Bài giảng Kiểm toán 2 - Chuyên đề 1: Trách nhiệm kiểm toán viên

pdf 37 trang hapham 550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán 2 - Chuyên đề 1: Trách nhiệm kiểm toán viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_2_chuyen_de_1_trach_nhiem_kiem_toan_vien.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kiểm toán 2 - Chuyên đề 1: Trách nhiệm kiểm toán viên

  1. Chuyên đề 1 TRÁCH NHIỆM KIỂM TỐN VIÊN
  2. Nợi dung  Tởng quan  Giải thích cho người sử dụng  Hoàn thiện chuẩn mực  Tăng cường giám sát chất lượng 2
  3. Ai chịu trách nhiệm? ENRON Kiểm toán viên Giám đớc (CEO) Giám đớc tài chính (CFO) Hợi đờng quản trị 3
  4. Ai chịu trách nhiệm? Thảo luận: Phân định trách nhiệm kiểm toán viên đợc lập và giám đớc đới với báo cáo tài chính. 4
  5. Bản chất của dịch vụ kiểm toán Đầu tư nguồn lực Yêu cầu báo cáo Nhà quản lý Nhà đầu tư về việc sử dụng nguồn lực Kiểm tra của kiểm toán viên độc lập 5
  6. Khoảng cách giữa mong đợi và hiện thực (expectation gap) Thảo luận: Theo bạn người sử dụng báo cáo tài chính cĩ mong đợi gì đới với mợt cuợc kiểm toán báo cáo tài chính. 6
  7. Khoảng cách giữa mong đợi và hiện thực (expectation gap) Mong đợi của Chuẩn mực Chuẩn mực Dịch vụ người sử dụng hợp lý hiện hành thực tế Kỳ vọng khơng Dịch vụchưa hoàn hảo hợp lý Giải thích cho Hoàn thiện Tăng cường người sử dụng chuẩn mực kiểm soát chất lượng 7
  8. Giải thích cho người sử dụng  Khẳng định mục đích và nguyên tắc chi phới  Bảo đảm hợp lý  Phân định trách nhiệm với người quản lý  Báo cáo kiểm toán 8
  9. Mục đích kiểm toán báo cáo tài chính  Làm cơ sởđưa ra ý kiến rằng BCTC:  Lập trên cơ sở chuẩn mực, chế đợ kế ntoá hiện hành  Tuân thủ pháp luật liên quan  Trung thực và hợp lýtrên các khía cạnh trọng yếu  Giúp đơn vị cải tiến  Khơng bảo đảm cho sự tờn tại và khảnăng quản lý 9
  10. Các nguyên tắc  Tuân thủ pháp luật  Đạo đức nghề nghiệp  Chuẩn mực nghề nghiệp  Sự hoài nghi nghề nghiệp 10
  11. Bảo đảm hợp lý CÁC HẠN CHẾ TIỀM TÀNG BẢO ĐẢM HỢP Lấy mẫu kiểm toán LÝ Kiểm soát nợi bợ Mức đợthu thập bằng chứng Xét đoán nghề nghiệp Quan hệ chi phí và lợi ích 11
  12. Phân định trách nhiệm Nhà đầu tư Nhà quản lý Báo cáo tài chính Báo cáo kiểm toán Kiểm tra của kiểm toán viên đợc lập 12
  13. Enron Các thành viên lãnh đạo Arthur Andersen bị cáo Enron chịu trách nhiệm về buợc là tiêu hủy hờ sơ và hành vi gian lận che giấu cho Enron  Kenneth Lay, former CEO, chết trước khi bị xét xử  Jefferey Skilling, CEO 24 năm 4 tháng tù  Andrew Fastow, CFO 10 năm tù( giảm còn 6 năm) 13
  14. Báo cáo kiểm toán- Quá trình hoàn thiện Tiêu đềBCKT • Đới tượng kiểm toán Người nhận BCKT • Trách nhiệm người quản lý và kiểm toán viên Đoạn mở đầu •Chuẩn mực kiểm toán •Bảo đảm hợp lý •Cơng việc và thủ tục đã thực hiện •Kiểm tra trên cơ sở chọn mẫu Phạm vi và •Đánh giá việc tuân thủ căn cứ thực hiện •Đánh giá các ước tính và xét đoán •Đánh giá việc trình bày toàn bợ •Cơ sở hợp lý Ý́́́ kiến của kiểm toán viên 14
  15. Hoàn thiện chuẩn mực Về trách nhiệm đới với sai phạm  Các loại sai phạm  Sai sót và gian lận  Hành vi khơng tuân thủ  Trách nhiệm của kiểm toán viên  Đới với sai sót và gian lận  Đới với hành vi khơng tuân thủ 15
  16. Gian lận vàsai sót Gian lận Hành vi cớ ý của BGĐ, Sửa đởi, giả mạo chứng từ HĐQT, nhân viên hoặc Khơng ghi chép các nghiệp các bên thứba gây ra vụ phát sinh những sai lệch thơng tin Ghi các nghiệp vụkhơng xảy ảnh hưởng đến báo ra cáo tài chính Áp dụng sai phương pháp kế toán Lỗi khơng cớ ý ảnh Lỗi về sớ học, ghi chép Sai sót hưởng báo cáo tài Hiểu sai các nghiệp vụ chính Áp dụng sai phương pháp kế toán 16
  17. Các nhân tớ nhả hưởng đến khảnăng có gian lận sai sót Những vấn đề về tính chính trực và năng lực của Ban Giám đớc Quyền lực tập trung vào tay mợt người hay mợt nhóm người rất nhỏ, Giám sát khơng có sự hoạt đợng hữu hiệu. Bất lực trong việc sửa chữa những yếu kém quan trọng của kiểm soát nợi bợ Các sức ép bất thường bên trong hay từ bên ngoài đơn vị. Ngành nghề đang gặp khó khăn. Thiếu vớn kinh doanh vì l hay phát triển quá nhanh. Các nghiệp vụ và sự kiện khơng bình thường: Các nghiệp vụ bất thường, đặc biệt là gần thời điểm khóa sở, có thể ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận. Các nghiệp vụ hay phương pháp xử lý kế toán phức tạp. Mợt sớ nhân tớ chỉ liên quan đến mơi trường kế toán xử lý bằng máy tính. Thí dụ như: Khơng lấy được thơng tin từ máy tính 17
  18. Giám đớc Kiểm toán viên Ngăn chặn và Phát Xem xét có GL_SS làm ảnh hiện GL-SS hưởng trọng yếu BCTC Thiết lập và duy trì hệ Đánh giá rủi ro thớng KSNB Thiết lập các thủ tục phát hiện GL-SS trên cơ sở rủi ro đã đánh giá Điều chỉnh, bởsung thủ tục kiểm toán Thơng báo về GL-SS Các phản ứng và các phản ứng
  19. Thơng báo vềgian lận, sai sót Cho Giám đớc (hoặc người đứng đầu) Cho người sử dụng báo cáo kiểm toán Cho cơ quan chức năng cóliên quan 19
  20. Khơng tuân thủ pháp luật vàquy định  Thực hiện sai, bỏ sót, khơng thực hiện đầy đủ, khơng kịp thời hoặc khơng thực hiện pháp luật và các quy định  Khơng phân biệt vơ tình hay cớ ý  Dưới danh nghĩa đơn vị hoặc do người đại diện đơn vị thực hiện  Có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính 20
  21. Giám đớc Kiểm toán viên Tuân thủ pháp Chú ý hành vi khơng tuân thủ làm luật ảnh hưởng trọng yếu BCTC Thiết lập và duy trì các Đánh giá rủi ro thủ tục cần thiết 1. Hiểu biết PL&QĐ Thiết lập các thủ tục xác 2. Thiết lập KSNB định hành vi khơng tuân thủ 3. Xây dựng quy tắc trên cơ sở rủi ro đã đánh 4. Tư vấn pháp luật giá 5. Kiểm toán nợi bợ Điều chỉnh, bởsung thủ 6. Lưu trữ tục kiểm toán Thơng báo về hành vi Các phản ứng khơng tuân thủ và các phản ứng
  22. Các ví dụ về dấu hiệu về hành vi khơng tuân thủ pháp luật và các quy định • Đã có sự kiểm tra, thanh tra, điều tra của cơ quan chức năng • Có những khoản thanh toán khơng rõ ràng • Giá cảmua bán quácao hoặc quá thấp so với mức giá của thị trường ; • Có những quan hệkhơng bình thường với những cơng ty có nhiều đặc quyền, kinh doanh quá thuận lợi hoặc những cơng ty có vấn đềnghi vấn ; • Khơng có chứng từmua bán hợp lệ, thích hợp khi thanh toán; • Chấp hành khơng đúng, khơng đầy đủ chế đợ kế toán phải thực hiện ; • Đơn vị đã bị tớ giác, hoặc đã códư luận khơng tớt trên các phương tiện thơng tin đại chúng hoặc từ xã ihợ ; • Kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp khơng ởn định, báo cáo kết quả hoạt đợng kinh doanh thường xuyên biến đợng 22
  23. Khoảng cách giữa mong đợi và hiện thực (expectation gap) Thảo luận: 1. Bạn đánh giá như thế nào về chất lượng kiểm toán hiện nay? 2. Chất lượng kiểm toán được đánh giá dựa trên những tiêu chí nào? 3. Những yếu tớ nào ảnh hưởng tới chất lượng của mợt cuợc kiểm toán? 23
  24. Kiểm soát chất lượng kiểm toán Tuân thủnguyên tắc về đạo đức nghề nghiệp Toàn bợ Kỹ năng và năng lực Cơng ty Giao việc Hướng dẫn và giám sát Tham khảo ý kiến Duy trì và chấp nhận khách hàng Kiểm tra Hướng dẫn Từng Giám sát hợp đờng Kiểm tra 24
  25. Đạo đức nghề nghiệp  Nền tảng của trách nhiệm kiểm toán viên  Vấn đề luơn có tính thời sự  Vai trò của tở chức nghề nghiệp  Nhận thức của xã hợi 25
  26. Đạo đức nghề nghiệp  Đạo đức nghề nghiệp hướng dẫn ứng xử và hoạt đợng mợt cách trung thực, phục vụ cho lợi ích chung của nghề nghiệp và xã hợi.  Yêu cầu bắt buợc: mỗi kiểm toán viên là người có đạo đức, mỗi tở chức kiểm toán là mợt cợng đờng cóđạo đức.  Chi phới bởi luật pháp 26
  27. Đạo đức nghề nghiệp  Đợc lập  Khách quan  Chính trực  Bảo mật  Năng lực chuyên mơn và tính thận trọng  Tư cách nghề nghiệp  Tuân thủ chuẩn mực 27
  28. Đợc lập  Đợc lập về kinh tế  Đợc lập về tình cảm  Đợc lập về chuyên mơn 28
  29. Chính trực  Tính chính trực khơng đơn thuần chỉ là tính trung thực mà còn nhấn mạnh đến sự cơng bằng và sựtín nhiệm  KTV phải đảm bảo thẳng thắn, trung thực và có chính kiến rõ ràng 29
  30. Khách quan  Tính khách quan yêu cầu KTV phải cơng bằng, trung thực trong tư tưởng và khơng có xung đợt về lợi ích  KTV phải nhìn nhận các sự kiện, hiện tượng đúng như nó vớn có, theo đúng bản chất của sự kiện, hiện tượng; tơn trọng sự thật, khơng thiên kiến hay thành kiến 30
  31. Năng lực chuyên mơn và tính thận trọng  KTV phải thực hiện cơng việc kiểm toán với đầy đủ năng lực chuyên mơn cần thiết với sự thận trọng cao nhất (tính hoài nghi nghề nghiệp) và tinh thần làm việc chuyên cần  KTV có nhiệm vụ duy trì cập nhật và nâng cao kiến thức trong hoạt đợng thực tiễn, trong mơi trường pháp lý và các tiến bợ kĩ thuật để đáp ứng yêucầu cơng việc 31
  32. Tính bảo mật KTV phải đảm bảo bảo mật các thơng tin có được trong quá trình kiểm toán; khơng được tiết lợ bất cứ thơng tin nào khi chưa được sự cho phép của người có thẩm quyền, trừ trường hợp được sự cho phép, sự ủy quyền của đơn vị được kiểm toán, hay phải cơng khai theo quy định của pháp luật(nghĩa vụ pháp lý hoặc trong phạmvi quyền hạn nghề nghiệp đã được luật pháp quy định) 32
  33. Tính chuyên nghiệp KTV phải thường xuyên thể hiện tính chuyên nghiệp trong quá trình kiểm toán; đờng thời phải luơn luơn trau dời, bảo vệ và nâng cao uy tín nghề nghiệp khơng được gây ra những hành vi làm giảm uy tín nghề nghiệp 33
  34. Tuân thủ chuẩn mực chuyên mơn KTV phải thực hiện cơng việc kiểm toán theo những quy định của chuẩn mực chuyên mơn (chuẩn mực quớc tế hay chuân mực quớc gia) đã được chấp nhận, quy định của hợi nghề nghiệp và các quy định của pháp luật hiện hành 34
  35. Tính chuyên nghiệp KTV phải thực hiện cơng việc kiểm toán theo những quy định của chuẩn mực chuyên mơn (chuẩn mực quớc tế hay chuân mực quớc gia) đã được chấp nhận, quy định của hợi nghề nghiệp và các quy định của pháp luật hiện hành 35
  36. Thảo luận  Cơng ty An Minh được lựa chọn là kiểm toán đợc lập của cơng ty CP Phương Anh. Sau khi An Minh từ chới, HĐQT đã lựa chọn cơng ty Bảo Mật là kiểm toán viên đợc lập và đơn vị này đờng ý.  Cơng ty Đại Tín thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính cho cơng ty CP Thắng Lợi để Thắng Lợi bở sung hờ sơ vay vớn ngân hàng. Đại Tín nhận được phí kiểm tốn là 2% tởng sớ tiền ngân hàng đờng ý giải ngân.  Kiểm toán viên Kim Anh chấp nhận sớ liệu được xuất từ hệ thớng báo cáo quản trị của đơnvị. 36
  37. Đạo đức nghề nghiệp Tham khảo  Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp  VSA 200  37