Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 5: Bằng chứng kiểm toán

ppt 29 trang hapham 5520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 5: Bằng chứng kiểm toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kiem_toan_1_chuong_5_bang_chung_kiem_toan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 5: Bằng chứng kiểm toán

  1. Chương 5
  2. I. Bằng chứng kiểm tĩan II. Các phương pháp thu thập bằng chứng III. Hồ sơ kiểm tĩan 2
  3. 1. Khái niệm BCKT là tất cả các tài liệu, thơng tin do KTV thu thập được liên quan đến cuộc kiểm tốn và dựa trên các thơng tin này KTV hình thành nên ý kiến của mình. BCKT bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế tốn, BCTC và các tài liệu, thơng tin từ những nguồn khác. 3
  4. a. Theo nguồn gốc ▪ BC KT do KTV tự khai thác và phát hiện được ▪ BC do KTV trực tiếp tham gia kiểm kê ▪ BC do KTV tự tính tốn được ▪ BC do KTV quan sát được ▪ BCKT do doanh nghiệp cung cấp cho KTV ▪ BC do DN phát hành ra bên ngồi và quay trở về DN ▪ BC do DN phát hành và luân chuyển trong nội bộ DN ▪ BC do nhà quản lý, cán bộ chủ chốt cung cấp ▪ BCKT do bên ngồi DN cung cấp cho KTV ▪ BC do các cơ quan nhà nước cung cấp cho KTV ▪ BC do bên ngồi cung cấp trực tiếp cho KTV ▪ BC do bên ngồi cung cấp gián tiếp cho KTV 4
  5. b. Phân loại theo hình thái biểu hiện: ▪ BC vật chất ▪ BC tài liệu ▪ BC phỏng vấn c. Một số bằng chứng kiểm tốn đặc biệt ▪ Tư liệu của chuyên gia ▪ Giải trình của Ban giám đốc ▪ Tư liệu của KTV nội bộ ▪ Tư liệu của các KTV khác 5
  6. Bằng chứng kiểm tốn là cơ sở để chứng minh cho ý kiến của kiểm tốn viên, phải thỏa mãn các yêu cầu sau: 1. Thích hợp: là khái niệm chỉ chất lượng hay độ tin cậy của bằng chứng 2. Đầy đủ: là khái niệm chỉ số lượng bằng chứng kiểm tốn 6
  7. ➢ Nguồn gốc của bằng chứng: bằng chứng cĩ nguồn gốc càng độc lập với đơn vị sẽ càng cĩ độ tin cậy cao ➢ Dạng bằng chứng: bằng chứng vật chất, bằng chứng tài liệu và bằng chứng thu thập qua phỏng vấn ➢ Hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị: bộ phận nào cĩ kiểm sốt nội bộ hữu hiệu thì bộ phận đĩ cĩ độ tin cậy cao hơn ➢ Sự kết hợp giữa các loại bằng chứng: bằng chứng thu thập từ các nguồn khác nhau, các dạng khác nhau sẽ cĩ độ tin cậy lớn hơn ➢ Phù hợp với mục tiêu KT 7
  8. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầy đủ ▪ Tính trọng yếu ▪ Mức rủi ro 8
  9. 1. Kiểm tra (vật chất và tài liệu) 2. Quan sát 3. Xác nhận 4. Phỏng vấn 5. Tính tốn 6. Phân tích 9
  10. Kiểm tra vật chất: KTV trực tiếp tham gia quá trình kiểm kê tại đơn vị. Bằng chứng thu được là Biên bản kiểm kê. 10
  11. Kiểm tra tài liệu: KTV xem xét, kiểm tra, đối chiếu các thơng tin, tài liệu, sổ sách, chứng từ của DN. Bằng chứng: bằng chứng tài liệu 11
  12. KTV xem xét tận mắt các cơng việc, các tiến trình thực hiện cơng việc của nhân viên đơn vị. Bằng chứng: Biên bản quan sát sự việc. 12
  13. KTV Gửi thư đến người thứ 3 cĩ liên quan để xác nhận thơng tin của đơn vị. Bằng chứng: thư xác nhận 13
  14. KTV thu thập thơng tin qua sự trao đổi với nhân viên, nhà quản lý của DN. Bằng chứng: Bảng câu hỏi phỏng vấn 14
  15. KTV kiểm tra lại việc tính tốn số học về các thơng tin, tài liệu do DN cung cấp. Bằng chứng: Biên bản tính tốn. 15
  16. KTV xem xét các số liệu, thơng tin của đơn vị thơng qua việc so sánh, nghiên cứu mối quan hệ giữa các thơng tin tài chính với nhau. ✓ So sánh thơng tin tài chính trong kỳ này với thơng tin tương ứng của kỳ trước; ✓ So sánh giữa số liệu thực tế và số liệu kế hoạch, dự tốn; ✓ So sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với các chỉ tiêu bình quân ngành; ✓ Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thơng tin tài chính trong kỳ; ✓ Nghiên cứu mối quan hệ giữa thơng thơng tin tài và các thơng tin phi tài chính 16
  17. 1. Chọn tồn bộ 2. Lựa chọn các phần tử đặc biệt 3. Lấy mẫu kiểm tốn 17
  18. Tổng thể cĩ ít phần tử nhưng giá trị của các phần tử lớn Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt đều rất cao và các phương pháp khác khơng thể cung cấp bằng chứng đầy đủ và thích hợp Khi các quy trình tính tốn được thực hiện bởi hệ thống thơng tin máy tính nên dù kiểm tra 100% vẫn cĩ hiệu quả về mặt chi phí 18
  19. Các phần tử cĩ giá trị lớn hoặc quan trọng Tất cả các phần tử cĩ giá trị từ một số tiền nào đĩ trở lên Các phần tử thích hợp cho mục đích thu thập thơng tin 19
  20. Khái niệm: Là việc lựa chọn một số phần tử gọi là mẫu (n) từ một tập hợp các phần tử gọi là tổng thể (N); từ đĩ dựa vào kết quả kiểm tra của mẫu để rút ra kết luận tổng thể. 20
  21. Lấy mẫu thống kê và lấy mẫu phi thơng kê ➢Lấy mẫu thống kê: dựa vào kỹ thuật thống kê để tính tốn cỡ mẫu, rủi ro, ước lượng sai phạm ➢Lấy mẫu phi thống kê: dựa vào xét đốn nghề nghiệp để ước lượng cỡ mẫu, rủi ro, sai phạm Rủi ro lấy mẫu và rủi ro ngồi mẫu ➢Rủi ro lấy mẫu: là rủi ro mà kết luận về tổng thể của KTV dựa trên kết quả kiểm tra của mẫu khác với kết quả kiểm tra của tồn bộ tổng thể ➢Rủi ro ngồi mẫu: là rủi ro mà KTV kết luận sai về tổng thể vì những nguyên nhân khơng liên quan đến phương pháp lấy mẫu 21
  22. ➢ Phương pháp chọn mẫu xác suất (ngẫu nhiên) ▪ Bảng số ngẫu nhiên ▪ Chọn mẫu hệ thống ▪ Chương trình chọn số ngẫu nhiên ➢ Phương pháp chọn mẫu phi xác xuất ▪ Chon mẫu bất kỳ ▪ Chọn mẫu theo khối ▪ Chọn mẫu theo ước đốn KTV 22
  23. 1. Xác định mục tiêu của thử nghiệm 2. Xác định tổng thể 3. Xác định phương pháp lựa chọn các phần tử mẫu 4. Xác định cỡ mẫu 5. Lấy mẫu và kiểm tra 6. Đánh giá kết quả mẫu 7. Thiết lập hồ sơ lấy mẫu 23
  24. Nhân tố Cỡ mẫu Tỷ lệ sai phạm đối với thủ tục kiểm sốt mà KTV cĩ thể chấp Càng giảm nhận càng cao Rủi ro do KTV đánh giá CR thấp hơn so với thực tế càng Càng giảm cao Tỷ lệ sai phạm mà KTV dự Càng tăng đốn sẽ xảy ra trong tổng thể càng cao 24
  25. Nhân tố Cỡ mẫu Đánh giá của KTV về IR càng Càng tăng cao Đánh giá của KTV về CR càng Càng tăng cao Số tiền của sai sĩt mà KTV dự tính sẽ phát hiện trong tổng Càng tăng thể càng tăng Tổng số sai sĩt mà KTV cĩ thể Càng giảm chấp nhận (sai sĩt cĩ thể bỏ qua) càng tăng 25
  26. 1. Khái niệm: là những tài liệu do KTV lập, thu thập, sử dụng và lưu trữ về quá trình kiểm tốn tại một doanh nghiệp 2. Chức năng: Lưu trữ bằng chứng trong quá trình kiểm tốn làm cơ sở đưa ra ý kiến nhận xét của KTV Phục vụ cho việc phân cơng và phối hợp cơng việc Làm cơ sở cho việc kiểm tra, giám sát và đánh giá cơng việc của KTV Làm tài liệu cho kỳ kiểm tốn sau Làm tài liệu để đào tạo KTV mới Làm cơ sở pháp lý cho cơng việc kiểm tốn 26
  27. Phải cĩ đề mục rõ ràng Phải cĩ đầy đủ chữ ký của KTV Phải được chú thích đầy đủ nguồn gốc dữ liệu, ký hiệu sử dụng Phải đầy đủ, chính xác, thích hợp Phải được trình bày dễ hiểu rõ ràng Phải được sắp xếp khoa học 27
  28. Phương pháp kiểm toán TNKS TNCB Kiểm tra vật chất X Kiểm tra tài liệu X X Quan sát X X Điều tra (phỏng vấn) X X Xác nhận X Tính toán X Phân tích X Prepared by Doan Van Hoat 28 28
  29. 1. Thử nghiệm kiểm sốt nhằm phát hiện những sai sĩt trọng yếu làm ảnh hưởng đến BCTC. 2. Bằng chứng kiểm tốn thường thu được duy nhất từ đơn vị kiểm tốn . 3. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho nhằm cung cấp bằng chứng cho quyền sở hữu hàng hĩa đĩ. 4. Khĩ khăn và chi phí phát sinh để thu thập bằng chứng khơng phải là lý do để bỏ qua một số thủ tục kiểm tốn cần thiết. 29