Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp - Chương 1: Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp

pdf 7 trang hapham 80
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp - Chương 1: Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_hanh_chinh_su_nghiep_chuong_1_tong_quan_ve.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp - Chương 1: Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp

  1. 09/09/2016 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1 1 MỤC TIÊU . Giải thích được sự khác biệt giữa cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. . Nêu được nội dung công việc của từng phần hành kế toán. . Trình bày công tác tổ chức bộ máy kế toán và phân chia nhiệm vụ cụ thể cho từng phần hành kế toán theo nội dung công tác kế toán . Phân biệt được cơ chế quản lý tài chính giữa cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. 2 2 NỘI DUNG Khái niệm, đặc điểm đơn vị hành chính sự nghiệp Phân loại cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp Nhiệm vụ kế toán Tổ chức công tác kế toán Nội dung công việc kế toán Quy chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính 3 3 1
  2. 09/09/2016 KHÁI NIỆM Cơ quan hành chính • Là cơ quan công quyền trong bộ máy Nhà nước hoạt động nhằm duy trì quyền lực của bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương Đơn vị sự nghiệp • Là những tổ chức được thành lập để thực hiện các hoạt động sự nghiệp nhằm duy trì và đảm bảo sự hoạt động bình thường của xã hội, mang tính chất phục vụ là chủ yếu, không vì mục tiêu lợi nhuận 4 4 Phân biệt CQHC và ĐVSN Cơ quan hành chính Đơn vị sự nghiệp • Cơ quan hành chính nhà • Đơn vị sự nghiệp là những nước là một bộ phận của đơn vị trực thuộc cơ quan bộ máy Nhà nước hành chính Nhà nước, do • Chức năng quản lý Nhà cơ quan hành chính nhà nước đối với ngành, quản nước có thẩm quyền lý Nhà nước các dịch vụ thành lập công thuộc ngành, lĩnh • Không có chức năng quản vực lý nhà nước. • Thực hiện đại diện chủ sở • Thực hiện hoạt động sự hữu phần vốn của Nhà nghiệp, cung cấp dịch vụ nước tại doanh nghiệp có công cho xã hội vốn của Nhà nước 5 5 ĐẶC ĐIỂM Hoạt động được trang trải từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp hoặc cấp trên cấp và từ các nguồn kinh phí khác do nhà nước quy định nhằm thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao. Hằng năm lập dự toán chi tiêu và phải tuân thủ theo dự toán đã được giao. Khi kết thúc năm ngân sách đơn vị phải lập báo cáo quyết toán 6 6 2
  3. 09/09/2016 PHÂN LOẠI Cơ quan hành chính Đơn vị sự nghiệp Chính phủ Ví trí Các Bộ, cơ quan ngang Bộ Lĩnh vực hoạt động UBND các cấp Khả năng thu phí Các cơ quan chuyên môn Mức tự đảm bảo chi của UBND các cấp 7 7 Nhiệm vụ kế toán đơn vị HCSN  Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán  Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản;  Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp  Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. 8 8 Tổ chức công tác kế toán Tổ chức bộ máy kế toán Tổ chức công tác kế toán 9 9 3
  4. 09/09/2016 Tổ chức bộ máy kế toán Đơn vị dự toán cấp I Đơn vị dự toán cấp II Đơn vị dự toán cấp III 10 10 Tổ chức bộ máy kế toán . Tổ chức theo hệ TỔNG CỤC THUẾ thống dọc, tương ứng với từng cấp ngân sách . Tổ chức theo đơn vị dự toán các cấp CỤC THUẾ CHI CỤC THUẾ 11 11 Tổ chức bộTrưởngmáy phòngkế kế toántoán tại đơn vị Kế toán các Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Bộ phận khoản thu - hoạt động vốn vật tư - nguồn tổng kế toán chi và chênh sản xuất bằng TSCĐ - kinh phí, hợp, thanh lệch thu chi kinh doanh tiền XDCB vốn, quỹ BCTC toán các hoạt dịch vụ động Các nhân viên kế toán ở các bộ phận trực thuộc 12 12 4
  5. 09/09/2016 Tổ chức công tác kế toán • Hệ thống chứng từ kế toán Thường • Hệ thống tài khoản kế toán xuyên • Hình thức sổ kế toán • Hệ thống BCTC • Tổ chức kiểm kê tài sản • Tổ chức kiểm tra tài chính – kế toán • Công khai tài chính Định kỳ • Bảo quản – lưu trữ tài liệu • Tiêu huỷ tài liệu • Khôi phục tài liệu 13 13 Hệ thống chứng từ kế toán Chứng từ bắt buộc Chứng từ hướng dẫn • Phiếu thu • Bảng chấm công • Phiếu chi • Phiếu nhập kho • Biên lai thu tiền • Phiếu xuất kho • Giấy thanh toán tạm ứng • Bảng tính phân bổ và • Giấy rút dự toán ngân khấu hao TSCĐ sách • Biên bản kiểm kê TSCĐ • . • . 14 14 Hệ thống tài khoản kế toán . Loại 1: Tiền và vật tư . Loại 2: Tài sản cố định . Loại 3: Thanh toán . Loại 4: Nguồn kinh phí . Loại 5: Các khoản thu . Loại 6: Các khoản chi . Loại 0: Tài khoản ngoài bảng 15 15 5
  6. 09/09/2016 Hình thức sổ kế toán Hình thức kế toán Nhật ký chung Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Hình thức kế toán trên máy vi tính 16 16 Hệ thống BCTC KỲ HẠN Ký hiệu STT LẬP biểu TÊN BIỂU BÁO CÁO BÁO CÁO 1 B01- H Bảng cân đối tài khoản Quý, năm Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết 2 B02- H Quý, năm toán kinh phí đã sử dụng 3 F02-1H Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động Quý, năm 4 F02-2H Báo cáo chi tiết kinh phí dự án Quý, năm Bảng đối chiếu dự toán kinh phí ngân 5 01-SDKP/ĐVDT Quý, năm sách tại Kho bạc Nhà nước 17 17 Hệ thống BCTC KỲ HẠN Ký hiệu STT LẬP biểu TÊN BIỂU BÁO CÁO BÁO CÁO Bảng đối chiếu tình hình sử dụng kinh 6 02-SDKP/ĐVDT Quý, năm phí ngân sách tại Kho bạc Nhà nước 05- Bảng xác nhận số dư tài khoản tiền 7 Tháng, năm ĐCSDTK/KBNN gửi tại KBNN Báo cáo thu- chi hoạt động sự nghiệp 8 B03- H Quý, năm và hoạt động sản xuất, kinh doanh 9 B04- H Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ Năm Báo cáo số kinh phí chưa sử dụng đã 10 B05- H Năm quyết toán năm trước chuyển sang 18 18 6
  7. 09/09/2016 Nội dung công việc kế toán . Kế toán vốn bằng tiền . Kế toán vật tư – TSCĐ . Kế toán thanh toán . Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ . Kế toán các khoản thu . Kế toán các khoản chi . Kế toán xác định chênh lệch thu – chi . Lập BCTC và phân tích quyết toán 19 19 Các phương pháp quản lý tài chính Phương pháp tự Phương pháp chủ tự quản lý theo chịu trách định mức Phương nhiệm pháp thu, chi chênh Phương lệch pháp thu đủ chi đủ 20 20 THANK YOU 21 7