74. ❖ Trỡnh tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu: 1) Cuối kỳ kế toán căn cứ số thuế GTGT phải nộp để ghi sổ: Nợ TK 511, 515, 711: Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra 2) Khi nộp thuế GTGT vào NSNN, kế toán ghi sổ Nợ TK 3331 Có TK 111, 112
  75. b) Kế toán Thuế tiêu thụ đặc biệt : - Thuế tiêu thụ đặc biệt được đánh vào doanh thu của các doanh nghiệp sản xuất một số mặt hàng đặc biết mà nhà nước không khuyến khích sản xuất, cần hạn chế mức tiêu thụ và không phục vụ thiết thực cho nhu cầu đời sống nhân dân như: rượu, bia, thuốc lá, vàng mã, bài lá - Dối tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tất cả các tổ chức, cá nhân SX,nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. - Can cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và thuế suất. Trong đó:
  76. – Giá tính thuế của hàng hóa sản xuất trong nước là giá do cơ sở sản xuất bán ra tại nơi sản xuất chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt: – Thuế TTDT phải nộp = Giá bán đã có thuế TTDB x Thuế suất (%)/ 1+ thuế suất(%) – Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa nhập khẩu là giá tính thuế nhập khẩu + thuế nhập khẩu: – Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp = Số lượng hàng nhập khẩu x Giá tính thuế đơn vị x Thuế suất (%)b) Thuế xuất khẩu:
  77. c) Kế toán Thuế xuất khẩu: - Đối tượng chịu thuế xuất khẩu: Tất cả hàng hóa, dịch vụ mua bán, trao đổi với nước ngoài khi xuất khẩu ra khỏi biên giới nước Việt Nam. - Đối tượng nộp thuế xuất khẩu: Tất cả các đơn vị kinh tế trực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác xuất khẩu. - Thuế xuất khẩu phải nộp do Hải quan tính trên cơ sở trị giá bán tại cửa khẩu ghi trong hợp đồng của lô hàng xuất (thường là giá FOB) và thuế suất thuế xuất khẩu của mặt hàng xuất và được qui đổi về tiền đồng Việt Nam theo tỉ giá giao dịch bỡnh quân trên thị trường ngoại tệ liên NH do NH NN công bố tại thời điểm xuất nhâpj khẩu. - Kế toán sử dụng TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt, TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu để phản ánh các khoản thuế TTDB, thuế XK phải nộp và tinh hinh nộp thuế.
  78. ❖ Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu: 1) Khi bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTDB, hoặc thuế XK theo tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế TTDB, thuế XK, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 511 - Doanh thu BH và CCDV 2) Phản ánh số thuế TTDB, thuế XK phải nộp. Nợ TK 511 - Doanh thu BH và CCDV Có TK 3332 - Thuế TTDB Có TK 3333 - Thuế xuất nhập khẩu 3) Khi nộp thuế, kế toán ghi sổ: Nợ TK 3332 - Thuế TTDB Nợ TK 3333 - Thuế xuất nhập khẩu Có TK 111, 112
  79. 4. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 4.1. Chi phí bán hàng 4.2. Chi phí quản lý DN - Khái niêm - Nội dung - Nguyên tắc kế toán - Phương pháp kế toán
  80. ➢ Nội dung chi phí bán hàng: ➢ Nội dung chi phí QLDN: Chi phí quản Các chi phí liên quan đến hoạt lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên động tiêu thụ hàng hoá, sản quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, phẩm, dịch vụ của DN: quản lý hành chính và quản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp: - Chi phí nhân viên bán hàng - Chi phí nhân viên quản lý - Chi phí nguyên vật liệu - Chi phí nguyên vật liệu - Chi phí công cụ, đồ dùng - Chi phí công cụ, đồ dùng - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí bảo hành - Thuế, phí - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí dự phòng - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền - Chi phí khác bằng tiền ❖ Nguyên tắc hạch toán Chi phí bán hàng và chi phí QLDN phát sinh trong kỳ, cuối kỳ được kết chuyển để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
  81. ❖TÀI KHOẢN KẾ TOÁN ➢ TK 641 – Chi phí bán hàng - Các khoản giảm trừ chi phí BH Chi phí bán hàng phát sinh - Kết chuyển CP BH để XĐKQ trong kỳ ➢ TK 642 - Chi phí QLDN TK 641 cuối kỳ không có số dư ✓ TK6421 - Chi phí nhân viên ✓ TK6411 - Chi phí nhân viên ✓ TK 6422 - Chi phí NVL ✓ TK 6412 - Chi phí NVL ✓ TK 6423 - Chi phí CCĐD ✓ TK 6413 - Chi phí CCĐD ✓ TK 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ ✓ TK 6414 - Chi phí khấu hao TSCĐ ✓ TK 6425 - Thuế, phí ✓ TK 6415 - Chi phí bảo hành ✓ TK 6426 - Chi phí dự phòng ✓ TK 6417 - Chi phí dịch vụ mua ngoài ✓ TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài ✓ TK 6418 - Chi phí khác bằng tiền ✓ TK 6428 - Chi phí khác bằng tiền
  82. ❖Sơ đồ tổng quát về kế toán chi phí bán hàng TK 641 TK 334, 338 (1) Chi phí về nhân TK 152, 111, viên bán hàng (6) Các khoản giảm TK 152,153, 142, 242 CPBH (2) Chi phí về NVL, CCĐD cho lĩnh vực bán hàng TK 214 TK 911 (3) Chi phí khấu hao TSCĐ bán hàng TK 111, 112, 352 (7) Kết chuyển để XĐ kết quả hoạt động SXKD (4) Chi phí về bảo hành SP, HH TK 133 TK 331, 111, (5) Chi phí dịch vụ, chi phí khác cho bán hàng
  83. ❖ Sơ đồ hạch toán chi phí bảo hành trong trường hợp bộ phận bảo hành không tổ chức kế toán riêng TK 154 TK 621 TK 641 (1)Chi (2a) Cuối kỳ kết (3) Kết chuyển giá thành công phí bảo chuyển việc bảo hành vào chi phí bán hành hàng sản TK 622 phẩm, (2b) Cuối kỳ kết TK 352 hàng chuyển hoá (4b)K/c với nguồn (4a) Định kỳ phát TK 627 dự phòng trích lập dự sinh phòng về CPBH thực tế (2c) Cuối kỳ kết chuyển
  84. ❖ Sơ đồ hạch toán chi phí bảo hành trong trường hợp bộ phận bảo hành có tổ chức kế toán riêng ➢ Tại bộ phận bảo hành: TK 621 TK 154 TK 632 TK 512 TK 111, 112,136 (1)Chi (2a) Cuối kỳ kết (3a) Kết phí bảo chuyển (3b) Đồng chuyển hành TK 622 thời ghi sản giá thành (2b) Cuối kỳ kết nhận doanh phẩm, công việc chuyển thu hàng bảo hành hoá p/s TK 627 hoàn thực tế thành TK 3331 (2c) Cuối kỳ kết chuyển ➢ Tại bộ phận có SP, HH bảo hành: TK 111, 112, 336, TK 641 P/a số thanh toán cho bộ phận bảo hành TK 352 Nếu đã trích lập dự Định kỳ trích lập phòng chi phí bảo dự phòng CPBH hành
  85. Tài khoản kế toán sử dụng : TK 642 - Chi phí QLDN Bên Nợ : + Các khoản chi phí QLDN thực tế phát sinh trong kỳ. + Trích lập dự phòng phải thu khó đòi Bên Có : + Các khoản ghi giảm chi phí QLDN + Cuối niên độ kế toán, hoàn nhập dự phòng + Kết chuyển CP QLDN để xác định KQKD hay chờ KC ❖ TK 642 không có số dư cuối kỳ. ❖ TK 642 có 8 tài khoản cấp II: - TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lí - TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lí - TK 6423 - Chi phí đồ dùng VP -TK 6424 - Chi phí KHTSCD - TK 6425 - Thuế, phí và lệ phí - TK 6426 - Chi phí dự phòng - TK 6427 - Chi phí dịch vụ MN - TK 6428 - Chi phí bằng tiền khác
  86. Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu TK 334,338,335, TK 642 TK 111 TK 911 Chi phí nhân viên Giảm chi TK 142, 242, 152, 153 TK 152 Chi phí vật liệu, CCDC TK 214, 139 TK 352 Chi phí KH TSCD, DF phải thu khó đòi,. TK 111,112,331, Các chi phí DVMN, CP K/c CP QLDN để XDKQ
  87. 5. KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH ➢ Nội dung ➢ Tài khoản kế toán ➢ Trình tự kế toán
  88. ➢ Nội dung chi phí tài chính: ➢ Nội dung doanh thu hoạt là các chi phí liên quan đến động tài chính: là doanh thu hoạt động đầu tư tài chính và liên quan đến họat động đầu các nghiệp vụ có tính chất tài tư tài chính và các nghiệp vụ chính. Gồm: có tính chất tài chính. Gồm: - Chi phí đầu tư chứng khoán, - Tiền lãi: lãi cho vay, lãi đầu góp vốn liên doanh, liên kết tư trái phiếu, lãi trả chậm, trả không tính vào vốn đầu tư góp - Chi phí lãi vay, lãi mua hàng - Tiền bản quyền: tiền cho thuê trả chậm, trả góp, chiết khấu tài sản, cơ sở hạ tầng thanh toán cho khách hàng - Cổ tức và lợi nhuận: được - Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái, chia từ hoạt động đầu tư vào chi phí dự phòng công ty con, công ty liên kết, liên doanh - Lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái
  89. ❖ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính - Các khoản giảm trừ doanh thu hoạt động TC Doanh thu hoạt động tài chính - Kết chuyển doanh thu hoạt phát sinh trong kỳ động tài chính để xác định kết quả TK 515 cuối kỳ không có số dư TK 635- Chi phí tài chính Các khoản chi phí tài chính Kết chuyển chi phí tài chính để phát sinh trong kỳ xác định kết quả TK 635 cuối kỳ không có số dư
  90. Trinh tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu TK 121,221,111 TK 635 TK 515 TK 121,221,111, (1) (5) TK 911 TK 128,228, TK 128,228, (6) (2) TK 3387 TK 214, 142,242 (7) (3) TK 111,112,131, TK 111,112,331, (8) (4)
  91. 6. KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ THU NHẬP KHÁC ➢ Nội dung ➢ Tài khoản kế toán ➢ Trình tự kế toán
  92. ➢ Nội dung chi phí khác: là các ➢ Nội dung thu nhập khác: là các chi phí phát sinh ngoài hoạt khoản thu nhập ngoài hoạt động kinh động kinh doanh thông thường doanh thông thường của DN. Gồm: của doanh nghiệp. Gồm: - Thu nhập về bán, thanh lý TSCĐ - Giá trị còn lại, chi phí thanh lý, - Các khoản tiền được phạt, được bồi bán TSCĐ. thường. - Các khoản DN phải nộp tiền phạt - Các khoản thuế được miễn, giảm (trừ do vi phạm hợp đồng, vi phạm kỷ thuế TNDN) luật thu nôp, thanh toán. - Khoản thu hồi nợ phải thu khó đòi đã - Các khoản chi phí bỏ quên, bỏ xử lý xoá sổ, khoản nợ phải trả không sót từ năm trước, - xác định được chủ. →VAS23,29 - Các khoản hoàn nhập dự phòng nợ phảI thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, - Thu nhập quà biếu tặng,
  93. ❖ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TK 711 - Thu nhập khác - Các khoản giảm trừ thu nhập khác Thu nhập khác phát sinh - Kết chuyển thu nhập khác để trong kỳ xác định kết quả TK 711 cuối kỳ không có số dư TK 811- Chi phí khác Các khoản chi phí khác phát Kết chuyển chi phí khác để xác sinh trong kỳ định kết quả TK 811 cuối kỳ không có số dư
  94. Trình tự hạch toán kế toán ➢ Phản ánh các khoản chi phí khác - Phản ánh các chi phí phát sinh trong quá trinh thanh lý, nhượng bán TSCĐ: Nợ TK 811 - Chi phí khác Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 152,153, . - Phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán, kế toán ghi sổ: Nợ TK 811 - Chi phí khác (Phần giá trị còn lại) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Phần giá trị hao mòn) Có TK 211 - TSCĐ HH ( Nguyên giá) Có TK 213 - TSCĐVH (Nguyên giá) - Phản ánh các khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt, truy nộp thuế, kế toán ghi sổ: Nợ TK 811 - Chi phí khác Có TK 111- Tiền mặt Có TK 112- TGNH. Có TK 333- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước Có TK 338- Các khoản phải trả, phải nộp khác
  95. ➢ Hạch toán các khoản thu nhập khác - Phản ánh số thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ, kế toán ghi sổ: Nợ TK 111, 112, 152, 153, 131, Có TK 711- Thu nhập khác Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (Tính theo phương pháp khấu trừ nếu có) - Phản ánh các khoản tiền thu được phạt, được bồi thường do các đơn vị khác vi phạm hợp đồng kinh tế, kế toán ghi sổ: Nợ TK 111, 112 (nếu thu tiền) Nợ TK 1388- phải thu khác (nếu chưa thu tiền) Nợ TK 338, 344 (nếu trừ vào khoản tiền nhận ký quỹ, ký cược) . Có TK 711- Thu nhập khác - Phản ánh các khoản thu được từ các khoản nợ phải thu khó đòi trước đây đã xử lý xoá sổ, kế toán ghi sổ: Nợ TK 111, 112, Có TK 711- Thu nhập khác Đồng thời ghi đơn: Có TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý.
  96. 7. KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DN ❖ Nội dung: ✓ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Số thuế thu nhập doanh nghiệp DN phải nộp Nhà nước làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Chi phí thuế TNDN bao gồm: chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại. ✓ Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phảI nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành
  97. MQH giữa Kế toán và thuế ◼ Xem xét chỉ tiêu LN kế toán và LN chịu Thuế TN hiện hành Lnhuận (kế toán)=DT&TNK (kế toán) –CPhí (kế toán) Khác nhau (đ/chỉnh theoVAS17-Thuế TN DN) LN (chịu thuế TN)=DT&TNK (Thuế) –CPhí (Thuế)
  98. LN (kế toán)=DT&TNK (kế toán) 1 – CPhí (kế toán) 2 DT KT nhưng không phải là DT chịu thuế: 1 ≠ 1’ Chênh lệch vĩnh viễn DT KT nhưng chưa phải là DT chịu thuế: Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Khác nhau Thuế Lý do Chênh Thuế Nguồn gốc: là do có (đ/chỉnh TNDN X có sự = Lệch suất sự khác biệt giá trị ghi theoVAS hoãn khác tạm thuế sổ TS và NPT theo lại 17-Thuế nhau: thời TNDN VAS và theo quy định TN DN) của luật thuế TNDN Chênh lệch tạm thời được khấu trừ (CP KT nhưng chưa phải là CP được khấu trừ vào thuế) 2 ≠ 2’ CPhí KT nhưng không phải là CP được khấu trừ theo thuế: Chênh lệch vĩnh viễn LN (chịu thuế TN hiện hành)=DT&TNK (Thuế) –1’CPhí (Thuế) 2’
  99. Lîi nhuËn DT vµ thu Chi phÝ kÕ kÕ to¸n = nhËp kh¸c - to¸n ®· ghi kÕ to¸n ®· nhËn ghi nhËn Thu nhËp chÞu DT vµ thu Chi phÝ ®îc thuÕ hiÖn = nhËp kh¸c - khÊu trõ khi hµnh chÞu thuÕ x¸c ®Þnh thuÕ TNDN hiÖn TNDN hiÖn hµnh hµnh
  100. ❖ Sự khác biệt giữa LN kế toán và thu nhập chịu thuế hiện hành là do: ✓ Sự khác biệt về doanh thu và thu nhập khác kế toán đã ghi nhận và thu nhập chịu thuế hiện hành. ✓ Sự khác biệt giữa chi phí kế toán đã ghi nhận và chi phí thuế thu nhập DN năm hiện hành.
  101. ✓ Sự khác biệt về doanh thu và thu nhập khác kế toán đã ghi nhận và thu nhập chịu thuế hiện hành. Sự khác biệt này có thể là: Khoản doanh thu và thu nhập khác được kế toán để XĐ LN kế toán nhưng không phải là thu nhập chịu thuế. Ví dụ: Doanh thu hoạt động TC được chia từ lãi của cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát. Khoản DT và Thu nhập khác được kế toán ghi nhận ở năm hiện hành nhưng chưa phải chịu thuế TNDN ở năm hiện hành mà làm PS thu nhập chịu thuế TNDN trong tương lai. DT và Thu nhập khác chưa được kế toán ghi nhận nhưng đã XĐ là thu nhập chịu thuế TNDN.
  102. ✓ Sự khác biệt giữa chi phí kế toán đã ghi nhận và chi phí thuế TNDN năm hiện hành. Sự khác biệt này có thể là: Khoản chi phí được kế toán ghi nhận để XĐ LN kế toán nhưng không phải là chi phí được khấu trừ vào LN chịu thuế. Ví dụ: Chi phí được kế toán ghi nhận ở năm hiện hành nhưng chưa được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế TNDN ở năm hiện hành mà được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế TNDN trong tương lai. Chi phí chưa được kế toán ghi nhận ở năm hiện hành nhưng đã được trừ vào thu nhập chịu thuế TNDN. Sự khác biệt giữa LN kế toán và thu nhập chịu thuế tạo nên: Chênh lệch vĩnh viễn và chênh lệch tạm thời.
  103. MQH giữa Kế toán và thuế (tiếp) ThuÕ ThuÕ thu Chªnh Chªnh suÊt thuÕ nhËp doanh LN lÖch lÖch = x thu nhËp nghiÖp hiÖn kÕ to¸n vÜnh T¹m doanh hµnh phải nép viÔn thêi nghiÖp ✓ Chênh lệch tạm thời: là c/l phát sinh do sự khác biệt về thời điểm DN ghi nhận thu nhập hoặc chi phí và thời điểm pháp luật về thuế quy định tính thu nhập chịu thuế hoặc chi phí được khấu trừ khỏi thu nhập chịu thuế ✓ Chênh lệch vĩnh viễn: là chênh lệch giữa lợi nhuận kt và thu nhập chịu thuế p/s từ các khoản DT, thu nhập khác, chi phí được ghi vào LN kt nhưng không được tính vào thu nhập, chi phí khi xác định thu nhập chiu thuế TNDN
  104. ✓ Chênh lệch tạm thời được khấu trừ: là các khoản c/lệch tạm thời làm phát sinh các khoản được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN trong tương lai khi giá trị ghi sổ của các tài sản hay nợ phảI trả liên quan được thu hồi hay được thanh toán. Ví dụ như: + Doanh thu nhận trước + Chi phí phải trả về sửa chữa lớn TSCĐ + Dự phòng phải trả về chi phí bảo hành + Khấu hao TSCĐ + Áp dụng hồi tố, điều chỉnh hồi tố
  105. MQH giữa Kế toán và thuế (tiếp) ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp Chªnh Lîi ThuÕ suÊt thuÕ phải nép (gåm cả thuÕ lÖch = nhuËn x thu nhËp hiÖn hµnh vµ thuÕ ho·n vÜnh kÕ to¸n doanh nghiÖp l¹i) viÔn ThuÕ thu nhËp Chªnh Chªnh ThuÕ suÊt thuÕ doanh nghiÖp LN lÖch lÖch thu nhËp = x hiÖn hµnh kÕ to¸n vÜnh t¹m doanh phải nép viÔn thêi nghiÖp Chªnh Do đó : ThuÕ thu nhËp ThuÕ suÊt lÖch doanh nghiÖp = x thuÕ t¹m ho·n l¹i TNDN thêi
  106. Kế toán chi phí thuế thu nhập DN hiện hành ❖ Nguyên tắc hạch toán chi phí thuế TNDNHH ✓ Định kỳ (hàng quý), căn cứ vào tờ khai thuế TNDN để ghi nhận số thuế TNDN tạm phải nộp vào chi phí thuế TNDN hiện hành ✓ Cuối năm tài chính căn cứ vào tờ khai quyết toán thuế, nếu số thuế TNDN tạm nộp nhỏ hơn số phải nộp thì ghi nhận số phải nộp thêm vào chi phí thuế TNDN hiện hành. Nếu số đã tạm nộp lớn hơn số phải nộp thì được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành. ✓ Cuối năm tài chính phải kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành vào TK 911 để XĐKQKD ✓ Được hạch toán tăng, giảm số thuế TNDN của các năm trước vào chi phí thuế TNDN hiện hành của năm phát hiện nếu sai sót là không trọng yếu
  107. ➢Tài khoản kế toán ❖ TK 8211 - Chi phí thuế TNDNHH ✓ Chi phí thuế TNDN hiện hành ✓ Số thuế TNDN hiện hành phải nộp phát sinh trong năm. trong năm nhỏ hơn số đã tạm nộp được giảm trừ vào chi phí thuế ✓ Thuế TNDN hiện hành của TNDNHH đã ghi nhận trong năm. các năm trước phải nộp bổ ✓ Số thuế TNDN phải nộp được ghi sung do phát hiện sai sót giảm do phát hiện sai sót của các không trọng yếu của các năm năm trước được ghi giảm chi phí trước được ghi tăng CP thuế thuế TNDNHH trong năm hiện tại. TNDNHH của năm hiện tại . ✓ K/c chênh lệch vào TK 911 ✓ K/c chênh lệch vào TK 911 TK 8211 không có số dư cuối kỳ
  108. Trỡnh tự kế toán chi phí thuế TNDN hiện hành (3b) Cuối kỳ kết chuyển CP thuế TNDNHH nếu PS Nợ PS (1b1) P/a số thuế Có TNDNHH phải nộp bổ sung(Quyết toán ) (1b) Phản ánh số thuế TNDNHH nộp thừa(Quyết toán )
  109. 8. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN PHỐI KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ➢ Nội dung, phương pháp xác định kết quả ➢ Nội dung phân phối kết quả ➢ Tài khoản kế toán ➢ Trình tự kế toán
  110. ➢ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ Kết quả hoạt động kinh doanh là biểu hiện số tiền lãi hay lỗ từ các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Bao gồm: kết quả từ hoạt động kinh doanh thông thường và kết quả khác Trong đó: CP BH, Kết quả Doanh Doanh CP hoạt động thu Giá thu hoạt Chi QLDN kinh doanh thuần về vốn động tài phí tài tính cho thông = bán - + - - hàng chính chính hàng đã thường hàng và bán tiêu thụ CCDV Chi phí Kết quả Thu nhập - = khác khác khác
  111. ❖ Nội dung kết quả hoạt động kinh doanh và PP KQKD Kết qủa hoạt động kinh doanh là là kết quả cuối cùng của các hoạt động SXKD thông thường và hoạt động khác của DN trong một thời kỳ nhất định biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ. Cách xác định + Kết qủa HĐXSKDSPHHDV= DT BHvà CCDV thuần - giá vốn SP-HH, dịch vụ đã bán – chi KQ HĐ phí bán hàng - chi phí QLDN KD thông + Kết qủa HđTC = DT TC thuần- Chi phí tài chính thường (1) + Kết qủa hoạt động khác (2)= Thu nhập thuần khác - chi phí khác lợi nhuận sau thuế=(1) +(2)- Thuế Thuế TN DN hiện hành TNDN Thuế TN DN hoãn lại
  112. ➢ NỘI DUNG, TRÌNH TỰ PHÂN PHỐI KẾT QUẢ Kết quả hoạt động kinh doanh của DN có thể lãi hoặc lỗ. Kết quả hoạt động kinh doanh phải được phân phối (lãi) và xử lý bù đắp (lỗ) theo đúng chế độ tài chính. Theo chế độ hiện hành, lãi của DN được phân phối như sau: - Nộp thuế thu nhập DN cho nhà nước - Nộp khoản thu trên vốn do sử dụng vốn, kinh phí của Nhà nước - Bù đắp các khoản lỗ từ năm trước, các khoản chi phí chưa được tính vào chi phí để tính thu nhập chịu thuế, tiền phạt, bồi thường - Trích lập các quỹ của DN - Chia cổ tức, chia lãi cho các bên góp vốn liên doanh. Việc phân phối lãi của DN qua 2 bước: Bước 1: Tạm phân phối (Định kỳ phân phối theo kế hoạch) Bước 2: Phân phối chính thức (Khi quyết toán- phân phối bổ sung)
  113. Sơ đồ tổng quát về phân phối kết quả kinh doanh ( xem thêm chi tiết NĐ 199/NĐ-CP ngày 3/12/2004) - NĐ này áp dụng cho công ty NN Bù đắp các khoản lỗ năm Thuế Lợi nhuận sau Lợi nhuận thực - trứơc được phép trừ vào lợi - thu = thuế (lợi nhuận hiện nhuận trước thuế nhập phân chia nội (thời hạn 5 năm ) DN bộ ) Lợi nhuận 1- Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết (nếu có ) sau thuế 2- Bù đắp khoản lỗ của các năm trước chưa được bù đắp (lợi nhuận 3- Trích quỹ dự phòng tài chính phân chia 4- Số còn lại được phân phối theo tỷ lệ giữa vốn nhà nước đầu tư tại nội bộ ) công ty và vốn công ty tự huy động bình quân trong năm - Phần lợi nhuận được chia theo vốn đầu tư của NN được dùng để tái đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại công ty nhà nước hoặc điều động về quỹ tập trung để đầu tư cho công ty khác - Phần lợi nhuận được chia theo vốn tự huy động sẽ phân phối: trích quỹ đầu tư phát triển, trích thưởng ban quản lý, số còn lại trích quỹ khen thưởng, phúc lợi
  114. ❖ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TK 911 - Xác định kết quả - K/c giá vốn hàng bán - K/c doanh thu thuần về BH và CCDV - K/c chi phí tài chính - K/c DT hoạt động TC - K/c chi phí BH, CPQLDN - K/c thu nhập khác - K/c chi phí khác - K/c chênh lệch chi phí thuế TNDN - K/c chênh lệch chi phí thuế TNDN - K/c số lỗ từ hoạt động kinh doanh - K/c số lãi từ hoạt động kinh doanh TK 911 cuối kỳ không có số dư TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối - K/c số lỗ từ hoạt động kinh doanh - K/c số lãi từ hoạt động kinh doanh (Sau thuế TNDN) (Sau thuế TNDN) - Phân phối số lãi - Xử lý số lỗ Dư Nợ: Số lỗ chưa xử lý hoặc số Dư Có: Số lãi chưa phân phối phân phối quá số lãi TK 421 có 2 TK cấp 2: TK 4211- LN chưa phân phối năm trước TK 4212- LN chưa phân phối năm nay
  115. ❖ Trinh tự kế toán xác định kết quả TK 911 TK 632 TK 511, 512 (1) K/ C Trị giá vốn hàng (4) K/C Doanh thu thuần bán TK 641,642 TK 515, 711 (2) K/c chi phí BH và QLDN (5) 6 K/c DT tài chính, TN khác TK 635, 811, (3) K/ c chi phíTc và CP khác TK 8212 (7 K/c khoản giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại TK 821 (7) K/ c chi phí thuế TNDN TK 421 (8b) K/c lỗ (8a) K/ c lợi nhuận sau thuế
  116. Kế toán xác định kết qủa hoạt động kinh doanh (1) Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán (2) Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quan lý doanh nghiệp . (3) Kết chuyển chi phí tài chính (3) Kết chuyển chi phí khác (4) Kết chuyển d/thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (5) Kết chuyển doanh thu thuần hoạt động tài chính (6) Kết chuyển thu nhập thuần khác (7a1,7a2,7a3,7a4) (7b) (7c) Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  117. Trình tự kế toán phân phối lợi nhuận (2a2) TK 111,112 TK 3334,243,347 TK 821 (2b) (2a1) TK 421 TK 911 TK 338 (3b) (3a)-Chia LN cho các TK 414, 415,431đơn vị đầu tư (5)- Trích lập các quỹ (1a)K/c LNST (4)Cấp bù lỗ, cấp quỹ cho cấp dưới TK 336 (1b)-Lỗ
  118. ❖ HẠCH TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ CỤ THỂ VỀ PHÂN PHỐI KẾT QUẢ: 1. Định kỳ tạm phân phối kết quả hoạt động kinh doanh: Nợ TK 421 (4212) - LN chưa PP Có TK 414, 415, 431, 111 2. Đầu niên độ kế toán chuyển số dư TK 4212 trên sổ kế toán năm trước thành số dư TK 4211 trên sổ KT năm nay. 3. Quyết toán năm: Phản ánh số các quỹ được trích thêm, số cổ tức, lợi nhuận chia thêm cho các cổ đông, các bên góp vốn liên doanh: Nợ TK 421 (4211) Có TK 414, 415, 431, 418 Có TK 111, 112