Bài giảng Kế toán quản trị - Bài 2: Chi phí và phân loại chi phí - Võ Minh Long

ppt 29 trang hapham 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán quản trị - Bài 2: Chi phí và phân loại chi phí - Võ Minh Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_quan_tri_bai_2_chi_phi_va_phan_loai_chi_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kế toán quản trị - Bài 2: Chi phí và phân loại chi phí - Võ Minh Long

  1. Bài giảng 2: CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ Kế tốn quản trị Ths Võ Minh Long CHI PHÍ Minh Long 1
  2. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng này, học viên cĩ thể: - Biết được các cách phân loại khác nhau nhằm phục vụ cho các mục đích khác nhau của doanh nghiệp - Lập báo cáo thu nhập theo kế tốn tài chính và kế tốn quản trị và sự khác nhau của hai loại báo cáo này => xác định được mục đích của từng loại báo cáo. Minh Long 2
  3. Một số vấn đề về chi phí Nội dung trình bày: - Lý do nhà quản trị quan tâm đến chi phí. - Khái niệm về chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. - Phân loại các chi phí tùy theo mục đích sử dụng khác nhau của nhà quản trị. => Làm cơ sở cho các nhà quản trị kiểm sốt được chi phí đồng thời hoạch định các chiến lược, sách lược quan trọng của doanh nghiệp liên quan đến chi phí, doanh thu và lợi nhuận. Minh Long 3
  4. Lý do nhà quản trị quan tâm đến chi phí Kỳ này các khoản chi phí lại giảm??? Doanh thu lại tăng??? Kỳ này doanh nghiệp lãi hay lỗ??? Theo dõi, ghi chép, tính tốn và phân tích các khoản mục chi phí liên NHÀ QUẢN TRỊ quan đến lợi nhuận. Minh Long 4
  5. Khái niệm chi phí - Chi phí là cĩ thể được hiểu là giá trị của một nguồn lực đã bị sử dụng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra. - Bản chất của chi phí là sự đánh đổi tức là chúng ta mất để nhận được cái chúng ta kỳ vọng: sản phẩm hồn chỉnh và chất lượng cao, sản lượng bán tăng lên, nhà xưởng, thương hiệu, kiến thức Minh Long 5
  6. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động TÀI SẢN SẢN PHẨM TIỀN SẢN XUẤT TIÊU THỤ Chi phí Chi phí Tổng chi phí Minh Long 6
  7. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động (tt) - Chi phí trong sản xuất: tồn bộ chi phí cĩ liên quan đến việc sản xuất tạo ra sản phẩm trong một kỳ nhất định. Gồm 3 loại: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. + Chi phí nhân cơng trực tiếp. + Chi phí sản xuất chung: các chi phí cịn lại ngồi hai chi phí trên: chi phí sửa chữa, bảo trì máy mĩc thiết bị, khấu hao . - Chi phí ngồi sản xuất. Gồm hai loại: + Chi phí bán hàng: khuyến mãi, quảng cáo, bao bì, vận chuyển, hoa hồng bán hàng . + Chi phí quản lý: lương cán bộ quản lý, chi phí văn phịng phẩm, chi phí thiết bị văn phịng Minh Long 7
  8. Sơ đồ phân loại chi phí theo chức năng hoạt động (tt) Tổng chi phí Chi phí sản xuất Chi phí ngồi sản xuất Chi phí NVL Chi phí nhân Chi phí Chi phí Chi phí sản trực tiếp cơng trực bán quản lý xuất chung tiếp hàng DN Chi phí ban đầu Chi phí chuyển đổi Minh Long 8
  9. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh Gồm 2 loại: chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. - Chi phí sản phẩm: tồn bộ những chi phí liên quan đến việc sản xuất hoặc mua sản phẩm. - Chi phí thời kỳ: các chi phí phát sinh làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ. Gồm: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Minh Long 9
  10. Sơ đồ phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh (tt) Chi phí sản phẩm Doanh thu bán hàng Chi phí NVL Chi phí nhân Chi phí sản trực tiếp cơng trực tiếp xuất chung ( - ) Giá vốn hàng bán ( = ) Chi phí SP dở dang LN gộp Thành phẩm ( - ) Chi phí bán hàng và Các chi phí thời kỳ chi phí quản lý ( = ) LN thuần Minh Long 10
  11. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí Bao gồm: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. - Chi phí trực tiếp: những chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi phí và nĩ được hạch tốn thẳng và tồn bộ vào đối tượng sử dụng nĩ như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí gián tiếp: những chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí => nĩ được phân bổ vào các đối tượng cĩ liên quan theo những tiêu thức phù hợp. Như: chi phí sản xuất chung cĩ thể được phân bổ theo số giờ lao động trực tiếp, số giờ máy hoạt động, số sản phẩm . Minh Long 11
  12. Phân loại chi phí để ra quyết định Chi phí chênh lệch - Chi phí chênh lệch là những chi phí cĩ trong phương án này nhưng lại khơng hoặc chỉ cĩ một phần trong phương án kia => tạo ra chênh lệch chi phí và là những thơng tin hữu ích để nhà quản lý thấy được sự khác biệt giữa chi phí và các lợi ích của mỗi phương án để lựa chọn phương án tốt nhất. - Ví dụ minh họa: cĩ tài liệu về cơng ty Natural Way đang dự định chuyển từ hình thức bán lẻ sang hình thức bán buơn với các số liệu như sau: Đơn vị: triệu đồng. Minh Long 12
  13. Phân loại chi phí để ra quyết định (tt) Chi phí chênh lệch (tt) Bán lẻ Bán buôn Chênh Các chỉ tiêu (hiện tại) (dự toán) lệch Tổng doanh thu 700.000 800.000 100.000 Giá vốn hàng bán 350.000 400.000 50.000 Chi phí quảng cáo 80.000 45.000 (35.000) Hoa hồng bán hàng 0 40.000 40.000 Khấu hao kho bãi 50.000 80.000 30.000 Các chi phí khác 60.000 60.000 0 Tổng chi phí 540.000 625.000 85.000 Lợi nhuận thuần 160.000Minh Long 175.000 15.00013 Từ kết quả này nhà quản trị đưa ra các quyết
  14. Phân loại chi phí để ra quyết định (tt) Chi phí cơ hội và chi phí chìm - Chi phí cơ hội là những thu nhập tiềm năng bị mất đi khi chọn phương án này thay cho phương án khác. Ví dụ: Nam là một sinh viên và hiện anh ta cũng đang làm việc bán thời gian cho cơng ty với mức lương 800.000 đồng/tuần. Nam xin nghỉ một tuần để đi nghĩ hè và người chủ đã đồng ý nhưng khơng trả lương cho tuần nghĩ đĩ. Vậy 800.000 đồng tiền lương mất đi chính là chi phí cơ hội của Nam. - Chi phí chìm là những chi phí đã phát sinh trong quá khứ => nĩ khơng ảnh hưởng đến các chi phí ở hiện tại và trong tương lai và nĩ khơng thể bị thay đổi bởi bất kỳ sự lựa chọn nào ở hiện tại hay trong tương lai. Do đĩ, chi phí chìm khơng thích hợp cho việc ra quyết định trong tương lai. Ví dụ: Chi phí mua sắm tài sản cố định vì tài sản cố định này dù hữu dụng hay vơ dụng thì chi phí để cĩ chúng cũng khơng thể bị thay đổi vì bất kỳ hành động nào ở hiện tại hay tương lai. Minh Long 14
  15. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí Gồm: - Biến phí. - Định phí. - Chi phí hỗn hợp. Minh Long 15
  16. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí TÀI SẢN SẢN PHẨM TIỀN SẢN XUẤT TIÊU THỤ Chi phí Chi phí Tổng chi phí Minh Long 16
  17. Biến phí Biến phí: chi phí thay đổi khi sản lượng sản Chi phí xuất và tiêu thụ thay đổi: chi phí nguyên Đường biến phí vật liệu, lao động trực tiếp, hoa hồng bán hàng . Gồm: biến phí tuyến tính, biến phí cấp bậc và biến phí phi tuyến. Q (Sản lượng) Đồ thị minh họa biến phí tuyến tính Minh Long 17
  18. Biến phí (tt) Chi phí Đường biến phí Chi phí Đường biến phí Phạm vi phù hợp 0 Q (Sản lượng) Q (Sản lượng) Đồ thị minh họa biến phí cấp bậc Đồ thị minh họa biến phí phi tuyến Minh Long 18
  19. Định phí Định phí: chi phí khơng thay đổi khi sản lượng sản xuất và tiêu thụ thay Chi phí đổi (trong phạm vi phù hợp của định phí phục vụ): chi phí khấu hao, lương giám đốc, một bộ Đường định phí phận chi phí quản lý hành chánh . Gồm: định phí bắt buộc và Q (Sản lượng) định phí khơng bắt buộc. Đồ thị minh họa định phí Minh Long 19
  20. MỘT SỐ KÝ HIỆU THƯỜNG GẶP - EBIT (Earning Before Interest and Tax): Lợi nhuận trước thuế và lãi vay. - EBT (Earning Before Tax): Lợi nhuận trước thuế. - EAT (Earning After Tax): Lợi nhuận sau thuế. - TR (Total Revenue): Tổng doanh thu = P*Q. - Q (Quantity): Sản lượng. - v: Biến phí đơn vị sản phẩm. - P (Price): Giá bán đơn vị sản phẩm. - TFC (Total Fixed Cost): Tổng định phí. - TVC (Total Variable Cost): Tổng biến phí = v*Q. - TC (Total Cost): Tổng chi phí = TFC + v*Q . Minh Long 20
  21. Chi phí hỗn hợp - Chi phí hỗn hợp: gồm một phần định phí và biến phí: chi phí điện thoại, lương nhân viên bán hàng . => Cần phải tách ra cụ thể định phí và biến phí khi phân tích. - Phương trình chi phí hỗn hợp: - TC = TFC + v*Q. Trong đĩ: + TC: Total Cost: tổng chi phí hỗn hợp. + TFC: Total Fixed Cost: tổng định phí hỗn hợp. + v: biến phí đơn vị hỗn hợp. + Q: số lượng đơn vị hoạt động. - Phương pháp tìm chi phí hỗn hợp: + Phương pháp cực đại, cực tiểu. + Phương pháp bình phương bé nhất. Minh Long 21
  22. Phương pháp cực đại, cực tiểu - Cơng thức xác định biến phí trong chi phí hỗn hợp: Chênh lệch (chi phí mức cao Biến phí nhất với mức thấp đơn vị nhất) - Cơng thức xác định=định phí trong chi phí hỗn hợp: Định phíhoạt(TFC) = Tổng chiChênhphí ở mức lệchcao nhất(mức(thấp nhất) - [ Mứcđộngđộ hoạt(v) động cao nhất (thấp nhất) x biến phí đơn vị ]. độ hoạt động cao nhất với mức Minh Longthấp nhất) 22
  23. Phương pháp bình phương bé nhất Đường chi phí hỗn hợp là đường thẳng duy nhất sao cho tổng của các bình phương của các độ lệch giữa các điểm với đường hồi qui là nhỏ nhất. Từ phương trình tuyến tính căn bản y = ax+b với a: biến phí đơn vị, b: định phí, x: sản lượng Theo lý thuyết thống kê, a và b được xác định từ hệ phương trình: xy = ax2 + bx (1) y = ax + nb (2) Minh Long 23
  24. Phương pháp bình phương bé nhất Chi phí TC = TFC + v*Q Độ lệch 0 Q (Sản lượng) Minh Long 24
  25. Ví dụ minh họa Doanh nghiệp Ngơi Sao cĩ tài liệu về chi phí dịch vụ mua ngồi và khối lượng sản phẩm bán ra trong 6 tháng năm 200X: Tháng Khối Chi phí dịch vụ mua lượng bán ngoài (1000 đ) 1 80 250 2 60 200 3 70 230 4 85 260 5 90 277 6 100 300 Hãy lập phương trình chi phí hỗn hợp theo: 1/ Phương pháp cực đại, cực tiểu. 2/ Phương pháp bình phương bé nhất. Minh Long 25
  26. Sơ đồ phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí Tổng chi phí Biến phí Định phí Chi phí hỗn hợp Minh Long 26
  27. Báo cáo kết quả thu nhập Ví dụ: Cĩ số liệu về hoạt động sản xuất và kinh doanh tại cơng ty Sao Mai với sản phẩm bút bi X trong tháng: (ĐVT: $) - Tiền thuê cửa hàng : 9.500 - Chi phí quảng cáo : 5.000 - Lương quản lý (thời gian) : 3.000 - Lương bán hàng (sản phẩm) : 4.000 - Giá vốn bán hàng : 20.000 - Chi phí vận chuyển bán hàng : 2.000 - Chi phí bao bì : 4.000 Trong tháng cơng ty sản xuất và tiêu thụ được 10.000 sản phẩm với giá bán là 5 $ /sản phẩm. Yêu cầu: Lập báo cáo thu nhập theo kế tốn tài chính và theo kế tốn quản trị. Minh Long 27
  28. Báo cáo thu nhập (tt) Báo cáo thu nhập theo chức năng hoạt động của chi phí (kế tốn tài chính) Dạng tĩm tắt Số tiền Các chỉ tiêu ($) Doanh thu 50.000 Trừ: Giá vốn hàng bán 20.000 Lợi nhuận gộp 30.000 Trừ: Chi phí hoạt động (CPBH & 27.500 QLDN) Minh Long 2.50028 Lợi nhuận thuần
  29. Báo cáo thu nhập (tt) Báo cáo thu nhập theo số dư đãm phí (kế tốn quản trị) Dạng tĩm tắt Tỷ Số tiền Đơn vị Các chỉ tiêu trọng ($) ($) (%) Doanh thu 50.000 5 100 Trừ: Biến phí 30.000 3 60 Số dư đảm phí 20.000 2 40 Trừ: Định phí 17.500 - - Minh Long 29 Lợi nhuận 2.500 - -