Bài giảng Kết cấu dân dụng và nhà ở - Chương 1: Khái niệm kiến trúc

pdf 18 trang hapham 1371
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kết cấu dân dụng và nhà ở - Chương 1: Khái niệm kiến trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ket_cau_dan_dung_va_nha_o_chuong_1_khai_niem_kien.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kết cấu dân dụng và nhà ở - Chương 1: Khái niệm kiến trúc

  1. 3/6/2012 KIẾN TRÚC DÂN DỤNG & NHÀ Ở ChươngngII KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC 1
  2. 3/6/2012 CHƯƠNNGG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC I.1 Định nghĩa: Kiến trúc là một ngành “nghệ thuật” và “khoa học” về tổ chức không gian, thiết kế và xây dựng công trình nhằm: - Thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt vật chất, văn hóa tinh thần - Đáp ứng yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, xã hội, môi trường VÒNG TRÒN ĐÁ CROMLECH TẠI STONEHENGE, SALISBURY, ANH. CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC •Kiến trúc là một ngành nghệ thuật Kiếntrúccónhữngnéttương đồngvớicácloạihìnhnghệ thuậtkhác (Hộihoạ, Điêukhắc,Âmnhạc,Múa ) -Ngônngữ kiếntrúccónhịp điệutựanhư vầnluậttrongthica,tiếttấu trongâmnhạc, -Hìnhkhối,màusắc,bốcụcnhư tronghộihoạ và điêukhắc, Nhưngkhácvớicácloạihìnhnghệ thuậtkhác,chỉ thỏamãncácnhu cầutìnhcảm,tinhthần,kiếntrúccòn đáp ứngyêucầusửdụngcủa conngười. 2
  3. 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC Jonh Utzon –Nhà hát Opera -Sydney Le Corbusier –Nhà thờ Ronchamp, Vosges, Pháp Frank O’ Ghery -Dancing house –Prague, Czech CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC •Kiến trúc là một ngànhkhoahọc Là sản phẩm kiến trúc được tạo ra bởi sự kết hợp của nhiều ngành khoa học: Khoa học xã hội: kiến trúc phải dựa trên sự nghiên cứu về con người, xã hội, đặt tính văn hóa, trong từng giai đoạn, thời đại, Kiến trúc biểu hiện của một nền văn minh, đánh dấu sự phát triển, và là đặc trưng của mỗi dân tộc Khoa học kỹ thuật: Nghiên cứu phát triển các khoa học kỹ thuật ứng dụng vào việc xây dựng (trang thiết bị, máy móc, phương pháp thi công, ) Khoa học công nghệ: công nghệ vật liệu, điện tử 3
  4. 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC The image part with relationship ID rId6 was not found in the file. Vòng tròn đá Cromlech, Stonehen, Anh The Rotating Tower Dynamic CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC Tóm lại: “Kiến trúc là nghệ thuật và khoa học tổ chứckhônggian” 4
  5. 3/6/2012 CHƯƠNNGG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC a/ Thích dụng Đạt được sự thích dụng khi: + Phục vụ ai? + Vào mục đích gì? b/ Bền vững Đảm bảo bền vững + Cường độ đủ, khả năng chịu lực của từng cấu kiện phải đảm bảo + Độ ổn định các cấu kiện khi cấu thành với nhau phải đảm bảo ổn định riêng rẽ và tổng thể khi tham gia chịu lực + Độ bền lâu: Khống chế độ mỏi vật liệu, theo thời gian vật liệu bị lão hoá nên khi thiết kế phải tính đến khả năng làm việc lâu dài của các cấu kiện công trình. CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC c/ Đẹp “Công trình sẽ đẹp khi nó làm người ta thú vị có khiếu thẫm mỹ tinh tế, khi các bộ phận của nó đều có tỉ lệ theo đúng những nguyên tắc chính xác của tỉ lệ cân đối.” Vitruvius –Tk I/TCN d/ Kinh tế + Đầu tư như thế nào ? + Khai thác, sử dụng trước mắt và lâu dài thỏa mãn yêu cầu về hiệu quả kinh tế 5
  6. 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC Tóm lại: các yêu cầu của công trình kiến trúc phải đạt được là: “Thích dụng –Bền Vững – Đẹp –Kinh tế” CHƯƠNNGG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC I.3 Các yếu tố tạo thành kiến trúc Bất cứ công trình kiến trúc nào cũng cần có: -Yếu tố Công năng -Yếu tố Kỹ thuật vật chất -Yếu tố Hình tượng nghệ thuật kiến trúc Ba yếu tố trên có thể tùy theo mục đích, tính chất và đặc điểm của công trình mà có những yêu cầu cao thấp khác nhau. . 6
  7. 3/6/2012 Kỹ thuật vật chất Hình Công tượng năng nghệ thuật 3 YẾU TỐ CỦA KiẾN TRÚC CHƯƠNNGG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC I.I.33 1 Côngôngnnăng Theo địnhnghĩathìcáccôngtrìnhkiếntrúcthỏamãn2yêucầucơbản côngnăngvàthẫmmỹ,xuấtpháttừcôngnăngphụcvụchomụcđíchngười sử dụngthìmớixuấthiệnkiếntrúc,côngnăng đượcthể hiện ở mục đíchsử dụngcủaconngườivàdâychuyềnsửdụng •Vídụ1:Côngnăngnhà ở -Mụcđíchsửdụng:nghỉ ngơi,sinhhoạtgia đình,táitạosứclao động -Dâychuyềnsửdụng *Dâychuyềnsửdụnglàcáctrìnhtựcácthaotáchoạt động,cácsinhhoạt, cáccôngviệc đượcbốtrímộtcáchkhoahọc,hợplývàphùhợpvớitâm sinhlýcủangườisửdụng. 7
  8. 3/6/2012 BIỆT THỰ SONG LẬP BIỆT THỰ SONG LẬP 8
  9. 3/6/2012 BIỆT THỰ SONG LẬP NHÀ THỜ KITO GIÁO NHÀ MÁY SẢN XUẤT 9
  10. 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC I.3.2 Yếu tố khoa học kỹ thuật Các công trình kiến trúc muốn xây dựng được yêu cầu có sự đóng góp quan trọng về khoa học kỹ thuật - Ở khâu Thiết kế → cần có kiến thức về vật liệu, kết cấu , kinh tế - Ở khâu Thi công → cần có kiến thức kỹ thuật thi công, tổ chức thi công Chủ nghĩa cấu tạo Nga Bảo tàng Bilbao –Tây Ban Nha, Frank Oh Ghery 10
  11. 3/6/2012 Nhà nghiên -Dubai Nhà nghiên -Dubai 11
  12. 3/6/2012 Nhà xoay –Dubai, KTS. David Fisher Nhà xoay –Dubai, KTS. David Fisher 12
  13. 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC I.3.3 Yếu tố hình tượng nghệ thuật -Công trình kiến trúc ngoài mục đích sử dụng còn mục đích đáp ứng nhu cầu về mặt thẩm mỹ, thụ hưởng (thưởng ngoạn) về thẩm mỹ. -Công trình kiến trúc được xem như một tác phẩm tạo hình có kiến trúc của quy luật, nghệ thuật tạo hình. Các qui luật tổ hợp thường hay được sử dụng như : + Quy luật thống nhất -biến hóa + Quy luật nhịp điệu vần luật + Quy luật biến dị . 1 3 1-Opera –Sydney 2-La defense – Pháp 3-Chùa một cột 4-Dancing house 2 4 ddfdf 13
  14. 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC I.4 Các đặc điểm kiến trúc I.I.44 11 Kiến trúc là kết quả của sự tổng hợp giữa khoa học kỹ thuật và nghệ thuật. I.I.44 2 Kiến trúc chịu ảnh hưởng rõ rệt của điều kiện thiên nhiên và khí hậu I.I.44 33 Kiến trúc phản ánh xã hội, mang tính tư tưởng I.I.44 44 Kiến trúc mang tính dân tộc CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC I.I.44 1 Kiến trúc là kết quả của sự tổng hợp giữa khoa học kỹ thuật và nghệ thuật. -Khoa học kỹ thuật và vật chất là cơ sở , là phương tiện để thực hiện mục đích của kiến trúc , thoả mãn yêu cầu sử dụng và thẩm mỹ của con người . Quá trình tạo thành công trình kiến trúc là quá trình sản sinh ra của cải vật chất , đồng thời cũng là sáng tạo ra tác phẩm nghệ thuật . -Một tác phẩm kiến trúc ra đời , được công nhận là có giá trị trước hết nó phải đáp ứng được yêu cầu sử dụng của con người , tiếp đến là phải ứng dụng được tốt các tiến bộ của khoa học kỹ thuật đang ngày càng phát triển mạnh mẽ , con người ngày càng có mức sống cao hơn càng đòi hỏi cao về tiện nghi sinh hoạt và nhu cầu thẩm mỹ . Vì vậy, đòi hỏi người kiến trúc sư phải tự mình trang bị kiến thức khoa học – kỹ thuật , nghệ thuật , đồng thời phải phối hợp chặt chẽ với các chuyên gia của các bộ môn kỹ thuật khác cùng phát huy trí tuệ trong suốt quay trình làm việc từ khâu thiết kế , cho đến khi thi công xây dựng công trình , hoàn thiện đưa vào sử dụng . 14
  15. 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC I.4.1 Kiến trúc chịu ảnh hưởng rõ rệt của điều kiện thiên nhiên và khí hậu -Kiến trúc tạo điều kiện để con người khắc phục các điều kiện thiên nhiên bất lợi như khí hậu, địa hình. -Các nước có khí hậu khắc nhau các công trình kiến trúc khác nhau: vùng khí hậu lạnh vói kiến trúc tường dày, mái dốc cao, cửa cao, rộng, 2 lớp, trong khi kiến trúc vùng nhiệt đới thì khác, với cửa sổ thầp, dài, có mái hắc, mái che, -Vì vậy khi sang tác kiến trúc cần nghiên cứu các điều kiện khí hậu tự nhiên, điều kiện về khoa học kỹ thuật từng khu vực để tạo công trình tốt đáp ứng nhu cầu sử dụng và hài hòa với thiên nhiên. Khu resort Nam Hải –Quảng Nam 15
  16. 3/6/2012 Nhà ỏ vùng phía Bắc Châu Âu -Anh CHƯƠNNGG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC I.I.44 1 Kiến trúc phản ánh xã hội, mang tính tư tưởng Thông qua các tác phẩm kiến trúc có thể tạo nên một hình tượng khái quát , súc tích về một xã hội qua từng giai đoạn lịch sử, sức biểu hiện của kiến trúc có thể cho ta cảm nhận được : -Khả năng kinh tế, tốc độ phát triển của xã hội . -Trình độ văn minh, văn hoá của xã hội . -Cơ cấu tổ chức, luật pháp của nhà nước . -Nếp sống, phong tục tập quán của dân tộc . -Phương thức sản xuất của xã hội . Vì vậy, nền kiến trúc của mỗi quốc gia đều phản ánh rất rõ nét bộ mặt chung về đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của xã hội 16
  17. 3/6/2012 Quần thể kim tự tháp Gizeh –Ai cập Angkor Thom -Campuchia 17
  18. 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC I.4.1 Kiến trúc mang tính dân tộc Tính cách dân tộc thường được phản ánh rất rõ nét qua công trình kiến trúc về hình thức và nội dung : a/Về hình thức : Phong cách kiến trúc trong việc nghiên cứu lựa chọn tổ hợp hình khối, mặt đứng, tỷ lệ , chi tiết trang trí, màu sắc, vật liệu được phối hợp nhuần nhuyễn để thoả mãn yêu cầu thẩm mỹ của dân tộc . b/ Về nội dung : Bố cục mặt bằng phải phù hợp với phong tục tập quán, tâm lý dân tộc ; -Kích thước tỷ lệ của kiến trúc và trang thiết bị sử dụng phải tỷ lệ với con người -Phải tận dụng được các yếu tố thiên nhiên để phục vụ tốt cho con người 18