Bài giảng Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành, phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành, phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_khai_niem_nguon_goc_qua_trinh_hinh_thanh_phat_trie.ppt
Nội dung text: Bài giảng Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành, phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh
- CHƯƠNG I KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
- CHỦ TỊCH Và Chân dung HỒ CHÍ MINH Tác phẩm Hình 6
- Hinh anh Bac Ho
- Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta (Ðiếu văn của BCH TW Ðảng Cộng sản Việt Nam tại Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9/9/1969) Company LOGO
- KẾT CẤU CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG HCM II. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI, NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HCM III. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦATƯ TƯỞNG HCM IV. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
- I. KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
- 1. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
- Định nghĩa đã làm rõ: • Một là, bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng HCM • Hai là, nguồn gốc lý luận của tư tưởng HCM : Chủ nghĩa Mác – Lênin; giá trị văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá của thời đại • Ba là, nội dung của tư tưởng HCM là những vấn đề cơ bản của cách mạng việt nam • Bốn là, giá trị, ý nghĩa, sức sống lâu bền của tư tưởng HCM: soi đường cho sự thắng lợi của cách mạng việt nam, tài sản tinh thần vô giá của dân tộc
- 2. Hệ thống tư tưởng HCM Dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc Đảng CNXH và cộng sản con đường quá độ lên Độc lập CNXH dân tộc gắn liền Đạo đức, với CNXH văn hoá và Dân chủ con người Đại đoàn kết và Nhà DT và kết nước hợp sức mạnh DT với sức mạnh thời đại
- II. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI, NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HCM 1. Điều kiện lịch sử - xã hội • a. Tình hình trong nước
- Toàn thể Thực dân dân tộc Xã hội Pháp Việt Nam xâm lược Các phong thuộc địa nửa trào yêu nước phong kiến Địa chủ Nông dân phong Việt Nam kiến Hồ Chí Minh Khủng hoảng ra đi tìm đường đường lối cứu nước cứu nước Xã hội VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Hai bức ảnh minh họa về XH VN Hình 16 hồi cuối thế kỉ XIX
- c. Bối cảnh thời đại Yếu tố thời đại Chủ nghĩa CM tháng 10 đế quốc Cách mạng Nga thắng lợi giải phóng dân tộc Vấn đề dân tộc trở thành vấn Thời đại quá đề quốc tế lớn Cách mạng độ llên CNXH vô sản thế giới Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Chủ nghĩa đế quốc và chiến tranh thế giới lần I Tù binh trong chiến tranh Cảnh chết chóc trong chiến tranh
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công Quảng trường Pêtrograt trong CM tháng Mười
- 2.Nguồn gốc hình thành tư tưởng HCM Nguån gèc t tëng Hå ChÝ Minh T tëng vµ văn hãa Tinh hoa Chñ nghÜa Nh©n tè truyÒn văn hãa M¸c-Lªnin chñ quan thèng nh©n lo¹i Hå ChÝ ViÖt Nam Minh
- a.Những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc + Chủ nghĩa yêu nước Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
- Đánh giặc lên ba hiềm còn muộn Cưỡi chín tầng mây giận chưa cao Tượng Thánh Gióng
- Truyền thống lạc quan, yêu đời • Tinh thần lạc quan có cơ sở từ niềm tin vào sức mạnh của chính bản thân mình, tin vào sự tất thắng của cái chính nghĩa, dù trước mắt còn nhiều gian khổ, khó khăn phải vượt qua. Hồ Chí Minh chính là hiện thân của truyền thống lạc quan đó
- Cần cù, thông minh sáng tạo, quý trọng người hiền tài, biết tiếp thu các giá trị văn hóa nhân loại
- b.Tinh hoa văn hóa nhân loại Ảnh Khổng tử
- • Tư tưởng, văn hoá phương Đông: - Về Nho giáo: + Khái quát về Nho giáo + Hồ Chí Minh và Nho giáo - Hồ Chí Minh đã tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo về triết lý hành động, nhân nghĩa, ước vọng về một xã hội bình trị, thế giới đại đồng, về triết lý nhân sinh, tu thân tề gia; đề cao văn hoá trung hiếu,“dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” - Đồng thời Người cũng chỉ ra những mặt hạn chế của Nho giáo cần phải khắc phục như tư tưởng đẳng cấp, bất bình đẳng, coi thường lao động chân tay, coi thường phụ nữ.
- - Phật giáo: Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng vị tha từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn; coi trọng tinh thần bình đẳng, không phân biệt đẳng cấp, chăm lo điều thiện Bên cạnh đó, Người cũng chỉ ra hạn chế cơ bản của Phật giáo là duy tâm, thủ tiêu hành động, đấu tranh của con người -Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn: Hồ Chí Minh đã tìm thấy những điều phù hợp với điều kiện nước ta, đó là dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc
- Văn minh phương Tây
- • Khái quát về văn minh phương Tây • Hồ Chí Minh với văn minh phương Tây + Sự lựa chọn con đường cứu nước + Tác động về tư tưởng, lý luận + Lối sống và phương pháp ứng xử
- * Nhận xét chung: + Nguyễn Ái Quốc là con người có tầm mắt thiên tài, từ rất sớm không có tư tưởng đối chọi giữa các nền văn minh, ngược lại luôn có thái độ thâu hoá, sẵn sàng trao đổi, học hỏi, hiểu biết lẫn nhau + Người nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng vănhoá, tư tưởng phương Tây trên cơ sở tâm thế của người cách mạng chứ không phải là học giả + HCM là mẫu mực trong việc kết hợp nhuần nhuyễn, thiên tài những giá trị văn hoá Đông – Tây trên nền tảng, căn cốt truyền thống dân tộc và ánh sáng thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - lênin
- C.Chủ nghĩa Mác Lênin Ta vào thăm Bác gặp Lênin Trán rộng yêu thương dõi mắt nhìn Người đến cùng ta ngồi với Bác Như hình với bóng một anh linh
- Thế giới Tư tưởng quan Hồ Chí Minh thuộc khoa học, hệ tư tưởng nhân sinh Tư Mác - Lênin quan cách tưởng Chủ mạng Hồ Chí Tính khoa học nghĩa Minh sâu sắc Mác phát Lênin Phương triển pháp duy về chất Tính vật biện cách mạng chứng triệt để Chủ nghĩa Mác - Lênin cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
- - HCM khẳng định vai trò của chủ nghĩa Mác – Lênin: + Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, thực hiện mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người + Cung cấp thế giới quan, phương pháp luận khoa học - Từ chủ nghĩa yêu nước, NAQ đã đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và chính chủ nghĩa Mác – Lênin đã quyết định bước phát triển về chất trong tư tưởng của Người - Trên cơ sở chủ nghĩa Mác – Lênin, HCM đã nhận diện đúng các gía trị tư tưởng văn hoá truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hoá của nhân loại - Trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, HCM đã phân tích sâu sắc cấu trúc xã hội, chỉ ra khuynh hướng vận động của xã hội Việt Nam và thời đại, từ đó tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc - HCM cho rằng cần phải vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tránh giáo điều, kinh nghiệm chủ nghĩa
- d. Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh Sống có Phương Tinh thần hoài bão, pháp tư kiên Đức hy duy độc có lý cường sinh cao lập, tự chủ, tưởng bất khuất sáng tạo, cả
- III. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
- Tư tưởng, lý luận Giai đoạn tiếp tục phát triển mới về tư tưởngkháng chiến kiến quốc Giai đoạn vượt qua khó khăn thử thách, kiên trì con đường đã xác định cho CM VN Giai đoạn hình thành cơ bản về tư tưởng CMVN Giaiđoạn tìm tòiconđường cứu nước, GPDT Hình thànhtư tưởngyêu nước trước 1911 1911 - 1920 1920 - 1930 1930 - 1945 1945 - 1969 Tg Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
- 1.Giai đoạn trước 1911: Giai đoạn hình thành tinh thần yêu nước và hoài bão cứu nước • Đây là giai đoạn Nguyễn Sinh cung tiếp nhận truyền thống yêu nước và nhân nghĩa dân tộc; hấp thụ vốn văn hoá Quốc học, Hán học và bước đầu tiếp xúc với văn hoá phương Tây; chứng kiến cuộc sống lầm than, khổ cực của nhân dân và tinh thần bất khuất của cha anh, hình thành hoài bão cứu nước. Đây là cơ sở quan trọng giúp Bác tìm được hướng đi đúng và cách đi đúng
- 2. Giai đoạn1911 – 1920: Giai đoạn tìm tòi, khảo nghiệm Con tàu Đô đốc Latusơ Tơrêvin Hình 46
- - Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng, trên con tàu vận tải hợp nhất Đô đốc Latusơ Tơrêvin, với tên Văn Ba - Năm 1912, Nguyễn Tất Thành tới các nước châu Phi, châu Mỹ, tìm hiểu cuộc sống của người dân thuộc địa, và sự cai trị độc tài của chủ nghĩa thực dân - Cuối năm 1912, đến Mỹ, sống, làm thuê ở Bruclin (ngoại thành New York), Haclem, nơi ở của người nghèo, chủ yếu là người da đen. Tại đây, Người tìm hiểu cách mạng Mỹ và bản tuyên ngôn độc lập nổi tiếng và bước đầu làm quen với các phong trào đấu tranh giai cấp.
- - Từ năm 1913 – 1917, Nguyễn Tất Thành rời Mỹ sang Anh. Trong thời gian này,người có dịp tìm hiểu cách mạng tư sản, cách mạng công nghiệp, xem xét đời sống của các tầng lớp nhân dân lao động và cách thức quản lý nhà nước tư sản,, tham gia đấu tranh thực tiễn nhằm nâng cao hiểu biết về chế độ chính trị tư sản, kinh nghiệm đấu tranh giai cấp - Năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở về Pháp, khi cuộc đại chiến thế giới lần thứ nhất diễn ra ác liệt và sắp đến giai đoạn kết thúc - Đầu năm 1919, tham gia Đảng xã hội Pháp
- - Ngày 18/6/1919, thay mặt “Hội những người Việt Nam yêu nước”, gửi tới Hội nghị Vecxay bản Yêu sách của nhân dân An Nam, ký tên Nguyễn Ái Quốc - Tháng 7/1920, tiếp xúc Luận cương về vấn đề dân tộc thuộc địa của Lênin - Tháng 12/1920, tham gia đại hội 18 Đảng xã hội Pháp tại thành phố Tua. Tại đây, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành Đảng xã hội Pháp gia nhập Quốc tế Cộng sản, trở thành một trong những người sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Đây là sự kiện đánh dấu sự chuyển biến từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước thành người cộng sản của Nguyễn Ái Quốc
- 3. Giai đoạn 1920 – 1930: Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam Đường cách mệnh Bán ản chế độ T.D.Pháp Hình 48
- Đây là thời kỳ hoạt động lý luận và thực tiễn sôi nổi của Hồ Chí Minh - Về hoạt động thực tiễn: + Năm 1921- 1923: Hồ Chí Minh tham gia ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng cộng sản Pháp, tham gia sáng lập “Hội liên hiệp thuộc địa” ngày 26.6.1921, xuất bản báo “Người cùng khổ” + Năm 1923 – 1924: Đến Liên Xô, hoạt động trong Quốc tế cộng sản, tham gia Đại hội nông dân Quốc tế, Đại hội Quốc tế công hội đỏ, Đại hội V Quốc tế cộng sản, tham gia khoá học ngắn hạn tại trường đại học Phương Đông của Quốc tế cộng sản, làm việc tại ban Phương Đông của Quốc tế cộng sản + Năm 1924 – 1927: Đến Trung Quốc làm nhiệm vụ đặc phái viên của Quốc tế cộng sản. Thành lập Việt Nam cách mạng thanh niên (tháng 6.1925), ra báo Thanh niên, mở các lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ đưa họ về nước hoạt động
- + Năm 1928 – 1929: Hồ Chí Minh hoạt động ở Thái Lan, chỉ đạo phong trào yêu nước của Việt Kiều Thái Lan + Năm 1929 – 1930: Trở về Trung Quốc, chủ trì Hội nghị thành lập Đảng (3.2.1930) tại bán đảo Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) - Về lý luận: Những công trình như Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Đường Cách mệnh (1927), Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt (3.2.1930), và những bài viết của Hồ Chí Minh trong thời kỳ này đã thể hiện những quan điểm lớn về cách mạng Việt Nam. Có thể tóm tắt nội dung chính như sau: + Xác định mục tiêu và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam + Chỉ ra mối quan hệ cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản: Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản, đi theo quỹ đạo của cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
- • Cách mạng là sự nghiệp của toàn dân, trên cơ sở khối liên minh công – nông làm nền tảng • Cách mạng muốn thắng lợi phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Cơ sở lý luận của Đảng cộng sản và của cách mạng là chủ nghĩa Mác – Lênin • Phương pháp cách mạng là bạo lực của quần chúng nhân dân • Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng quốc tế, do vậy phải thực hiện đoàn kết quốc tế
- 4. Giai đoạn 1930 – 1945: Giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì con đường đã xác định của cách mạng Việt Nam Ảnh Bác tại Hồng Kông sau khi ra tù năm 1933
- - Đấu tranh với các lực lượng thù địch - Đấu tranh trong nội bộ của Quốc tế cộng sản
- Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 1945
- 5. Giai đoạn 1945- 1969: Giai đoạn tiếp tục bổ sung, phát triển và hoàn thiện tư tưởng Hồ Chí Minh
- • Đây là thời kỳ Hồ Chí Minh cùng toàn Đảng, toàn dân tiếp tục sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp đi tới thắng lợi, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1945- 1954), tiến hành công cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ và xây dựng CNXH ở miền Bắc.
- IV. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Hệ thống quan điểm, quan niệm, lý luận về cách mạng Việt Nam trong dòng chảy của thời đại mới, cốt lõi là tư tưởng độc lập, dân chủ và CNXH Đối tượng của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là bản thân hệ thống các quan điểm lý luận được thể hiện trong toàn bộ di sản HCM mà còn là quá trình vận động, hiện thực hoá các quan điểm lý luận đó trong thực tiễn cách mạng Việt Nam
- 2. Mối quan hệ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam a. Quan hệ với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin - Quan hệ biện chứng thống nhất - Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận, nguồn gốc tư tưởng trực tiếp quyết định bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh là người vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam
- - Với môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam + HCM là người sáng lập rèn luyện và là lãnh tụ của Đảng cộng sản Việt Nam + HCM là người tìm kiếm, lựa chọn, vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn cho sự nghiệp cách mạng VN + Tư tưởng HCM là một bộ phận quan trọng nhất, tạo nền tảng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và là cơ sở khoa học cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin để hoạch định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam
- 3. Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử - Phương pháp kết giữa tính khoa học, tính cách mạng, tính đảng, tính giai cấp, tính dân tộc - Phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn - Các phương pháp khác: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê
- Ý nghĩa học tập của môn học Bồi dưỡng phẩm Nâng cao năng lực chất đạo đức tư duy lý luận cách mạng và rèn và phương pháp luyện bản lĩnh Công tác chính trị
- Company LOGO