Bài giảng Kiểm toán 1 - Phần 1: Kiểm toán và dịch vụ đảm bảo

pdf 234 trang hapham 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán 1 - Phần 1: Kiểm toán và dịch vụ đảm bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_1_phan_1_kiem_toan_va_dich_vu_dam_bao.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kiểm toán 1 - Phần 1: Kiểm toán và dịch vụ đảm bảo

  1. T.S Nguyễn Đình Hùng 
  2. 1. Dữ liệu và thơng tin 2. Dịch vụ đảm bảo 3. Dịch vụ kiểm tốn
  3. 1. Dữ liệu và thơng tin • Dữ liệu: Data • Là con số, ký tự phản ánh bản chất sự việc • Thơng tin: Information • Là dữ liệu đã được xử lý cho mục đích sử dụng
  4. 1. Dữ liệu và thơng tin Kết xuất Quản lý thơng dữ liệu tin Thu Xử lý dữ thập dữ liệu liệu
  5. 1. Dữ liệu và thơng tin Kiểm Phân tích Lập chứng Tính tốn duyệt và giao dịch từ hiệu chỉnh Thu thập
  6. 1. Dữ liệu và thơng tin Kết hợp Tính tốn Tổng hợp So sánh Xử lý
  7. 1. Dữ liệu và thơng tin Lưu trữ Truy vấn Xĩa bỏ Quản lý
  8. 1. Dữ liệu và thơng tin Định Biên dịch Sắp xếp Trình bày dạng Kết xuất
  9. 2. Dịch vụ đảm bảo 2.1 Nhu cầu sử dụng dịch vụ đảm bảo:
  10. 2. Dịch vụ đảm bảo 2.1 Nhu cầu sử dụng dịch vụ đảm bảo:
  11. 2. Dịch vụ đảm bảo 2.1 Nhu cầu sử dụng dịch vụ đảm bảo:
  12. 2. Dịch vụ đảm bảo 2.1 Nhu cầu sử dụng dịch vụ đảm bảo:
  13. 2. Dịch vụ đảm bảo 2.1 Nhu cầu sử dụng dịch vụ đảm bảo: Các nguyên nhân liên quan đến thơng tin • Thơng tin luơn chứa đựng rủi ro. + Khơng tiếp cận thơng tin. + Sự quá tải của thơng tin. + Thành kiến của người cung cấp. • Thơng tin cần biên dịch, chuyển đổi theo xu hướng chung. • Sự gia tăng thơng tin tác động đến mọi mặt của một doanh nghiệp nhu cầu cần thiết cĩ một sự đảm bảo về chất lượng và độ tin cậy của các thơng tin
  14. 2. Dịch vụ đảm bảo 2.1 Nhu cầu sử dụng dịch vụ đảm bảo:  Sự thay đổi về mơi trường kinh doanh và luật pháp khiến cho các Doanh nghiệp cần cĩ sự hỗ trợ cho việc kiểm sốt nội bộ và tuân thủ pháp luật.  Quy định của luật pháp.
  15. 2. Dịch vụ đảm bảo 2.2 Khái niệm dịch vụ đảm bảo: Là một dịch vụ chuyên nghiệp và độc lập làm gia tăng chất lượng thơng tin cho người sử dụng thơng tin để ra quyết định_AICPA. Sự thỏa thuận bởi những kế tốn viên chuyên nghiệp được thiết kế nhằm gia tăng sự tin cậy của thơng tin về một vấn đề được quan tâm qua đĩ gia tăng chất lượng của thơng tin đáp ứng nhu cầu của người sử dụng_IFAC Khái niệm Đảm bảo hàm ý rằng những người trong nghề (kế tốn) cĩ thể làm tăng giá trị bằng cách cung cấp sự đánh giá về độ tin cậy hoặc sự phù hợp của dữ liệu và các hoạt động so với các tiêu chuẩn_IIA
  16. 2. Dịch vụ đảm bảo 2.3 Phân loại dịch vụ đảm bảo: Dịch vụ đảm bảo Dịch vụ phi đảm bảo Tư vấn hệ thống Dịch vụ kết tốn xác minh Đánh giá Tư vấn Dịch vụ Kiểm tốn Xem xét quản lý Kế tốn Các dịch vụ xác nhận khác Dịch vụ Thuế Các dịch vụ đảm bảo khác
  17. 2. Dịch vụ đảm bảo 2.4 So sánh dịch vụ đảm bảo và tư vấn: Đảm bảo: Tư vấn Là một hợp đồng 3 bên Là hợp đồng 2 bên. Gia tăng chất lượng thơng tin Hướng dẫn sử dụng thơng tin. Hình thức hợp đồng: Hình thức hợp đồng: - Kiểm tốn. Tư vấn. - Kết tốn xác minh. - Due Diligence.
  18. 3. Kiểm tốn 3.1 Khái niệm: 3.1.1 IFAC: Mục tiêu của một cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính là cho phép kiểm tốn viên trình bày ý kiến về việc các báo cáo tài chính được lập (trên các khía cạnh trọng yếu) cĩ tuân thủ theo những khuơn mẫu đang áp dụng về báo cáo tài chính hay khơng. Kiểm tốn báo cáo tài chính thuộc dịch vụ đảm bảo.
  19. 3. Kiểm tốn 3.1 Khái niệm: 3.1.2 NĐ 105 về Kiểm tốn độc lập: Kiểm tốn độc lập: Là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm tốn viên và doanh nghiệp kiểm tốn về tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế tốn và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức (gọi chung là đơn vị được kiểm tốn) khi cĩ yêu cầu của các đơn vị này.
  20. 3. Kiểm tốn 3.1 Khái niệm: 3.1.3 AAA: Kiểm tốn: Là một quá trình cĩ tính hệ thống của việc thu thập và đánh giá một cách khách quan các bằng chứng liên quan đến các cơ sở dẫn liệu về các sự kiện, hoạt động kinh tế để xác định mức độ của sự phù hợp giữa cơ sở dẫn liệu đĩ và các tiêu chuẩn đã thiết lập và thơng báo kết quả đến những người sử dụng cĩ liên quan.
  21. 3. Kiểm tốn 3.1 Khái niệm: 3.1.3 AAA: Auditing is a systematic process of objectively obtaining and evaluating evidence regarding assertions about economic actions and events to ascertain the degree of correspondence between those assertions and established criteria and communicating the results to interested users
  22. 3. Kiểm tốn 3.1 Khái niệm: “quá trình cĩ tính hệ thống” 1 Do bản chất kế tốn Mọi cơng việc kiểm tốn cần cĩ 2 và thực hiện theo kế hoạch Cơng việc kiểm tốn cĩ bản 3 chất của việc ra quyết định.
  23. 3. Kiểm tốn 3.1 Khái niệm: “thu thập và đánh giá khách quan” Thu thập: Tìm kiếm các minh chứng để chứng minh. Đánh giá: + Sự đầy đủ + Sự thích hợp. Khách quan: do bản chất của kiểm tốn là dịch vụ đảm bảo
  24. 3. Kiểm tốn 3.1 Khái niệm: “bằng chứng” Tất cả các tài liệu, thơng tin kiểm tốn viên thu thập được trong cuộc kiểm tốn và cĩ liên quan đến cuộc kiểm tốn. Ví dụ: phiếu thu, phiếu chi, hĩa đơn, sổ kế tốn, bản sao kê ngân hàng
  25. 3. Kiểm tốn 3.1 Khái niệm: “cơ sở dẫn liệu” Báo cáo tài chính
  26. 3. Kiểm tốn 3.1 Khái niệm: “cơ sở dẫn liệu”
  27. 3. Kiểm tốn 3.1 Khái niệm: “mức độ của sự phù hợp” Chỉ xác định sự phù hợp trong nội dung
  28. 3. Kiểm tốn 3.1 Khái niệm: “tiêu chuẩn đã thiết lập” Các căn cứ chuẩn để so 3 sánh với thực tế thực hiện của doanh nghiệp. Ví dụ: chuẩn mực kế 2 4 tốn, điều khoản hợp đồng 1
  29. 3. Kiểm tốn 3.1 Khái niệm: “truyền đạt đến người sử dụng”
  30. 3. Kiểm tốn 3.2 Phân loại kiểm tốn: Dựa vào chủ thể thành lập: * Kiểm tốn độc lập. * Kiểm tốn Nhà nước. * Kiểm tốn nội bộ. Dựa vào bản chất dịch vụ: * Kiểm tốn báo cáo tài chính. * Kiểm tốn tuân thủ. * Kiểm tốn hoạt động.
  31. KIỂM TỐN 1 T.S Nguyễn Đình Hùng 
  32. Nội dung
  33. 1. Kiểm tốn viên 1.1 Khái niệm: Kiểm tốn viên: Kế tốn viên chuyên nghiệp được chứng nhận bởi các hiệp hội nghề nghiệp. Kiểm tốn viên hành nghề: Kiểm tốn viên làm việc trong các tổ chức kế tốn, kiểm tốn.
  34. 1. Kiểm tốn viên 1.2 Tiêu chuẩn: * Giáo dục: Tốt nghiệp đại học hoặc cĩ tổng số tín chỉ nghề nghiệp phù hợp với các tiêu chuẩn quy định. * Kinh nghiệm: Tùy theo mỗi quốc gia. Ít nhất 2 năm trở lên. * Thi: Vượt qua kỳ thi do các tổ chức nghề nghiệp tổ chức.
  35. 1. Kiểm tốn viên 1.3 CPA Hoa kỳ: o Auditing o Financial accounting and reporting (FAR) o Regulation (REG) o Business environment (BEC)
  36. 1. Kiểm tốn viên 1.4 ACCA: o KNOWLEDGE F1 Accountant in Business AB F2 Management Accounting MA F3 Financial Accounting FA o SKILLS F4 Corporate and Business Law CL F5 Performance Management PM FUNDAMENTALS F6 Taxation TX F7 Financial Reporting FR F8 Audit and Assurance AA F9 Financial Management FM
  37. 1. Kiểm tốn viên 1.4 ACCA: o ESSENTIALS P1 Governance, Risks and Ethics P2 Corporate Reporting CR P3 Business Analysis BA o OPTIONS P4 Advanced Financial Management AFM P5 Advanced Performance Management APM PROFESSIONAL P6 Advanced Taxation ATX P7 Advanced Audit and Assurance AAA
  38. 1. Kiểm tốn viên 1.5 CPA Australia: o COMPULSORY SEGMENTS Reporting and Professional Practice Corporate Governance and Accountability Business Strategy and Leadership o ELECTIVE SEGMENTS Assurance Services and Auditing Financial Accounting Financial Reporting and Disclosure Financial Risk Management Insolvency and Reconstruction Knowledge Management Personal Financial Planning and Superannuation Strategic Management Accounting Taxation
  39. 1. Kiểm tốn viên 1.6 CPA Việt Nam: Quyết định 94/2007/QĐ-BTC ngày 16/11/2007 và Thơng tư 171/2009/TT-BTC ngày 24/08/2009 o Đạo đức: o Tốt nghiệp đại học: - Chuyên ngành Tài chính, kế tốn, kiểm tốn. - Các chuyên ngành kinh tế, quản trị kinh doanh phải cĩ tổng đơn vị học trình các mơn Tài chính, Kế tốn, Kiểm tốn, Phân tích tài chính, Thuế trên 10% tổng số học trình cả khĩa học. o Kinh nghiệm: - 4 năm Trợ lý kiểm tốn. - 5 năm Kế tốn. o Ngoại ngữ, tin học: - Ngoại ngữ: C - Tin học: B
  40. 1. Kiểm tốn viên 1.6 CPA Việt Nam: Quyết định 94/2007/QĐ-BTC ngày 16/11/2007 và Thơng tư 171/2009/TT-BTC ngày 24/08/2009 o Các mơn thi: (1) Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp; (2) Tài chính và quản lý tài chính nâng cao; (3) Thuế và quản lý thuế nâng cao; (4) Kế tốn tài chính, kế tốn quản trị nâng cao; (5) Kiểm tốn và dịch vụ cĩ đảm bảo nâng cao; (6) Phân tích hoạt động tài chính nâng cao; (7) Tin học thực hành (trình độ B); (8) Ngoại ngữ (trình độ C).
  41. 1. Kiểm tốn viên 1.7 Phương pháp làm việc Xác định vấn đề cần quyết định Xác định các phương án Thu thập các thơng tin Đánh giá các phương án Lựa chọn và đưa ra ý kiến
  42. 1. Kiểm tốn viên 1.8 Thăng tiến nghề nghiệp Partner Director Senior Manager Manager Senior Assitstant
  43. 2. Cơng ty kiểm tốn 2.1 Khái niệm: Là tổ chức cung cấp các dịch vụ nghề nghiệp chuyên nghiệp. 2.2 Cấu trúc: Partner Trợ lý
  44. 2. Cơng ty kiểm tốn Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc: . Nhu cầu về dịch vụ độc lập từ các khách hàng. . Tầm quan trọng của cấu trúc để khuyến khích khả năng phát triển của nhân viên. . Sự gia tăng rủi ro liên quan đến pháp luật của các kiểm tốn viên.
  45. 2. Cơng ty kiểm tốn 2.3 Phân loại:  Big 4: Những cơng ty kiểm tốn lớn nhất thế giới. Bao gồm: . Deloitte & Touche . Ernst & Young . KPMG . PricewaterhouseCoopers  Khác: . Các cơng ty cĩ nhiều thành viên là các cơng ty kiểm tốn tại các quốc gia khác nhau. . Các cơng ty tầm quốc gia. . Các cơng ty nhỏ.
  46. 2. Cơng ty kiểm tốn Năm 1975, 08 cơng ty kiểm tốn lớn nhất được gọi là “Big Eight” Anthur Andersen & Co Ernst & Ernst Price Waterhouse & Co Anthur Young & Co Coopers & Lybrand Deloitte Peat Marwick Haskins & Sells International
  47. 2. Cơng ty kiểm tốn Năm 1987 Peat Marwick KMG International
  48. 2. Cơng ty kiểm tốn Năm 1989 Ernst & Whiney Anthur Young & Co
  49. 2. Cơng ty kiểm tốn Năm 1989 Deloitte Haskins & Sells Touche Ross & Co
  50. 2. Cơng ty kiểm tốn Năm 1999 Price Waterhouse & Co Coopers & Lybrand
  51. 2. Cơng ty kiểm tốn 2.4 Việt Nam:  Luật kiểm tốn độc lập 2011  Nghị định 17/2012/NĐ-CP ngày 13/03/2012 về Hướng dẫn Luật kiểm tốn độc lập  Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004 về Kiểm tốn độc lập  Nghị định 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 sửa đổi NĐ 105.  Nghị định 30/2009/NĐ – CP ngày 30/03/2009 sửa đổi NĐ 105.  Thơng tư 64/2004/TT-BTC ngày 29/06/2004 hướng dẫn NĐ 105.  Thơng tư 60/2006/TT-BTC ngày 28/06/2006 hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện thành lập và hoạt động đối với doanh nghiệp kiểm tốn.
  52. 2. Cơng ty kiểm tốn 2.4 Việt Nam:  Hình thức: - Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên. - Cơng ty Hợp danh. - Doanh nghiệp tư nhân.  Điều kiện: - Cĩ ít nhất 3 người cĩ chứng chỉ Kiểm tốn viên. - Giám đốc phải cĩ chứng chỉ Kiểm tốn viên và kinh nghiệm 3 năm trở lên. - Được cơng nhận đủ tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ kiểm tốn.
  53. 2. Cơng ty kiểm tốn 2.4 Việt Nam: Dịch vụ được cung cấp: Điều 22 NĐ 105/2004/NĐ-CP . o Dịch vụ kiểm tốn (9 dịch vụ): - Báo cáo tài chính, hoạt động, tuân thủ, nội bộ, quyết tốn thuế, vốn đầu tư, dự án, thơng tin tài chính, kiểm tra thơng tin tài chính. o Dịch vụ khác (10 dịch vụ): - Tư vấn tài chính, thuế, nhân lực, cơng nghệ thơng tin, quản lý. - Dịch vụ kế tốn, định giá tài sản, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, sốt xét báo cáo tài chính, dịch vụ khác.
  54. 2. Cơng ty kiểm tốn 2.5 Xu hướng của các cơng ty kiểm tốn trong tương lai:  Tồn cầu hĩa: • Lập chi nhánh • Hợp tác  Hợp nhất  Đa dạng hĩa hoạt động
  55. 3. Đạo đức và trách nhiệm 3.1 Đạo đức nghề nghiệp:  Khái niệm: Đạo đức: Là tập hợp những nguyên tắc hoặc giá trị về phẩm hạnh. Đạo đức nghề nghiệp: Tập hợp các nguyên tắc phẩm hạnh dựa trên các đặc tính như: lương thiện, chính trực, đáng tin cậy, trách nhiệm giải trình và phân biệt sai trái. Là sự kết quả của sự kết hợp giữa các phẩm chất cá nhân và yêu cầu của nghề nghiệp.
  56. 3. Đạo đức và trách nhiệm 3.1 Đạo đức nghề nghiệp:  IFAC, Code of Ethics for Professional Accountants, 2012: 3 phần Phần A: - Các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp cơ bản dành cho các kế tốn viên chuyên nghiệp và một khuơn mẫu nhận thức hướng dẫn các nguyên tắc này. Phần B&C: - Minh họa khuơn mẫu nhận thức áp dụng trong các tình huống cụ thể trong thực tế cung cấp dịch vụ và trong cơng việc.
  57. 3. Đạo đức và trách nhiệm 3.1 Đạo đức nghề nghiệp: Phần A: Các nguyên tắc cơ bản: • Chính trực: ngay thẳng và chân thật trong quan hệ đồng nghiệp và cơng việc • Khách quan: khơng thiên vị, mâu thuẫn lợi ích hoặc bị ảnh hưởng trong các nhận xét, đánh giá. • Năng lực nghề nghiệp và cẩn trọng: duy trì kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để mang lại cho khách hàng dịch vụ tốt nhất. Phải làm việc cần mẫn và tuân thủ các chuẩn mực. • Bảo mật: khơng sử dụng thơng tin cĩ được từ cung cấp dịch vụ để mưu cầu lợi ích riêng hoặc cơng bố cho một bên thứ 3 khác trừ khi pháp luật hoặc trách nhiệm nghề nghiệp yêu cầu hoặc cho phép. • Ứng xử chuyên nghiệp: tuân thủ pháp luật và khơng làm tổn hại đến uy tín nghề nghiệp
  58. 3. Đạo đức và trách nhiệm 3.1 Đạo đức nghề nghiệp: Phần B: Áp dụng các nguyên tắc trong thực tế cung cấp dịch vụ: • Chấp nhận khách hàng • Mâu thuẫn lợi ích • Ý kiến thứ 2 • Phí và các khoản bồi hồn khác • Marketing dịch vụ nghề nghiệp • Quà tặng và sự hiếu khách • Tài sản của khách hàng • Khách quan trong cung cấp các dịch vụ • Độc lập trong cung cấp các dịch vụ
  59. 3. Đạo đức và trách nhiệm 3.1 Đạo đức nghề nghiệp: Phần C: Áp dụng các nguyên tắc trong cơng việc: • Các xung đột tiềm ẩn • Lập và báo cáo các thơng tin • Làm việc với khả năng chuyên mơn phù hợp • Lợi ích tài chính • Sự hối lộ
  60. 3. Đạo đức và trách nhiệm 3.1 Đạo đức nghề nghiệp:  Quyết định 87/2005/QĐ-BTC ngày 01/12/2005 về Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn Việt Nam. Bao gồm 3 phần: • Phần A: Áp dụng cho tất cả người làm kế tốn và người làm kiểm tốn; • Phần B: Áp dụng cho kiểm tốn viên hành nghề, nhĩm kiểm tốn và cơng ty kiểm tốn; • Phần C: Áp dụng cho người cĩ Chứng chỉ kiểm tốn viên hoặc Chứng chỉ hành nghề kế tốn đang làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức.
  61. 3. Đạo đức và trách nhiệm 3.1 Đạo đức nghề nghiệp:  Quyết định 87/2005/QĐ-BTC ngày 01/12/2005 về Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn Việt Nam. Bao gồm 3 phần: • Phần A: Áp dụng cho tất cả người làm kế tốn và người làm kiểm tốn; • Phần B: Áp dụng cho kiểm tốn viên hành nghề, nhĩm kiểm tốn và cơng ty kiểm tốn; • Phần C: Áp dụng cho người cĩ Chứng chỉ kiểm tốn viên hoặc Chứng chỉ hành nghề kế tốn đang làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức.
  62. 3. Đạo đức và trách nhiệm 3.2 Trách nhiệm nghề nghiệp: Trách nhiệm quy định bởi các chuẩn mực nghề nghiệp và những nghĩa vụ mà kiểm tốn viên phải đáp ứng hoặc được mong đợi từ khách hàng và các bên thứ 3. Bao gồm: • Đáp ứng sự mong đợi từ cơng chúng. • Trách nhiệm phát hiện các sai sĩt, gian lận và hành vi phạm pháp. • Trách nhiệm liên lạc, truyền đạt thơng tin. • Hiểu biết về khách hàng.
  63. 3. Đạo đức và trách nhiệm 3.2 Trách nhiệm nghề nghiệp: Đáp ứng sự mong đợi từ cơng chúng.  Thực hiện cuộc kiểm tốn và hồn tất báo cáo tuân thủ theo các chuẩn mực.  Thiết kế cuộc kiểm tốn phù hợp để đảm bảo hợp lý việc phát hiện các sai sĩt, gian lận và hành vi phạm pháp trọng yếu. Expectation Gap
  64. 3. Đạo đức và trách nhiệm 3.2 Trách nhiệm nghề nghiệp: Đáp ứng sự mong đợi từ cơng chúng.
  65. 3. Đạo đức và trách nhiệm 3.2 Trách nhiệm nghề nghiệp: Trách nhiệm phát hiện các sai sĩt, gian lận và hành vi phạm pháp (Chuẩn mực 240_Gian lận và Sai sĩt).  Trong quá trình kiểm tốn, kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn cĩ trách nhiệm giúp đơn vị phát hiện, xử lý và ngăn ngừa gian lận và sai sĩt, nhưng kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn khơng phải chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa các gian lận và sai sĩt ở đơn vị mà họ kiểm tốn.  Kiểm tốn viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp để chứng minh là khơng cĩ gian lận hoặc sai sĩt làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính.
  66. 3. Đạo đức và trách nhiệm 3.2 Trách nhiệm nghề nghiệp: Trách nhiệm liên lạc, truyền đạt thơng tin (Chuẩn mực 240_Gian lận và Sai sĩt).  Kiểm tốn viên phải truyền đạt những thơng tin và sự kiện cĩ liên quan đến cơng việc kiểm tốn, cụ thể: . Thơng báo các phát hiện đến nhà quản lý, các cơ quan quản lý (nếu pháp luật hoặc chuẩn mực nghề nghiệp yêu cầu). . Người gác cửa đối với các hành vi gian lận, phạm pháp. . Đánh giá và thơng báo hiệu lực của hệ thống kiểm sốt nội bộ. . Liên lạc với Ban giám sát (Ủy ban kiểm tốn).
  67. 3. Đạo đức và trách nhiệm 3.2 Trách nhiệm nghề nghiệp: Hiểu biết khách hàng (Chuẩn mực 310_Hiểu biết về tình hình kinh doanh)  Kiểm tốn viên phải tìm hiểu để cĩ được hiểu biết chi tiết về khách hàng và ghi nhận các hiếu biết đĩ trong hồ sơ kiểm tốn.
  68. 3. Đạo đức và trách nhiệm 3.3 Trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm quy định bởi các luật theo hệ thống pháp luật tại mỗi quốc gia khi kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn khơng đáp ứng và thực hiện đúng và đầy đủ theo các chuẩn mực nghề nghiệp. Quy định tại: • Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005. • Chuẩn mực kiểm tốn Việt nam VSA 210 Hợp đồng kiểm tốn, ban hành theo Quyết định số 120/1999/QĐ-BTC ngày 27 tháng 9 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
  69. This is a particular moment in time, take advantage of it.
  70. Kiểm tốn 1 Phần 3: Mơi trường pháp lý T.S Nguyễn Đình Hùng  Năm 2012
  71. Nội dung 1. Các nguyên tắc điều hành và kiểm sốt DN 2. Kiểm sốt nội bộ đối với BCTC 3. Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn 4. Hệ thống văn bản pháp luật kiểm tốn
  72. 1. Corporate Governance_CG 1.1 Khái niệm: “Quản trị cơng ty là hệ thống mà theo đĩ cơng ty được điều hành và kiểm sốt”. (1) - “Quản trị cơng ty là một tập hợp các mối quan hệ giữa nhà quản lý của cơng ty, ban giám đốc, các cổ đơng và các đối tượng cĩ liên quan khác. Nĩ cung cấp một cấu trúc thơng qua đĩ các mục tiêu của cơng ty được thiết lập và xác định các phương tiện để đạt được các mục tiêu đĩ và giám sát kết quả thực hiện”. (2) (1) Cadbury Report. (2) OECD_2004.
  73. 1. Khái niệm 1.2 Vai trị: * Phân định trách nhiệm: Trách nhiệm cổ đơng, thành viên quản lý, kiểm tốn độc lập. * Đánh giá và cải thiện các khuơn khổ pháp lý: Các quy định về thị trường chứng khốn, nhà đầu tư, cơng ty cổ phần . * Định mức tín nhiệm: Gia tăng mức độ tín nhiệm của cơng ty trong xếp hạng tín dụng.
  74. 1. Corporate Governance_CG 1.3 Mơ hình: - Mơ hình tài chính - Mơ hình quản lý - Mơ hình các bên liên quan - Mơ hình chính trị
  75. 2. Internal Control over FR 2.1 Khái niệm: Một quy trình được thiết kế hoặc dưới sự giám sát của các viên chức đứng đầu về điều hành và tài chính hoặc nhữnh cá nhân thực hiện các cơng việc tương tự,và bị tác động bởi ban giám đốc, nhà quản lý và các cá nhân khác để cung cấp một mức độ đảm bảo hợp lý liên quan đến tính đáng tin cậy của các báo cáo tài chính và quy trình chuẩn bị báo cáo tài chính tuân thủ theo các nguyên tắc kế tốn được chấp nhận rộng rãi để cơng bố ra cơng chúng. Quy trình này bao gồm các chính sách và thủ tục nhằm:
  76. 2. Internal Control over FR 2.1 Khái niệm: - Đề cập đến việc duy trì các ghi nhận cĩ tính chi tiết hợp lý phản ánh chính xác và trung thực các giao dịch và tình trạng tài sản của các cơng ty niêm yết. - Cung cấp mức độ đảm bảo rằng các giao dịch được ghi nhận cần thiết để cho phép việc chuẩn bị các báo cáo tài chính tuân thủ với các nguyên tắc kế tốn được chấp nhận rộng rãi và việc thu chi trong doanh nghiệp được tiến hành tuân thủ theo sự phê duyệt của quản lý và giám đốc. - Cung cấp mức độ đảm bảo hợp lý liên quan đến việc ngăn chặn hoặc phát hiện kịp thời các thu lợi, sử dụng hoặc sắp đặt bất chính tài sản của doanh nghiệp mà cĩ thể ảnh hưởng trọng yếu đến thơng tin trên báo cáo tài chính.
  77. 2. Internal Control over FR 2.2 Cấu trúc:
  78. 3. Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn IFAC Code of Ethics for Professional Accountants Services Covered by IAASB Pronouncements ISQCs 1–99 International Standards on Quality Control International Framework for Assurance Engagements Assurance Engagements Other Audits and Reviews of Historical than Audits or Reviews of Financial Information Historical Financial Information ISAs 100–999 ISAEs 3000–3699 International Standards International Standards on Assurance on Auditing Engagements IAPSs 1000–1999 IAEPSs 3700–3999 International Auditing Reserved for International Assurance Engagement Practice Statements Practice Statements ISREs 2000–2699 Related Services International Standards on Review Engagements ISRSs 4000–4699 International Standards on Related Services IREPSs 2700–2999 Reserved for International Review IRSPSs 4700–4999 Engagement Practice Reserved for Statements International Related Services Practice statements
  79. 3. Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Nhĩm 1: Những vấn đề chung Nhĩm 2: Những trách nhiệm và nguyên tắc chung ISA 200 ISA 210 ISA 220 ISA 230 ISA 240 ISA 250 ISA 260 Nhĩm 3 & 4: Đánh giá và ứng xử đối với các rủi ro ISA 300 ISA 310 ISA 320 ISA 330 ISA 400 ISA 401 ISA 402 Nhĩm 5: Bằng chứng kiểm tốn ISA 500 ISA 510 ISA 540 ISA 560 ISA 501 ISA 520 ISA 545 ISA 570 ISA 505 ISA 530 ISA 550 ISA 580 Nhĩm 6: Sử dụng cơng việc người khác ISA 600 ISA 610 ISA 620 Nhĩm 7: Kết luận và báo cáo kiểm tốn ISA 700 ISA 710 ISA 720 Nhĩm 8: Các lĩnh vực đặc biệt ISA 800 Nhĩm 1000-1100: Hướng dẫn thực hành IAPSs 1000 Nhĩm 2000-2699: Chuẩn mực về rà sốt báo cáo tài chính ISA 910 Nhĩm 3000-3699: Chuẩn mực về dịch vụ đảm bảo Nhĩm 4000-4699: Chuẩn mực về các dịch vụ liên quan ISA 920 ISA 930
  80. 4. Hệ thống VBPL về kiểm tốn
  81. 4. Hệ thống VBPL về kiểm tốn  Nghị định: 105, 133, 30  Nghề kiểm tốn: - Quyết định: 94/2007: Thi KTV, 32/2007: Kiểm sốt CL; 76/2004: lựa chọn cơng ty kiểm tốn; 47/2005: chuyển giao quản lý; 87/2005: Chuẩn mực đạo đức - Thơng tư: 64/2004: HD NĐ 105; 60/2006: Thành lập cơng ty kiểm tốn  Cơng việc kiểm tốn: - Hệ thống các chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam
  82. KIỂM TỐN 1 T.S Nguyễn Đình Hùng Khoa Khoa kế tốn – Kiểm tốn
  83. Bài 1 Các khái niệm cơ bản
  84. Nội dung Rủi ro Trọng Bằng yếu chứng
  85. Rủi ro
  86. 1. Rủi ro 1.1 Khái niệm: * Rủi ro: Là những biến cố xảy ra ngồi mong muốn. * Rủi ro kiểm tốn: Rủi ro kiểm tốn được xem như là xác xuất để xảy ra sai sĩt trọng yếu trên báo cáo tài chính sau khi kiểm tốn: AR = P(MM$) < 5% (MM: material mistatement)
  87. 1. Rủi ro 1.2 Phân loại rủi ro trong kiểm tốn: Rủi ro tiềm ẩn IR Rủi ro kiểm sốt CR DR Rủi ro phát hiện AR Rủi ro kiểm tốn
  88. 1. Rủi ro 1.3 Mối quan hệ giữa các loại rủi ro: AR = IR x CR x DR AR DR IR x CR
  89. 1. Rủi ro 1.4 Minh họa rủi ro trong kiểm tốn:
  90. 1. Rủi ro 1.4 Minh họa rủi ro trong kiểm tốn: Rủi ro kiểm tốn Rủi ro tiềm ẩn Rủi ro kiểm sốt Kiểm sốt nội bộ Rủi ro Phát hiện
  91. 1. Rủi ro 1.4 Ma trận rủi ro: Đánh giá của kiểm tốn viên về rủi ro Ma trận rủi ro dùng thiết kiểm sốt lập rủi ro phát hiện Cao Trung bình Thấp Cao Thấp nhất Thấp Trung bình Đánh giá của kiểm Trung tốn viên Thấp Trung bình Cao bình về rủi ro tiềm ẩn Thấp Trung bình Cao Cao nhất
  92. Trọng yếu
  93. 2. Trọng yếu
  94. 2. Trọng yếu
  95. 2. Trọng yếu 2.1 Khái niệm: * Là ngưỡng (threadhold) để nhận định tầm quan trọng của sự vật, hiện tượng hoặc thơng tin. * Là độ lớn của một thiếu sĩt hoặc sai sĩt của thơng tin kế tốn, xét trong bối cảnh liên quan, chắc chắn dẫn đến quyết định của người phụ thuộc vào thơng tin đĩ sẽ bị thay đổi hoặc ảnh hưởng từ thiếu sĩt hoặc sai sĩt đĩ. * Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thơng tin hoặc một số liệu trong báo cáo tài chính.
  96. 2. Trọng yếu 2.2 Đặc điểm: * Việc xác định mức trọng yếu là cơng việc xét đốn mang tính nghề nghiệp của kiểm tốn viên. * Để đánh giá những sai sĩt được coi là trọng yếu, kiểm tốn viên cịn phải xem xét cả hai mặt định lượng và định tính của sai sĩt; xem xét dưới gĩc độ đơn lập hoặc phối hợp với các sai sĩt khác.
  97. 2. Trọng yếu 2.3 Các tiêu chuẩn để xem xét tính trọng yếu: * Bản chất: Các giao dịch liên quan đến nhà quản lý. * Trị giá: Các khoản chiếm trị giá lớn trên BCTC => tính trọng yếu thường xét dưới dạng %.[ % tài sản, % lợi nhuận] * Ảnh hưởng: Lời – lỗ (sự thay đổi thái cực)
  98. 2. Trọng yếu 2.4 Quy trình áp dụng trọng yếu:  Bước 1: Thiết lập đánh giá ban đầu về trọng yếu.  Bước 2: Phân bổ mức độ đánh giá ban đầu về trọng yếu cho số dư các tài khoản hoặc các giao dịch.  Bước 3: Ước lượng các sai sĩt cĩ thể xảy ra và so sánh với mức trọng yếu đã thiết lập.
  99. Bằng chứng
  100. 3. Bằng chứng Ghi chép
  101. 3. Bằng chứng • Là tất cả các thơng tin, tài liệu kiểm tốn viên thu thập được trong cuộc kiểm tốn và cĩ liên quan đến việc chứng minh các mục tiêu của kiểm tốn. • Bằng chứng kiểm tốn bao gồm những dữ liệu kế tốn cơ bản (Chứng từ, sổ, báo cáo kế tốn, bảng tính ) và những thơng tin chứng thực (Hợp đồng, xác nhận, giải trình )
  102. Mối quan hệ
  103. 4. Mối quan hệ 4.1 Sơ đồ: Trọng yếu Rủi ro (Materiality) (Risk) (Bằng chứng) Evidence
  104. 4. Mối quan hệ 4.2 Rủi ro và trọng yếu: Mức độ Khi rủi ro ở trọng yếu cĩ mức cao thể hạ thấp Mức độ Khi rủi ro ở trọng yếu cĩ mức thấp thể tăng lên
  105. 4. Mối quan hệ 4.2 Trọng yếu và bằng chứng: Gia tăng mức trọng yếu Giảm số lượng bằng chứng
  106. 4. Mối quan hệ 4.2 Rủi ro và Bằng chứng: Số lượng bằng Tình huống AR IR CR DR chứng cần thiết 1 Cao Thấp Thấp Cao Ít 2 Thấp Thấp Thấp Trung bình Trung bình 3 Thấp Cao Cao Thấp Nhiều 4 Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình 5 Cao Thấp Trung bình Trung bình Trung bình
  107. Chuẩn mực kiểm tốn Chuẩn mực 320: Tính trọng yếu trong kiểm tốn. Chuẩn mực 400: Đánh giá rủi ro và kiểm sốt nội bộ. Chuẩn mực 500: Bằng chứng kiểm tốn.
  108. KIỂM TỐN 1 T.S Nguyễn Đình Hùng Khoa Khoa kế tốn – Kiểm tốn
  109. Bài 2 Audit Process
  110. Nội dung Các khái niệm 1 Quy trình kiểm tốn 2
  111. 1. Các khái niệm Chiến lược kiểm tốn tổng thể Phương pháp tiếp (Overall Audit Strategy) cận kiểm tốn (Audit Appoach) Kế hoạch kiểm tốn (Audit Plan) Quy trình lập kế hoạch kiểm tốn Chương trình kiểm tốn (Audit (Audit Programe) Planning) Thủ tục kiểm tốn (Audit Procedure)
  112. 1. Các khái niệm Chương trình kiểm tốn Thủ tục kiểm tốn
  113. 1. Các khái niệm 1.1 Chiến lược kiểm tốn tổng thể (Overall Audit Strategy) 1.1.1 Khái niệm: Chiến lược kiểm tốn tổng thể xác định phạm vi, thời gian, định hướng của cuộc kiểm tốn và hướng dẫn phát triển kế hoạch kiểm tốn chi tiết_ISA 300. Chiến lược kiểm tốn tổng thể cĩ thể được định nghĩa là một quá trình lập ra phương hướng kiểm tốn và gắn liền sự hiểu biết của kiểm tốn viên về tình hình kinh doanh và các vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính của khách hàng.
  114. 1. Các khái niệm 1.1 Chiến lược kiểm tốn (Audit Strategy) 1.1.2 Nội dung: 2 3 1 4 5
  115. 1. Các khái niệm 1.1 Chiến lược kiểm tốn tổng thể (Overall Audit Strategy) 1.1.2 Nội dung: 1 - Khuơn mẫu kế tốn dùng để Xác định phạm vi của cuộc so sánh. kiểm tốn dựa trên các điều - Các yêu cầu đặc thù. khoản của hợp đồng - Địa điểm kiểm tốn -
  116. 1. Các khái niệm 1.1 Chiến lược kiểm tốn tổng thể (Overall Audit Strategy) 1.1.2 Nội dung: 2 Xác định các mục tiêu cần báo cáo để lập kế hoạch thời gian và các yêu cầu truyền đạt - Deadline phát hành BCKT. - Ngày tiếp xúc với quản lý DN. -
  117. 1. Các khái niệm 1.1 Chiến lược kiểm tốn tổng thể (Overall Audit Strategy) 1.1.2 Nội dung: - Hồ sơ pháp lý. 3 - Ngành nghề kinh doanh. - Mơi trường pháp luật. Tìm hiểu về khách hàng - Chính sách kế tốn. - Cấu trúc KSNB
  118. 1. Các khái niệm 1.1 Chiến lược kiểm tốn tổng thể (Overall Audit Strategy) 1.1.2 Nội dung: - Rủi ro và trọng yếu. Cân nhắc các nhân tố quan - Phương pháp tiếp cận. trọng ảnh hưởng đến định - Các khoản mục rủi ro cao. hướng cuộc kiểm tốn - 4
  119. 1. Các khái niệm 1.1 Chiến lược kiểm tốn tổng thể (Overall Audit Strategy) 1.1.2 Nội dung: - Nhân lực. - Thời gian tiến hành. - Phối hợp Xác định chắc chắn các nguồn lực cần thiết để thực hiện cuộc kiểm tốn 5
  120. 1. Các khái niệm 1.2 Kế hoạch kiểm tốn (Audit Plan) 1.1.2 Khái niệm: Là bản chi tiết hĩa chiến lược kiểm tốn và bao gồm bản chất, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn sẽ được tiến hành bởi các thành viên của nhĩm kiểm tốn để đạt được các bằng chứng hữu hiệu để giảm rủi ro kiểm tốn đến mức độ thấp cĩ thể chấp nhận được_ISA 300.
  121. 1. Các khái niệm 1.2 Kế hoạch kiểm tốn (Audit Plan) 1.1.2 Khái niệm: Là bảng mơ tả về các phạm vi và cơng việc tiến hành được mong đợi trong cuộc kiểm tốn với chi tiết đầy đủ để hướng dẫn việc phát triển các chương trình kiểm tốn. Kế hoạch kiểm tốn là bằng chứng quan trọng mà cuộc kiểm tốn sẽ tiến hành tuân theo các chuẩn mực kiểm tốn và các hướng dẫn thực hành_Abrema.net
  122. 1. Các khái niệm 1.2 Kế hoạch kiểm tốn (Audit Plan) 1.1.2 Nội dung: - Mơ tả về bản chất, thời gian và phạm vi các thủ tục đánh giá rủi ro dự kiến để đánh giá rủi ro về các sai sĩt trọng yếu. - Mơ tả về bản chất, thời gian và phạm vi các thủ tục kiểm tốn dự kiến áp dụng đối với các giao dịch, số dư và sự trình bày các thơng tin tài chính. - Các thủ tục khác được yêu cầu để đảm bảo tuân thủ theo các chuẩn mực kiểm tốn.
  123. 1. Các khái niệm Chiến lược kiểm tốn tổng thể và Kế hoạch kiểm tốn
  124. 1. Các khái niệm 1.3 Phương pháp tiếp cận kiểm tốn (Audit Approach) 1.3.1 Khái niệm: - Phương pháp kiểm tốn đề cập đến, theo định nghĩa rộng rãi, cách mà kiểm tốn viên dự định để thu thập và đánh giá bằng chứng liên quan đến từng cơ sở dẫn liệu về số dư các tài khoản trọng yếu. - Tùy thuộc vào mức độ tin cậy dự kiến đối với hệ thống KSNB, kết quả của các thử nghiệm cơ bản và kết quả của thủ tục phân tích mà các phương pháp tiếp cận được xây dựng tương ứng.
  125. 1. Các khái niệm 1.3 Phương pháp tiếp cận kiểm tốn (Audit Approach) 1.3.2 Phân loại: - Tiếp cận rủi ro (Risk-based Approach): phương pháp này đảm bảo cho nỗ lực kiểm tốn được định hướng vào những khu vực mà tại đĩ báo cáo tài chính dễ bị sai sĩt nhất và như vậy cơ hội phát hiện ra các sai sĩt được gia tăng và thời gian kiểm tốn được tiết kiệm. - Hai phương pháp : + Business Risks (Top-Down). + Account Risks (Bottom – up).
  126. 1. Các khái niệm 1.3 Phương pháp tiếp cận kiểm tốn (Audit Approach) 1.3.2 Phân loại: - Tiếp cận hệ thống và kiểm sốt (System & Control Approach): tập trung vào kiểm tra và đánh giá các thủ tục kiểm sốt. Nếu KSNB được xem là đáng tin cậy thì tiến hành các thử nghiệm nhằm đánh giá hiệu quả các thủ tục kiểm sốt trên cơ sở đĩ giảm khối lượng các thử nghiệm chi tiết và ngược lại. - Chủ yếu phân tích mối quan hệ giữa khoản mục và các khoản mục khác trong các chu trình do đĩ cịn gọi là Tiếp cận chu trình (Cycle Approach)
  127. 1. Các khái niệm 1.3 Phương pháp tiếp cận kiểm tốn (Audit Approach) 1.3.2 Phân loại: - Tiếp cận Bảng cân đối kế tốn (Balance sheet Approach): kiểm tốn viên tập trung các nỗ lực vào kiểm tra các số dư trên Bảng cân đối kế tốn, từ kết chuyển số dư năm trước sang đầu năm nay và số dư cuối năm nay. - Phương pháp này chủ yếu dựa vào các thủ tục kiểm tra trực tiếp các giao dịch.
  128. 1. Các khái niệm 1.3 Phương pháp tiếp cận kiểm tốn (Audit Approach) 1.3.2 Phân loại: - Tiếp cận phức hợp (Mix Approach): là phương pháp kết hợp giữa một phương pháp tiếp cận trên với các phương pháp tiếp cận khác.
  129. 1. Các khái niệm 1.4 Chương trình kiểm tốn (Audit Programe) 1.4.1 Khái niệm: - Chương trình kiểm tốn mơ tả các phương pháp kiểm tốn được thực hiện như thế nào. Một chương trình kiểm tốn mơ tả loại và số lượng bằng chứng được yêu cầu được thu thập và đánh giá, và khi nào, bằng cách nào và ai sẽ là người tiến hành thu thập và đánh giá trong cuộc kiểm tốn giữa kỳ cũng như kiểm tốn định kỳ. - Chương trình kiểm tốn chi tiết hĩa bản chất, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn đã dự tính liên quan đến một số dư tài khoản cụ thể hoặc cơ sở dẫn liệu báo cáo tài chính.
  130. 1. Các khái niệm 1.4 Chương trình kiểm tốn (Audit Programe) 1.4.2 Nội dung: • Mục tiêu kiểm tốn. • Các tài liệu liên quan. • Thủ tục kiểm tốn. • Tham chiếu WP (Working - Paper). • Kết luận.
  131. 1. Các khái niệm 1.5 Thủ tục kiểm tốn (Audit Procedure) 1.5.1 Khái niệm: - Là những chỉ dẫn chi tiết cho việc thu thập các loại bằng chứng kiểm tốn trong cuộc kiểm tốn. Thủ tục kiểm tốn cũng cĩ thể được gọi là các kỹ thuật khai thác bằng chứng. - Một thủ tục kiểm tốn thường bắt đầu với mục tiêu và trải qua các thủ tục chi tiết hoặc các thử nghiệm nhằm thu được các bằng chứng để đạt đến mục tiêu đã định. Vd: + Thủ tục phân tích. + Đánh giá rủi ro.
  132. 1. Các khái niệm 1.5 Thủ tục kiểm tốn (Audit Procedure) 1.5.2 Phân loại: - Thủ tục đánh giá rủi ro: - Thủ tục cơ bản: + Thủ tục phân tích + Thử nghiệm chi tiết
  133. Quy trình kiểm tốn
  134. 2. Quy trình kiểm tốn Chấp nhận/ tái tục khách hàng Tìm hiểu và nắm bắt tình hình hiện tại Ngành kinh Kiểm sốt Phân tích doanh nội bộ sơ bộ Lập kế hoạch Thực hiện thử nghiệm chi tiết trên các chu trình Doanh thu Chi phí Chuyển đổi Tài chính Kết thúc kiểm tốn
  135. 2. Quy trình kiểm tốn Hard - Interim Final Close
  136. 2. Quy trình kiểm tốn Các hoạt động tiến hành trong 1 quy trình kiểm tốn: 5 nhĩm hoạt động *Planning activities: Lập kế hoạch. *Evidence gathering activities: Thu thập bằng chứng. *Evidence evaluation activities: Đánh giá bằng chứng. *Decision – making activities: Đưa ra ý kiến. *Other activities: Hỗ trợ và giám sát (Supervision & review).
  137. Chuẩn mực kiểm tốn Chuẩn mực 210: Hợp đồng kiểm tốn. Chuẩn mực 310: Hiểu biết về tình hình kinh doanh.
  138. KIỂM TỐN 1 T.S Nguyễn Đình Hùng Khoa Khoa kế tốn – Kiểm tốn
  139. Nội dung Quy trình 1 lập kế hoạch Lưu đồ cơng 2 việc
  140. Quy trình lập kế hoạch Tìm hiểu về Xác định DR và Phân tích sơ bộ ngành nghề & khả năng rủi ro và xác định AR kinh doanh gian lận 1 3 5 Đánh giá rủiQuản ro Tìm hiểu kiểm lýXây dựng các kế kinh doanh và sốt nội bộ và hoạch, thủ tục xác định IR xác định CR kiểm tốn 2 4 6
  141. Lưu đồ cơng việc Chấp nhận và tái tục khách hàng 1. Cân nhắc các vấn đề sau: 1 + Đánh giá rủi ro đối với cơng ty kiểm tốn. + Độc lập. + Cĩ đầy đủ nhân sự thích hợp và khơng cĩ cản trở đối với việc thực 2 hiện. 2. Đề cử Partner và tuân theo các thủ tục hướng dẫn. 3. Ký thư cam kết kiểm tốn trong đĩ nêu rõ các điều khoản và kỳ hạn. Cập nhật và tái bản hàng năm hoặc xác nhận dưới dạng văn bản rằng 3 Letter of các điều khoản hiện tại vẫn tồn tại. engagement Huy động 4. Tiến hành huy động nhĩm, tổ chức (các cuộc họp sơ khởi) với Leader, Manager và ít nhất các thành viên quan trọng trong nhĩm, bao gồm 4 các chuyên gia (nếu cĩ liên quan). Entity/group planning meeting
  142. Lưu đồ cơng việc 5. Quyết định sử dụng dữ liệu ngành cĩ liên quan hoặc các chuyên gia hoặc các cơng cụ. 5 6. Thu thập thơng tin về mục tiêu kinh doanh, các rủi ro cĩ liên quan, hệ thống và kiểm sốt và hình thành kế hoạch kiểm tốn. Mơi trường kiểm sốt 6 7. Ghi nhận và đánh giá mơi trường kiểm sốt khách hàng. Thơng tin về ngành nghề kinh doanh 8. Xem xét cơng việc của kiểm tốn nội bộ, các kiểm tốn viên khác, các 7 chuyên gia hay tổ chức dịch vụ cĩ liên quan. Cân nhắc kế hoạch kiểm tốn và chương trình kiểm tốn để đạt được các bằng chứng về chất lượng của các cơng việc đĩ. 8 9. Gặp gỡ khách hàng và: a. Thu thập/ cập nhật hiểu biết về kinh doanh của khách hàng, 9 ngành, cấu trúc quản lý, nhĩm và các vấn đề kinh doanh và rủi ro Client meeting kiểm tốn, bao gồm:
  143. Lưu đồ cơng việc • Truy cập nguồn liên quan kiến thức về ngành. • Phân tích các thơng tin tài chính và phi tài chính gần nhất. • Xem xét lại các chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn và pháp luật cĩ thể áp dụng. • Xem xét lại hồ sơ kiểm tốn năm trước. b. Thảo luận về mục tiêu kinh doanh, các rủi ro liên quan, nhu cầu và mong đợi . Thảo luận các vấn đề quan hệ khách hàng, yêu cầu cam kết và các cơng việc mong đợi hoặc cĩ thể tiến hành cho khách hàng. Bên cạnh đĩ xem lại cơ cấu nhĩm kiểm tốn, các kênh liên lạc, các vấn đề cĩ khả năng xảy ra và mức phí dự tính. 10 10. Cân nhắc khả năng hoạt động liên tục của khách hàng. 11. Sử dụng các thơng tin trên để nhận dạng và đánh giá các rủi ro đặc biệt của các sai sĩt trọng yếu. 11 12. Cân nhắc rủi ro gian lận tại mọi khu vực kiểm tốn, bao gồm việc cân nhắc rủi ro của biển thủ tài sản, rủi ro khơng tuân thủ. 12
  144. Lưu đồ cơng việc 13. Xác định các bên liên quan và đánh giá rủi ro đến việc tồn tại các giao 13 dịch quan trọng cĩ liên quan đến các bên khơng được khai báo. Thơng tin về hệ thống và mơi trường tin học 14. Thu thập/ cập nhật sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống kế tốn và mơi 14 trường tin học và các kiểm sốt chung trong hệ thống máy tính và ghi nhận và đánh giá kiểm sốt việc giám sát, để xác định các kế hoạch 15 thích hợp. 15. Xem xét vấn đề Y2K 16 Kế hoạch kiểm tốn Họp kế hoạch 16. Tiến hành họp kế hoạch, liên quan đến tất cả các thành viên. 17. Xác định và ghi nhận kế hoạch kiểm tốn trong file khách hàng, vd: lựa chọn kế hoạch cho các chu trình và phương pháp tiếp cận cho từng 17 khu vực, đề cập đến các vấn đề quan trọng đã xác định. 18. Khi kiểm tốn chung, cần đạt được thỏa thuận sơ khởi để xác 18
  145. Lưu đồ cơng việc nhận các yêu cầu báo cáo và xác định các ảnh hưởng đến kế hoạch 20 Chi tiết kiểm tốn chung, bao gồm phạm vi và tính chất của cơng việc sẽ được chương trình tiến hành bởi các bên, trách nhiệm đối với các vấn đề trọng yếu 19. Xem xét tính trọng yếu và mối quan hệ của nĩ với rủi ro kiểm tốn. Xây dựng chương trình kiểm tốn: 21 Timetable 20. Chuẩn bị/ cập nhật chương trình chi tiết cho các khoản mục quan trọng. Chỉ ra các các gian lận và sai sĩt trọng yếu và cĩ liên quan đã 22 Task plan được xác định. Xây dựng kế hoạch thực hiện: 23 21. Xác định thời gian phù hợp và thỏa thuận với khách hàng. 22. Chuẩn bị kế hoạch thực hiện ở mức độ chi tiết phù hợp, từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc, bao gồm cả việc phân bổ thời gian. 24 23. Xác định vai trị và trách nhiệm các thành viên trong nhĩm kiểm Budget & fees tốn, hỗ trợ tương ứng, quy trình báo cáo, mức độ review
  146. Lưu đồ cơng việc phân cơng cơng việc và liên kết mục tiêu phát triển cá nhân và mục tiêu của cuộc kiểm tốn. 24. Chuẩn bị ngân sách và mức phí kiểm tốn (bao gồm cả kế hoạch phát hành hĩa đơn thu tiền) ở mức độ chi tiết phù hợp, bao gồm mức phân bổ đã xác định giữa các nhĩm phối hợp kiểm tốn và đảm bảo tương xứng với rủi ro đối với cơng ty kiểm tốn, kế hoạch và chương trình kiểm tốn. 25. Thiết lập thỏa thuận để kiểm sốt và quản lý hiệu quả việc tiến hành các kế hoạch và chương trình kiểm tốn_trong nhĩm kiểm tốn bao gồm cả các chuyên gia, thành viên khách hàng trong việc chia sẻ thơng tin, tiến 25 trình thực hiện và hồn tất. Truyền đạt kế hoạch và chương trình: 26. Tĩm tắt, chỉ dẫn các thành viên trong kế hoạch chung và chương trình và các cơng việc được giao. Lưu ý: một cuộc họp chỉ dẫn cho tất cả các 26 thành viên là cần thiết nhưng cĩ thể kết hợp với cuộc họp về kế hoạch kiểm Họp chỉ dẫn tốn.Các thành viên cĩ thể
  147. Lưu đồ cơng việc được chỉ dẫn riêng biệt trước khi tiến hành cơng việc của họ. 27. Găp khách hàng để trình bày và thảo luận kế hoạch, các thỏa thuận và 27 dịch vụ đặc biệt sẽ cung cấp. Thơng báo và đạt được sự đồng ý dưới Gặp gỡ KH dạng văn bản những nhu cầu, mong đợi của khách hàng cũng như các cơng việc, khuyến nghị và nhận xét cĩ giá trị mà kiểm tốn cĩ thể cung cấp. 28. Đồng ý kế hoạch với khách hàng. 28 29. Chuẩn bị các hướng dẫn nếu đồng kiểm tốn, các kỹ thuật liên lạc, làm rõ các vấn đề và nội dung, thời gian và mẫu báo cáo. 30. Trưởng nhĩm, quản lý và Partner ký kết thúc giai đoạn lập kế hoạch. 29 30
  148. Chuẩn mực kiểm tốn Chuẩn mực 300: Lập kế hoạch kiểm tốn. Chuẩn mực 310: Hiểu biết về tình hình kinh doanh. Chuẩn mực 315: Hiểu biết về khách hàng và mơi trường kinh doanh và đánh giá rủi ro các sai sĩt trọng yếu. Chuẩn mực 401: Thực hiện kiểm tốn trong mơi trường tin học. Chuẩn mực 570: Hoạt động liên tục
  149. KIỂM TỐN 1 T.S Nguyễn Đình Hùng Khoa Khoa kế tốn – Kiểm tốn
  150. Nội dung
  151. Khái niệm - Chương trình kiểm tốn mơ tả các phương pháp kiểm tốn được thực hiện như thế nào. Một chương trình kiểm tốn mơ tả loại và số lượng bằng chứng được yêu cầu được thu thập và đánh giá, và khi nào, bằng cách nào và ai sẽ là người tiến hành thu thập và đánh giá trong cuộc kiểm tốn giữa kỳ cũng như kiểm tốn định kỳ. - Chương trình kiểm tốn chi tiết hĩa bản chất, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn đã dự tính liên quan đến một số dư tài khoản cụ thể hoặc cơ sở dẫn liệu báo cáo tài chính.
  152. Mối quan hệ logic ManagementCơ sở dẫn MụcAudit tiêu liệuAssertions quản lý Objectiveskiểm tốn Kết luận Audit ThủAudit tục của kiểm Conclusions Procedureskiểm tốn tốn BằngAudit chứng kiểmEvidence tốn
  153. Nội dung Mục tiêu Tài liệu kiểm tốn chuẩn bị Kết luận Thủ tục kiểm Tham chiếu tốn
  154. Nội dung  Mục tiêu kiểm tốn: . Căn cứ xác định mục tiêu kiểm tốn: - Bản chất của dữ liệu và thơng tin kế tốn. - Khẳng định của nhà quản lý. - Phân loại đối tượng kiểm tra.
  155. Nội dung  Mục tiêu kiểm tốn: . Phân loại: 1. Chính xác: Accuracy - Về tính tốn số liệu: Số liệu kế tốn là kết quả của các phép tính số học. - Về ghi chép giao dịch: Ghi nhận các giao dịch phải dựa trên cơ sở thời gian thực (Real-time Basis) và đúng thực tế đã xảy ra.
  156. Nội dung  Mục tiêu kiểm tốn: . Phân loại: 2. Hiện hữu: Existence - Các tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trình bày trên các báo cáo phải cĩ thực (kiểm tra, xác minh được) tại thời điểm báo cáo. - Các giao dịch phát sinh phải gắn với các hoạt động thực tế xảy ra và cĩ minh chứng rõ ràng.
  157. Nội dung  Mục tiêu kiểm tốn: . Phân loại: 3. Phát sinh: Occurrence - Tình trạng tài chính và kết quả thực hiện tại thời điểm báo cáo là kết quả của các giao dịch đã thực sự xảy ra và hồn tất hoặc được ước tính chắc chắn trong kỳ kế tốn xác định. - Chỉ cĩ các giao dịch đã thực sự phát sinh và kết thúc hoặc được ước tính chắc chắn mới được ghi nhận vào sổ.
  158. Nội dung  Mục tiêu kiểm tốn: . Phân loại: 4. Đầy đủ: Completeness - Tồn bộ các giao dịch đã xảy ra cĩ liên quan đến báo cáo tài chính phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế tốn. - Tất cả các tài khoản phải hồn tất tính đến thời điểm báo cáo. - Các thơng tin trên các báo cáo phải thể hiện đầy đủ các đối tượng, sự kiện cĩ liên quan.
  159. Nội dung  Mục tiêu kiểm tốn: . Phân loại: 5. Quyền và nghĩa vụ: Rights & Obligations - Doanh nghiệp cĩ đầy đủ quyền sở hữu hợp pháp và quyền sử dụng đối với tất cả các tài sản trình bày trên báo cáo tài chính. -Doanh nghiệp phải cĩ nghĩa vụ thực hiện ở hiện tại hoặc tương lai đối với các khoản nợ phải trả trình bày trên báo cáo tài chính.
  160. Nội dung  Mục tiêu kiểm tốn: . Phân loại: 6. Đánh giá đúng: Valuation - Các khoản mục trình bày trên báo cáo tài chính được ghi nhận và đánh giá hợp lý về giá trị theo những nguyên tắc hoặc chuẩn mực kế tốn được chấp nhận.
  161. Nội dung  Mục tiêu kiểm tốn: . Phân loại: 7. Trình bày và khai báo: Presentation & Disclosure - Các khoản mục trình bày trên báo cáo tài chính được phân loại, mơ tả và khai báo thích hợp tuân thủ theo những yêu cầu của chuẩn mực hoặc văn bản pháp luật kế tốn được chấp nhận.
  162. Nội dung  Mục tiêu kiểm tốn: . Phân loại: Kiểm tra trình bày và Kiểm tra số dư Kiểm tra giao dịch khai báo - Phát sinh - Chính xác: tính - Quyền & nghĩa vụ - Chính xác: thời tốn - Đầy đủ gian - Hiện hữu - Trình bày và khai - Phát sinh - Quyền và nghĩa vụ báo - Đầy đủ - Đầy đủ - Chính xác - Hiện hữu - Đánh giá đúng - Đánh giá đúng
  163. Nội dung  Tài liệu chuẩn bị: - Chứng từ, sổ, báo cáo kế tốn. - Xác minh. - File dữ liệu. - Hồ sơ kiểm tốn năm trước.
  164. Nội dung  Thủ tục kiểm tốn: Các hành động cụ thể để khai thác bằng chứng Thủ tục đánh giá Thủ tục kiểm Thủ tục cơ bản rủi ro sốt
  165. Nội dung  Tham chiếu WP (working paper): Work Assertions addressed completed (Refer to Section 12.3 of initials and the Manual) W/P Ref Notes date 1. LẬP BIỂU TỔNG HỢP 1.1 Lập Biểu tổng hợp TSCĐ BH0 1.2 Lập Biểu tổng hợp trình bày sự BH1 BH biến động trong suốt kỳ kiểm 2 tốn đối với mỗi loại TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính, TSCĐ vơ hình Lưu ý: TSCĐ điều chuyển nội bộ cần ghi rõ trên Biểu tổng hợp để bù trừ khi tổng hợp Báo cáo tài chính tồn Cơng ty. 1.3 Đối chiếu số dư đầu năm trên Done các Biểu tổng hợp, sổ cái với số dư cuối năm trước hoặc hồ sơ kiểm tốn năm trước (nếu cĩ). 1.4 Đối chiếu số liệu cuối năm/kỳ Done trên các Biểu tổng hợp với sổ cái, sổ chi tiết.
  166. Nội dung  Tham chiếu WP (working paper): CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN (A&C) WP ref.: BH0 AUDITING AND CONSULTING CO., LTD. Client: CƠNG TY CỔ PHẦN ABC Prepared by: Date:14/8/07 Period ended: 31/3/2007 Reviewed by: Date: Subject: Tài sản cố định / Fixed assets Số cuối năm/kỳ Số sau điều Số đầu năm Số đơn vị Điều chỉnh chỉnh Nguyên giá TSCĐ hữu hình BO 7,686,579,260 BNL 7,727,274,000 BH1 (134,567,040) BHF 7,592,706,96 0 TSCĐ vơ hình BO - BNL 35,000,000 BH2 - BHF 35,000,000 Cộng 7,686,579,260 7,762,274,000 (134,567,040) 7,627,706,960 ^ ^ ^ ^
  167. Nội dung  Kết luận:
  168. Chuẩn mực kiểm tốn Chuẩn mực 500: Bằng chứng kiểm tốn.
  169. !!Time!!
  170. KIỂM TỐN 1 T.S Nguyễn Đình Hùng Khoa Khoa kế tốn – Kiểm tốn
  171. Nội dung
  172. Bằng chứng kiểm tốn 1.1 Khái niệm: Bằng chứng kiểm tốn là tất cả các thơng tin được sử dụng bởi kiểm tốn viên nhằm đạt được các kết luận làm cơ sở cho các ý kiến của kiểm tốn viên_ISA 500. Là tất cả các tài liệu, thơng tin do kiểm tốn viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm tốn và dựa trên các thơng tin này kiểm tốn viên hình thành nên ý kiến của mình_VSA 500. Bằng chứng kiểm tốn bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế tốn, báo cáo tài chính và các tài liệu, thơng tin từ những nguồn khác.
  173. Bằng chứng kiểm tốn 1.2 Vai trị: - Đánh giá kiểm sốt nội bộ. - Cơ sở đưa ra các ý kiến của kiểm tốn viên về cơ sở dẫn liệu. - Đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.
  174. Bằng chứng kiểm tốn 1.3 Phân loại: * Nguồn gốc: - Bằng chứng bên trong. - Bằng chứng bên ngồi. - Bằng chứng do kiểm tốn viên tự tính tốn. * Tính chất: - Bằng chứng thơng thường. - Bằng chứng đặc biệt.
  175. Bằng chứng kiểm tốn 1.4 Tính chất: * Đầy đủ: (Sufficiency) - Đề cập đến số lượng bằng chứng. Số lượng bằng chứng Rủi ro xảy ra các sai sĩt càng Chất lượng bằng chứng càng cao thì số lượng bằng chứng cao thì cĩ thể giảm bớt số cần thiết càng nhiều lượng bằng chứng cần thiết.
  176. Bằng chứng kiểm tốn 1.4 Tính chất: * Thích hợp: (Appropriateness) - Đề cập đến chất lượng của bằng chứng. 1 2 Mức độ Mức độ tin liên quan cậy
  177. Bằng chứng kiểm tốn 1.4 Tính chất: * Thích hợp: (Appropriateness) 1 Mức độ liên quan
  178. Bằng chứng kiểm tốn 1.4 Tính chất: * Thích hợp: (Appropriateness) Nguồn độc lập 2 Hệ thống kiểm sốt nội bộ hiệu quả Mức độ tin cậy Trực tiếp tiến hành bởi kiểm tốn viên Dạng thức tài liệu Nguyên gốc
  179. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 2.1 Kiểm tra: 2.1.1 Kiểm tra tài liệu (bút tốn, chứng từ ): - Kiểm tra các tài liệu dưới hình thức văn bản, file điện tử hoặc các dạng file dữ liệu khác. - Phương pháp: Vouching (Top – down) Sổ Chứng từ Tracing (Bottom – up)
  180. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 2.1 Kiểm tra: 2.1.1 Kiểm tra tài liệu (bút tốn, chứng từ ): - Loại bằng chứng thu được: Bằng chứng tài liệu - Mục tiêu chứng minh: + Top down: Chính xác + Bottom – up: Đầy đủ - Sử dụng trong các giai đoạn: Thường sử dụng trong giai đoạn thử nghiệm chi tiết.
  181. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 2.1 Kiểm tra: 2.1.2 Kiểm tra hiện vật (các tài sản hữu hình): - Loại bằng chứng thu được: Bằng chứng hiện vật - Mục tiêu chứng minh: hiện hữu, đầy đủ - Sử dụng trong các giai đoạn: Thường sử dụng trong giai đoạn thử nghiệm chi tiết.
  182. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 2.2 Quan sát: - Loại bằng chứng thu được: Bằng chứng quan sát - Mục tiêu chứng minh: Hiện hữu, đầy đủ - Sử dụng trong các giai đoạn: + CA/R: tìm hiểu về bản chất kinh doanh của doanh nghiệp. + CT: thu thập bằng chứng về sự hiệu lực của các thủ tục kiểm sốt.
  183. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng Ghi chú: Quan sát khơng cung cấp bằng chứng đầy đủ nhưng cĩ độ tin cậy cao về sự hiệu lực của các thủ tục kiểm sốt. Tuy nhiên, chỉ đánh giá đúng tại thời điểm hoặc gần thời điểm tiến hành quan sát.
  184. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 2.3 Xác nhận: - Loại bằng chứng thu được: Bằng chứng xác nhận - Mục tiêu chứng minh: Hiện hữu, phát sinh, đầy đủ, chính xác, quyền và nghĩa vụ - Sử dụng trong các giai đoạn: Thường sử dụng trong giai đoạn thử nghiệm chi tiết. - Phân loại: Dựa vào tính chất + Positive confirmation (Xác nhận khẳng định) + Negative confirmation (Xác nhận phủ định)
  185. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng - Phân loại: Dựa vào phạm vi + Xác nhận bên trong phạm vi DN được kiểm tốn. + Xác nhận bên ngồi phạm vi DN được kiểm tốn.
  186. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 2.4 Tính tốn lại: - Loại bằng chứng thu được: Bằng chứng tính tốn - Mục tiêu chứng minh: chính xác, trình bày và khai báo, đánh giá đúng. - Sử dụng trong các giai đoạn: Thường sử dụng trong giai đoạn thử nghiệm chi tiết.
  187. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 2.5 Yêu cầu giải trình: - Loại bằng chứng thu được: Bằng chứng giải trình - Mục tiêu chứng minh: Khơng chứng minh mục tiêu kiểm tốn, chỉ cung cấp bằng chứng làm vững thêm hoặc thay thế cho các bằng chứng khác. - Sử dụng trong các giai đoạn: Áp dụng trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm tốn.
  188. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 2.6 Thủ tục phân tích: - Loại bằng chứng thu được: Bằng chứng phân tích - Mục tiêu chứng minh: Khơng chứng minh mục tiêu kiểm tốn, chỉ giúp định hướng, xác định và phát hiện lý do cho bất cứ sự bất thường trong mối quan hệ giữa các số liệu. - Sử dụng trong các giai đoạn: Áp dụng trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm tốn.
  189. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 2.6 Thủ tục phân tích: Giai đoạn Vai trị Hỗ trợ cho việc đạt được các hiểu biết rõ hơn về việc CA/R kinh doanh của khách hàng. AP Xác định các phạm vi xảy ra sai phạm. Phương tiện để thu thập bằng chứng liên quan đến số ST dư hoặc giao dịch. Phương tiện để thu thập bằng chứng liên quan đến OF sự nhất quán của báo cáo tài chính với sự hiểu biết của kiểm tốn viên về kinh doanh của doanh nghiệp.
  190. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 2.6 Thủ tục phân tích: + Reasonable test: + Scanning: + Review: + Regression analysis: + Roll forward procedures: + Ratio analysis: + Phân tích cấu trúc, phân tích xu thế:
  191. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 2.6 Thủ tục phân tích: Reasonable test: So sánh giá trị mong đợi (được tạo ra từ các số liệu tương đối độc lập với dữ liệu của doanh nghiệp) với số liệu thực tế của doanh nghiệp. Scanning: Dựa trên kinh nghiệm trực quan của kiểm tốn viên, kiểm tốn viên sẽ lọc ra các khoản mục, giao dịch cĩ độ nhạy cảm cao.
  192. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 2.6 Thủ tục phân tích: Review: Kiểm tốn viên xem xét các bảng chỉnh hợp, các tài liệu thu thập được, các mâu thuẫn trong các giao dịch, số dư. Cơ sở để so sánh cũng dựa trên kinh nghiệm của kiểm tốn viên là chủ yếu. Regression analysis: Sử dụng các kỹ thuật thống kê kiểm tốn viên thực hiện các ước tính, giá trị mong đợi làm cơ sở so sánh.
  193. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 2.6 Thủ tục phân tích: Roll-forward procedure: Kiểm tốn viên tính ra giá trị hợp lý, cơ sở để so sánh với số dư tại ngày kết thúc niên độ từ các điểm chắc chắn trước ngày kết thúc niên độ. Thủ tục bao gồm: + Tiến hành cut – off test tại ngày trước ngày kết thúc niên độ. + Review sự biến đổi của tài khoản trong khoảng thời gian xác định.
  194. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 2.6 Thủ tục phân tích: Roll-forward procedure: + Rà sốt các giao dịch được ghi nhận trong khoảng thời gian xác định. + Xem xét các khoản điều chỉnh liên quan đến số dư tài khoản vào ngày kết thúc niên độ.
  195. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 2.7 Cut-off: Là việc so sánh ngày ghi nhận các giao dịch phù hợp với ngày chứng từ, phù hợp các nguyên tắc kế tốn được chấp nhận chung. - Loại bằng chứng thu được: Bằng chứng cut-off - Mục tiêu chứng minh: phát sinh, đầy đủ. - Sử dụng trong các giai đoạn: Thường sử dụng trong giai đoạn thử nghiệm chi tiết.
  196. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 3. Đánh giá bằng chứng: Mẫu, bằng chứng đã đại diện hay chưa? Xác suất đáng tin cậy? Trực quan nghề nghiệp cĩ đáng tin cậy? Cĩ đầy đủ kinh nghiệm trong quá trình thu thập?
  197. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 3. Đánh giá bằng chứng: * Sự ước lượng: xem các bằng chứng thu được cĩ đầy đủ về số lượng và thích hợp về chất lượng. * Sự đánh giá về: + Các nhân tố rủi ro trong các giai đoạn kiểm tốn. + Các ngoại lệ phát hiện được.
  198. BÁO CÁO KIỂM TỐN T. S Nguyễn Đình Hùng 1
  199. BÁO CÁO KIỂM TỐN • Là loại báo cáo bằng văn bản do kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn lập và cơng bố để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về báo cáo tài chính của một đơn vị đã được kiểm tốn. 3
  200. Cấu trúc  Tên và địa chỉ cơng ty kiểm tốn;  Số hiệu báo cáo kiểm tốn;  Tiêu đề báo cáo kiểm tốn;  Người nhận báo cáo kiểm tốn;  Mở đầu của báo cáo kiểm tốn: Nêu đối tượng của cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính; Nêu trách nhiệm của Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm tốn, trách nhiệm của kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn. 4
  201. Cấu trúc  Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm tốn: Nêu chuẩn mực kiểm tốn đã áp dụng để thực hiện cuộc kiểm tốn; Nêu những cơng việc và thủ tục kiểm tốn mà kiểm tốn viên đã thực hiện;  Ý kiến của kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn về báo cáo tài chính đã được kiểm tốn.  Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm tốn;  Chữ ký và đĩng dấu. 5
  202. Cấu trúc Số: 0322/2008/BCTC-KTTV BÁO CÁO KIỂM TỐN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỔNG HỢP NĂM 2007 CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THỦ ĐỨC Kính gỬi: HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ, BAN GIÁM ĐỐC và các cỔ ĐƠNG 6
  203. Cấu trúc Chúng tơi đã kiểm tốn Báo cáo tài chính tổng hợp năm 2007 của Cơng ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Thủ Đức gồm: Bảng cân đối kế tốn tổng hợp tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2007, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp và Bản thuyết minh Báo cáo tài chính tổng hợp cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, được lập ngày 28 tháng 3 năm 2008, từ trang 06 đến trang 29 kèm theo. Việc lập và trình bày Báo cáo tài chính tổng hợp này thuộc trách nhiệm của Ban Giám đốc Cơng ty. Trách nhiệm của Kiểm tốn viên là đưa ra ý kiến về các báo cáo này dựa trên kết quả cơng việc kiểm tốn. 7
  204. Cấu trúc “Chúng tơi (*) đã kiểm tốn báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế tốn tại ngày 31/12/X, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính năm tài chính kết thúc ngày 31/12/X được lập ngày của Cơng ty ABC từ trang đến trang kèm theo. Việc lập và trình bày báo cáo tài chính này thuộc trách nhiệm của Giám đốc (hoặc người đứng đầu) cơng ty. Trách nhiệm của chúng tơi là đưa ra ý kiến về các báo cáo này căn cứ trên kết quả kiểm tốn của chúng tơi”. 8
  205. Cấu trúc We have conducted an independent audit of this financial report in order to express an opinion on it to the members of the Company. Our audit has been conducted in accordance with Australian Auditing Standards to provide reasonable assurance whether the financial report is free of material misstatement. Our procedures included examination, on a test basis, of evidence supporting the amounts and other disclosures in the financial report, and the evaluation of accounting policies and significant accounting estimates. 9
  206. Cấu trúc “Chúng tơi đã thực hiện cơng việc kiểm tốn theo các chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam (hoặc Chuẩn mực kiểm tốn Quốc tế được chấp nhận). Các chuẩn mực này yêu cầu cơng việc kiểm tốn lập kế hoạch và thực hiện để cĩ sự đảm bảo hợp lý là các báo cáo tài chính khơng cịn chứa đựng các sai sĩt trọng yếu. Chúng tơi đã thực hiện việc kiểm tra theo phương pháp chọn mẫu và áp dụng các thử nghiệm cần thiết, các bằng chứng xác minh những thơng tin trong báo cáo tài chính; đánh giá việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành, các nguyên tắc và phương pháp kế tốn được áp dụng, các ước tính và xét đốn quan trọng của Giám đốc cũng như cách trình bày tổng quát các báo cáo tài chính. Chúng tơi cho rằng cơng việc kiểm tốn của chúng tơi đã đưa ra những cơ sở hợp lý để làm căn cứ cho ý kiến của chúng tơi.” 10
  207. Cấu trúc Ý kiến của Kiểm tốn viên Theo ý kiến chúng tơi, ngoại trừ ảnh hưởng của các vấn đề nêu trên, Báo cáo tài chính tổng hợp đề cập đã phản ánh hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Thủ Đức tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2007, kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, đồng thời phù hợp với các Chuẩn mực, Chế độ Kế tốn Doanh nghiệp Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý cĩ liên quan. 11
  208. Cấu trúc 12
  209. Cấu trúc 13
  210. Các loại ý kiến của kiểm tốn viên  Unqualified Opinion  Qualified Opinion  Adverse Opinion  Disclaimer of Opinion 14
  211. Chấp nhận tồn phần “Theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của cơng ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý cĩ liên quan”. 15
  212. Chấp nhận tồn phần Chấp nhận tồn phần nhưng sau khi chỉnh sửa: “Theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính sau khi đã điều chỉnh theo ý kiến của kiểm tốn viên, đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu ”. 16
  213. Chấp nhận tồn phần Chấp nhận tồn phần cĩ đoạn nhấn mạnh: ở đây chúng tơi khơng phủ nhận ý kiến chấp nhận tồn phần như trên, mà chỉ muốn lưu ý người đọc báo cáo tài chính đến điểm X trong phần thuyết minh báo cáo tài chính: Cơng ty ABC đã đưa vào sử dụng cơng trình xây dựng cĩ giá trị XX VNĐ, 3 tháng trước ngày kết thúc niên độ tài chính, nhưng chưa ghi tăng tài sản cố định, chưa tính khấu hao và cũng chưa lập dự phịng. Điều này cần được thuyết minh rõ ràng trong báo cáo tài chính ”. 17
  214. Chấp nhận từng phần Chấp nhận từng phần do các yếu tố tùy thuộc: “Theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của cơng ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý cĩ liên quan, tùy thuộc vào: - Khoản doanh thu XX VNĐ được chấp nhận; - Khoản chi XY VNĐ được Hội đồng quản trị thơng qua”. 18
  215. Chấp nhận từng phần Chấp nhận từng phần ngoại trừ: ngoại trừ những ảnh hưởng (nếu cĩ) của những vấn đề nêu trên, báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu ” . 19
  216. Từ chối cho ý kiến “Theo ý kiến của chúng tơi, vì các lý do nêu trên, chúng tơi khơng thể đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính ”. 20
  217. Khơng chấp nhận "Theo ý kiến của chúng tơi, vì ảnh hưởng trọng yếu của những vấn đề nêu trên, báo cáo tài chính phản ánh khơng trung thực và khơng hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu ". 21