Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quán về kiểm toán - Lê Lan Phương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quán về kiểm toán - Lê Lan Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kiem_toan_chuong_1_tong_quan_ve_kiem_toan_le_lan_p.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quán về kiểm toán - Lê Lan Phương
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 1 Số tín chỉ: 2 tín chỉ Hệ đào tạo: Cao đẳng chính quy Giáo viên: LÊ LAN PHƯƠNG
- NỘI DUNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN 2 HỆ THỐNG KSNB 3 TRÌNH TỰ KIỂM TOÁN 22
- CHƯƠNG 1: 3
- 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 1.1.1 Khái niệm kiểm toán 1.1.2 Phân loại kiểm toán 1.1.2.1 Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán 1.1.2.2 Phân loại kiểm toán theo mục đích kiểm toán 5
- 1.1.1 KHÁI NIỆM Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp của những thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập. Quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập. 6
- THÔNG TIN ĐƯỢC KIỂM TRA Báo cáo tài chính Tờ khai thuế GTGT Sự tuân thủ pháp luật 7
- CHUẨN MỰC ĐƯỢC THIẾT LẬP Chế độ kế toán Chuẩn mực kế toán Luật thuế . 8
- BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN Hóa đơn, phiếu thu, chi Tờ khai thuế Phiếu xuất kho, nhập kho 9
- KIỂM TOÁN VIÊN 10
- TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU Công ty Cổ phần ABC có bộ phận kiểm toán nội bộ, phụ trách việc kiểm toán các hoạt động trong công ty như sản xuất, xuất – nhập kho sản phẩm, Tuy nhiên, do trong năm tài chính 2011, công ty ABC có niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch nên buộc phải mời công ty kiểm toán độc lập XYZ về kiểm toán BCTC. Trong kì, Cục thuế tỉnh nghi ngờ công ty ABC trốn lậu thuế nên cử đoàn thanh tra về kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế tại đơn vị. 11
- MỐI QUAN HỆ KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Hoạt động kinh tế của doanh nghiệp 4 1 Những người sử dụng thông tin: 5 + Chính Phủ Chức năng Chức năng kế + Nhà quản lý kiểm toán toán + Nhà đầu tư + Đối tác 2 + Cổ đông 3 Thông tin kế toán, tài 12 chính
- 1.2.2 PHÂN LOẠI THEO CHỦ THỂ KIỂM TOÁN TIÊU KT ĐỘC LẬP KT NHÀ NƯỚC KT NỘI BỘ CHÍ Chủ thể KTV công ty kiểm KTV Nhà nước – công KTV nội bộ - nhân kiểm toán toán độc lập chức Nhà nước viên nội bộ Doanh nghiệp này Hoạt động kiểm tra của Hoạt động kiểm tra cung cấp dịch vụ Nhà nước đối với của một bộ phận Bản chất cho doanh nghiệp doanh nghiệp, đơn vị được ủy quyền với khác HCSN các bộ phận khác Hình thức Tự nguyện/bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Đối tượng - Nhà đầu tư Cơ quan Nhà nước Nhà quản lý13 sử dụng - Chủ nợ
- TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU Nhận thấy bộ phận sản xuất hoạt động không hiệu quả, Tổng giám đốc công ty Cổ phần ABC yêu cầu bộ phận kiểm toán nội bộ kiểm tra quy trình sản xuất sản phẩm để tìm phương pháp cải tiến. Tuy nhiên, do trong năm tài chính 2011, công ty ABC có niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch nên Hội đồng Quản trị quyết định mời công ty kiểm toán độc lập XYZ về kiểm toán BCTC. Trong kì, Cục thuế tỉnh nghi ngờ công ty ABC trốn lậu thuế nên cử đoàn thanh tra về kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế tại đơn vị. 14
- 1.2.1 PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH KIỂM TOÁN TIÊU CHÍ KT HOẠT ĐỘNG KT TUÂN THỦ KT BCTC ▪ Đề xuất biện pháp ▪ Đánh giá mức độ ▪ Nhận xét về tính MỤC ĐÍCH cải tiến chấp hành quy định trung thực và hợp lý của BCTC ▪ Các hoạt động - Sự tuân thủ pháp luật, ▪ BCTC ĐỐI TƯỢNG trong nội bộ đơn vị quy định ▪ Kiểm toán viên ▪ Kiểm toán viên Nhà ▪ Kiểm toán viên CHỦ THỂ KT (nhân viên) nội bộ nước, công chức độc lập CHỦ YẾU Nhà nước ▪ Không có chuẩn ▪ Luật thuế ▪ Chuẩn mực kế CHUẨN mực chung ▪ Văn bản pháp quy toán MỰC ▪ Tùy đối tượng kiểm ▪ Hợp đồng ▪ Chế độ kế toán 15 toán cụ thể
- BÀI TẬP 1. Kiểm toán Nhà nước kiểm tra tình hình thu chi ngân sách tại Đại học Huế. 2. Công ty TNHH Bia Huế mời công ty kiểm toán độc lập ABC kiểm toán BCTC niên độ 2011. 3. Kiểm toán Nhà nước tiến hành kiểm tra mức độ tuân thủ, chấp hành luật Giáo dục của các trường đại học, cao đẳng tại Huế. 4. Kiểm toán nội bộ kiểm toán quy trình ghi sổ kế toán tại đơn vị. 5. Kiểm toán Nhà nước kiểm tra tình hình thu chi ngân sách tại Sở Tài chính thuộc tỉnh A. 6. Kiểm toán nội bộ kiểm tra giờ giấc làm việc tại phân xưởng sản xuất X. 7. Kiểm toán Nhà nước kiểm toán BCTC của tập đoàn Vinashin. 16
- • Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán • Sự cần thiết khách quan 1.2 • Lịch sử hình thành & phát triển • Chức năng của kiểm toán 1.3 17
- 1.2.1 SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG KT Sự khó khăn trong việc tiếp cận nguồn thông tin. Động cơ của người cung cấp thông tin. Lượng thông tin Khả năng nhận được phải xử lý & độ phức tạp thông tin tài chính kém của các nghiệp vụ kinh tế tin cậy gia tăng gia tăng 18
- 1.2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN 1.2.2.1 TRÊN THẾ GIỚI 19
- 1.2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN 1.2.2.1 TRÊN THẾ GIỚI Một hình ảnh về các công ty kiểm toán nổi tiếng trên thế giới 20
- 1.2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN 1.2.2.2 TẠI VIỆT NAM 21
- 1.2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN 1.2.2.2 TẠI VIỆT NAM 22
- 1.3 CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN XÁC MINH BÀY TỎ Ý KIẾN Khẳng định mức độ Kết luận về chất trung thực của tài liệu lượng thông tin Khẳng định tính pháp lý của việc thực hiện Tư vấn qua xác minh các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính 23
- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KIỂM TOÁN 1.4.1 Gian lận và sai sót 1.4.2 Trọng yếu 1.4.3 Rủi ro kiểm toán 1.4.4 Cơ sở dẫn liệu 24
- 1.4.1 GIAN LẬN VÀ SAI SÓT GIAN LẬN SAI SÓT Là hành vi cố ý lừa Là lỗi không cố ý dối, giấu diếm, thường được hiểu là xuyên tạc sự thật sự nhầm lẫn, bỏ sót với mục đích tư lợi hoặc do yếu kém về năng lực nên gây ra sai phạm Đều là sai phạm Khác nhau về mặt bản chất 25
- 1.4.1 GIAN LẬN VÀ SAI SÓT Tiêu chí Sai sót Gian lận Hành vi không có chủ ý, chỉ là vô Hành vi có tính toán, có chủ tình bỏ sót hoặc do năng lực hạn ý gây ra sự lệch lạc thông tin Về mặt ý thức chế, do sao nhãng, thiếu thận nhằm mục đích vụ lợi trọng trong công việc Khó bị phát hiện (do được Mức độ tinh vi Dễ bị phát hiện tính toán kĩ lưỡng và che dấu tinh vi) Tính trọng Tùy thuộc vào quy mô và tính Luôn được xem là nghiêm yếu của sai chất của sai phạm trọng phạm 26
- 1.4.2 TRỌNG YẾU KIỂM TOÁN TRỌNG YẾU KIỂM TOÁN Khái niệm Nội dung Phương pháp xác lập RỦI RO KIỂM TOÁN Mối quan hệ giữa các Khái niệm Phân loại loại rủi ro kiểm toán MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN 27
- 1.4.2 TRỌNG YẾU KIỂM TOÁN KHÁI NIỆM Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin tài chính. NỘI DUNG ✓Định lượng: Được định lượng bằng một số tiền cụ thể. ✓Định tính: là mối quan hệ tương quan giữa đối tượng cần đánh giá với một số gốc. ❑ Ví dụ: Tỉ lệ phần trăm so với doanh thu, lợi nhuận, tài sản ❑ Sai lệch nhỏ nhưng vẫn có thể ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC. 28
- TT NỘI DUNG SỐ TIỀN Hàng tồn kho sau khi kiểm kê phát hiện 1 20.000.000 thiếu 1000 sản phẩm trị giá 20 triệu Khách hàng đã trả lại hàng nhưng khoản 2 35.000.000 phải thu chưa được ghi giảm Chênh lệch giữa tiền mặt trên sổ sách cao 3 5.000.000 hơn thực tế Hạch toán vào TK 138 một số khoản không 4 26.000.000 đúng bản chất TRỌNG TỔNG 86.000.000 YẾU 29
- 1.4.2 TRỌNG YẾU KIỂM TOÁN PHƯƠNG PHÁP XÁC LẬP ➢Mức độ tổng thể BCTC: KTV ước tính sai lệch có thể chấp nhận được →Đảm bảo BCTC không có sai lệch trọng yếu. ➢Mức độ khoản mục: Sai lệch tối đa được phép của khoản mục. →Phụ thuộc nhiều vào xét đoán nghề nghiệp của KTV 30
- 1.4.3 RỦI RO KIỂM TOÁN KHÁI NIỆM Là rủi ro do KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến không thích hợp khi BCTC đã kiểm toán còn chứa đựng những sai sót trọng yếu. PHÂN LOẠI CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH AR Rủi ro tiềm tàng IR Rủi ro kiểm soát CR Rủi ro phát hiện DR •Xảy ra cho dù có hay •Hệ thống kế toán và hệ •Trong quá trình kiểm không có hệ thống thống kiểm soát nội bộ toán KTV và công ty KSNB không ngăn ngừa hết kiểm toán đã không phát hoặc không phát hiện và hiện được sửa chữa kịp thời 31
- 1.4.3 RỦI RO KIỂM TOÁN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI RỦI RO Mô hình rủi ro kiểm toán: AR = IR x CR x DR 32
- Chặt chẽ Ngược chiều 33
- 1.4.4 CƠ SỞ DẪN LIỆU KHÁI NIỆM: Là cam kết một cách công khai hoặc ngầm định về các thông tin được trình bày trên BCTC NỘI DUNG Hiện hữu và phát sinh Quyền và nghĩa vụ CƠ SỞ Trọn vẹn và đầy đủ DẪN LIỆU Trình bày và khai báo Chính xác 34
- 1.5 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN 1.5.1 Phương pháp kiểm toán chứng từ Kiểm toán cân đối Đối chiếu trực tiếp Đối chiếu logic 1.5.2 Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ Kiểm kê Điều tra Thực nghiệm 35
- TẠI SAO PHẢI HÌNH THÀNH HAI NHÓM PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN THÔNG TIN TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ PHẢN ÁNH TRÊN TÀI LIỆU, CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CHƯA PHẢN ÁNH TRÊN TÀI LIỆU, CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 36
- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN CHỨNG TỪ Kiểm toán cân đối Đối chiếu trực tiếp Đối chiếu logic 37
- KIỂM TOÁN CÂN ĐỐI Là phương pháp dựa trên các cân đối kế toán và các cân đối khác để kiểm toán các quan hệ nội tại của các yếu tố cấu thành quan hệ cân đối đó. Cân đối tổng quát Cân đối cụ thể 38
- ĐỐI CHIẾU TRỰC TIẾP Là so sánh về trị số (mặt lượng) của cùng một chỉ tiêu trên các nguồn tài liệu khác nhau Đối chiếu giữa số cuối kì và số đầu năm giữa các kì trên bảng cân đối Đối chiếu giữa số dự đoán, định mức, kế hoạch với số thực tế Đối chiếu trị số của cùng một chỉ tiêu trong cùng một thời kì trên các chứng từ khác nhau Đối chiếu các con số của cùng một loại chứng từ nhưng được bảo quản, lưu trữ ở các địa điểm khác nhau Đối chiếu trị số của các chỉ tiêu với trị số của các yếu tố cấu thành chỉ tiêu đó 39
- ĐỐI CHIẾU LOGIC Là việc xem xét mức biến động tương ứng về trị số của các chỉ tiêu có quan hệ kinh tế trực tiếp song có thể có mức biến động khác nhau và có thể theo hướng khác nhau. Khoản phải thu tăng Hàng tồn kho giảm 40
- KIỂM TOÁN NGOÀI CHỨNG TỪ Kiểm kê Điều tra Thực nghiệm 41
- KIỂM KÊ Kiểm kê là việc kiểm tra tại chỗ các loại tài sản Là phương pháp đơn giản, phù hợp với chức năng xác minh của kiểm toán. Phương pháp này phải thực hiện đúng thời điểm. Gồm 2 loại: Kiểm kê toàn diện và kiểm kê chọn mẫu 42
- ĐIỀU TRA Là phương pháp xác định lại một tài liệu hoặc một thực trạng để đi đến những quyết định hay kết luận kiểm toán. Phỏng vấn Quan sát Gửi thư xác nhận 43
- THỰC NGHIỆM Là phương pháp diễn lại hoặc nghiên cứu, phân tích từng yếu tố cấu thành của một tài sản, một quá trình đã có, đã diễn ra và cần xác minh lại. Ví dụ: Để xác minh lại hao phí hoặc kết quả sản xuất có thể phải làm lại một mẻ hàng để khẳng định điều nghi vấn. 44
- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (TIẾT 5 –THẢO LUẬN) 1.6 Chuẩn mực kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp 1.6.1 Chuẩn mực kiểm toán 1.6.2 Đạo đức nghề nghiệp 45
- CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN Là quy định và hướng dẫn về các nguyên tắc và thủ tục kiểm toán làm cơ sở để KTV và doanh nghiệp kiểm toán thực hiện kiểm toán và làm cơ sở để kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán. Chuẩn mực Chuẩn mực kiểm toán kiểm toán Việt quốc tế ISA Nam VSA 46
- CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN QUỐC TẾ ISA Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (International Standard on Auditing – ISA) do Uỷ ban xây dựng CM kiểm toán thuộc Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) xây dựng và công bố (chủ yếu có liên quan đến kiểm toán BCTC). Trong đó có 10 chuẩn mực quan trọng đưược chấp nhận phổ biến và được chia làm 3 phân hệ: 47
- CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN QUỐC TẾ ISA Phân hệ 1: gồm 3 chuẩn mực chung có liên quan đến các tiêu chuẩn (yêu cầu đối với kiểm toán viên) Phân hệ 2: gồm 3 chuẩn mực về thực hành kiểm toán (lập kế hoạch kiểm toán, tỡm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, bằng chứng kiểm toán) Phân hệ 3: Gồm 4 chuẩn mực có liên quan đến lập báo cáo kiểm toán 48
- CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM VSA Đợt 1 ban hành 04 chuẩn mực: 1. CM số 200 : Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán BCTC; 2. CM số 210 : Hợp đồng kiểm toán; 3. CM số 230 : Hồ sơ kiểm toán; 4. CM số 700 : Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính. 49
- CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM VSA Đợt 2 ban hành 06 chuẩn mực: 5. CM số 250 : Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các qui định trong kiểm toán BCTC; 6. CM số 310 : Hiểu biết về tình hình kinh doanh; 7. CM số 500 : Bằng chứng kiểm toán; 8. CM số 510 : Kiểm toán năm đầu tiên - Số dư đầu năm tài chính 9. CM số 520 : Quy trình phân tích; 10. CM số 580 : Giải trình của Giám đốc. 50
- CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM VSA Đợt 3 ban hành 06 chuẩn mực: 11.CM số 240 : Gian lận và sai sót; 12.CM số 300 : Lập kế hoạch kiểm toán; 13.CM số 400 : Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ; 14.CM số 530 : Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác; 15.CM số 540 : Kiểm toán các ước tính kế toán; 16.CM số 610 : Sử dụng tư liệu của kiểm toán nội bộ. 51
- CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM VSA Đợt 4 ban hành 05 chuẩn mực: 17.CM số 220 : Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán; 18.CM số 320 : Tính trọng yếu trong kiểm toán; 19.CM số 501 : Bằng chứng kiểm toán bổ sung đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt; 20.CM số 560 : Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán lập BCTC; 21.CM số 600 : Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên khác. 52
- CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM VSA Đợt 5 ban hành 06 chuẩn mực: 22.CM số 401 : Thực hiện kiểm toán trong môi trường tin học; 23.CM số 550 : Các bên liên quan; 24.CM số 570 : Hoạt động liên tục; 25.CM số 800 : Báo cáo kiểm toán về những công việc kiểm toán đặc biệt ; 26.CM số 910 : Công tác soát xét BCTC; 27.CM số 920 : Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thoả thuận trước. 53
- CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM VSA Đợt 6 ban hành 06 chuẩn mực: 28.CM 402 : Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngoài 29.CM 620 : Sử dụng tư liệu của chuyên gia 30.CM 710 : Thông tin có tính so sánh 31.CM 720 : Những thông tin khác trong tài liệu có BCTC đã kiểm toán 32.CM 930 : Dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính 33.CM 1000 : Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành. 54
- CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM VSA Đợt 7 ban hành 04 chuẩn mực: 34.CM 260: Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán với Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán; 35.CM 330: Thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro; 36.CM 505: Thông tin xác nhận từ bên ngoài; 37.CM 545: Kiểm toán việc xác định và trình bày giá trị hợp lý. 55
- ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán ban hành và công bố theo quyết định số 87/2005/QĐ-BTC ngày 01/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Tuân thủ CM Bảo chuyên môn mật Tư cách nghề Thận trọng nghiệp Độc lập Năng lực Chính Khách trực quan 56