Bài giảng Kiểm toán - Chương 2: Các khái niệm cơ bản sử dụng trong kiểm toán - Nguyễn Quốc Nhất

pdf 23 trang hapham 760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán - Chương 2: Các khái niệm cơ bản sử dụng trong kiểm toán - Nguyễn Quốc Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_chuong_2_cac_khai_niem_co_ban_su_dung_tr.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kiểm toán - Chương 2: Các khái niệm cơ bản sử dụng trong kiểm toán - Nguyễn Quốc Nhất

  1. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN Mục tiêu chương Hiểu được thế nào là KSNB CHƯƠNG 2 Phân biệt được gian lận và nhầm lẫn CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG Vận dụng nguyên tắc trọng yếu TRONG KIỂM TỐN Phân biệt được các loại rủi ro kiểm toán Hiểu được thế nào là bằng chứng kiểm tốn GV: ThS.Nguyễn Quốc Nhất 2 Nội dung chương 2.1 KIỂM SOÁT NỘI BỘ Kiểm soát nội bộ  Khái niệm Gian lận và nh m l n  ầ ẫ Trọng yếu Các bộ phận hợp t KSNB  hành Rủi ro kiểm toán  Bằng chứng kiểm toán Những hạn chế vốn có của KSNB  3 4 2.1.1.Khái niệm Sự cần thiết phải xây dựng KSNB  Kiểm sốt nội bộ: Là quy trình do Ban quản trị, Ban Kinh doanh thua lỗ Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, Hoạt động SXKD Vi phạm pháp luật thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về của DN đứng khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc BCTC không trung thực trước những rủi ro đảm bảo: TS bị tham ô, đánh cắp  Độ tin cậy của báo cáo tài chính,  Đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, Đối phó rủi ro NQL đề ra những quy định,    Tuân thủ pháp luật và các quy định cĩ liên quan. chính sách để điều hành hoạt động SXKD. 5 6 Kiem Toan 1 1 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  2. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN 2.1.2.Các bộ phận cấu thành HTKSNB 2.1.2.1.Mơi trường kiểm sốt Mơi trường kiểm sốt  Truyền đạt thơng tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị  Cam kết về năng lực  Sự tham gia của Ban quản trị Hệ thống thơng tin  Triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc Các hoạt động kiểm sốt  Cơ cấu tổ chức  Phân cơng quyền hạn và trách nhiệm Giám sát các kiểm sốt  Các chính sách và thơng lệ về nhân sự 7 8 Đặc thù quản lý 2.1.2.1.Mơi trường kiểm sốt Là đặc điểm về quản lý và phong cách hoạt Là những nhận thức, quan điểm, sự quan động của NQL, được thể hiện qua: tâm và hoạt động của các thành viên HĐQT, - Quan điểm quản lý: quan điểm của nhà quản lý ban giám đốc đối với HTKSNB & vai trò của về rủi ro & lợi nhuận. HTKSNB trong đơn vị, tạo ra sắc thái chung - Cơ cấu quyền lực: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản của một tổ chức, chi phối đến ý thức kiểm lý tại DN. soát của mọi người trong tổ chức, là nền tảng + Cơ cấu quyền lực tập trung: quyền lực tập cho tất cả các bộ phận khác trung vào một NQL hoặc một nhóm NQL. + Cơ cấu quyền lực phân tán: quyền lực phân tán cho nhiều NQL, nhiều bộ phận trong DN. 9 10 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức Là bộ máy tổ chức để thực hiện các hoạt Để thiết kế 1 cơ cấu tổ chức hiệu quả phải động sản xuất kinh doanh nhằm đạt các mục tuân thủ các nguyên tắc sau: tiêu của DN; phụ thuộc rất lớn vào quy mô và + Thiết lập sự điều hành và kiểm soát trên tính chất hoạt động của DN. toàn bộ hoạt động; không bỏ sót lĩnh vực nào Cơ cấu tổ chức thực chất là sự phân chia đồng thời không có sự chồng chéo giữa các bộ trách nhiệm và quyền hạn giữa các thành viên phận. trong đơn vị; được mô tả qua sơ đồ tổ chức. + Thực hiện sự phân chia 3 chức năng: xử lý nghiệp vụ, ghi chép sổ sách, bảo quản tài sản. + Bảo đảm sự độc lập tương đối giữa các bộ phận. 11 12 Kiem Toan 1 2 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  3. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN Chính sách nhân sự Hệ thống kế hoạch và dự toán Bao gồm toàn bộ các phương pháp quản lý Bao gồm: và chế độ của đơn vị liên quan đến công nhân - Hệ thống dự toán tiêu thụ. viên tại DN, bao gồm: - Hệ thống dự toán sản xuất. + Chính sách tuyển dụng - Hệ thống dự toán tiền. + Chính sách đào tạo - Hệ thống dự toán KQKD. + Chính sách tiền lương + Chính sách khen thưởng + Chính sách kỷ luật + Chính sách thôi việc, sa thải. 13 14 Kiểm toán nội bộ Các nhân tố bên ngoài Là một bộ phận chức năng trong DN, thực Là những nhân tố bên ngoài có ảnh hưởng hiện giám sát và đánh giá toàn bộ hoạt động đến HTKSNB như: đơn vị. + Chính sách pháp luật Để phát huy hiệu quả, bộ phận KTNB phải + Đối thủ cạnh tranh đảm bảo 2 điều kiện: + Chủ nợ + Về tổ chức: trực thuộc quản lý cao nhất để + Khách hàng không bị giới hạn phạm vi hoạt động. + Về nhân sự: có năng lực đủ khả năng thực hiện công việc. 15 16 2.1.2.2. Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị 2.2.2.2. Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị Một hệ thống kế toán hiệu quả phải đảm Mục tiêu lập và trình bày báo cáo tài chính bảo các mục tiêu tổng quát sau: + Tính có thực: chỉ ghi chép các nghiệp vụ có Các rủi ro liên quan đến độ tin cậy của báo cáo thực. tài chính + Sự phê chuẩn: tất cả hoạt động, nghiệp vụ và chứng từ đều phải được phê duyệt theo đúng nguyên tắc. 17 18 Kiem Toan 1 3 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  4. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN 2.1.2.3.Hệ thống thông tin Hệ thống chứng từ gốc  Cấu tạo một hệ thống thơng tin Có vai trò quan trọng trong quy trình Kế toán và HTKSNB, quyết định tính trung thực và  HTTT liên quan đến mục tiêu lập và trình bày chính xác trong hệ thống thông tin kế toán. báo cáo tài chính, gồm hệ thống báo cáo tài - Cơ sở chứng minh cho NVKT đã thực sự phát chính, trong đĩ cĩ các phương pháp và ghi chép sinh; - Cơ sở ghi chép NVKT phát sinh vào sổ sách kế  Chất lượng của thơng tin tạo toán;  Việc trao đổi thơng tin - Cơ sở kiểm tra, kiểm soát, thanh tra, kiểm toán trong kế toán. 19 20 Hệ thống sổ sách kế toán Hệ thống báo cáo kế toán Bao gồm: Bao gồm: + Hệ thống tài khoản kế toán. + Báo cáo tài chính. + Hệ thống sổ chi tiết. + Báo cáo thuế. + Hệ thống sổ cái. + Quyết toán XDCB. - Dùng để ghi chép NVKT phát sinh; + Báo cáo khác. - Cơ sở lập BCTC; - Cơ sở phục vụ quản lý dài hạn. - Cơ sở phục vụ công tác quản lý ngắn hạn. - Cung cấp thông tin ra bên ngoài. 21 22 2.1.2.4 Các hoạt động kiểm sốt Kiểm soát trực tiếp Các hoạt động kiểm sốt liên quan tới một cuộc Là những thủ tục kiểm soát trên từng kiểm tốn cĩ thể được phân loại thành các chính nghiệp vụ, từng hoạt động tại DN. sách và các thủ tục liên quan tới:  Đánh giá tình hình hoạt động Chủ yếu do những nhân viên (bộ phận) thực hiện nghiệp vụ, thực hiện hoạt động đó  Xử lý thơng tin tiến hành.  Kiểm sốt về mặt vật chất  Phân nhiệm 23 24 Kiem Toan 1 4 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  5. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN Kiểm soát tổng quát (độc lập)  Kiểm soát vật chất (bảo vệ tài sản) Là những thủ tục kiểm soát trên hệ thống Là những thủ tục kiểm soát đảm bảo an công việc, trên quy trình xử lý nghiệp vụ. toàn tài sản, thông tin DN. Được tiến hành bởi các cá nhân (bộ phận) khác với cá nhân (bộ phận) đang thực hiện nghiệp vụ. Được xây dựng dựa trên 3 nguyên tắc: - Nguyên tắc phân công phân nhiệm. - Nguyên tắc bất kiêm nhiệm. - Nguyên tắc ủy quyền. 25 26 Giám sát Giám sát thường xuyên Là bộ phận kiểm tra việc thực hiện các thủ tục kiểm soát. Được thực hiện thông qua việc tiếp nhận Giám sát là quá trình NQL đánh giá chất các ý kiến đóng góp của khách hàng, nhà lượng của HTKSNB; xem xét nó có vận hành cung cấp, hoặc các báo cáo hoạt động của DN. theo đúng thiết kế đề ra hay không, và có cần thiết phải điều chỉnh cho phù hợp với sự phát triển DN hay không ? Bao gồm: Giám sát thường xuyên  Giám sát định kỳ  27 28 2.1.2.5 Giám sát các kiểm sốt Giám sát định kỳ Được thực hiện thông qua các cuộc kiểm toán định kỳ do kiểm toán viên nội bộ, hoặc do kiểm toán viên độc lập thực hiện. 29 30 Kiem Toan 1 5 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  6. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN Bước 1: Tìm hiểu kiểm sốt nội bộ 2.1.3 Trình tự nghiên cứu KSNB để lập kế hoạch kiểm tốn. Bước 1: Tìm hiểu kiểm sốt nội bộ để lập kế hoạch kiểm tốn.  Tìm hiểu về mơi trường kiểm sốt  Tìm hiểu về quy trình đánh giá rủi ro Bước 2: Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt của đơn vị Bước 3: Thiết kế và thử nghiệm các thử nghiệm  Tìm hiểu về hệ thống thơng tin kiểm sốt  Tìm hiểu các hoạt động kiểm sốt Bước 4: Đánh giá lại rủi ro kiểm sốt và thay đổi những thử nghiệm cơ bản đã thực hiện  Tìm hiểu về việc giám sát các kiểm sốt 31 32 Bước 2: Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt Bước 3: Thiết kế và thử nghiệm kiểm sốt Là đánh giá sự hữu hiệu của KSNB trong  Thử nghiêm kiểm sốt là những thử nghiệm việc ngăn chặn và phát hiện các sai sĩt hay phương pháp dùng để thu thập bằng chứng kiểm tốn về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành của KSNB.  Ví dụ: 1 cá nhân vừa bán hàng vừa ghi sổ và thu tiền thì rủi ro gì cĩ thể xảy ra?  PP thực hiện:  Phỏng vấn  Kiểm tra tài liệu  Quan sát  Thực hiện lại 33 34 2.2. Gian lận và nhầm lẫn Gian lận Bước 4: Đánh giá lại rủi ro kiểm sốt và  thay đổi những thử nghiệm cơ bản đã nh m l n thực hiện  ầ ẫ Hành vi không tuân thủ  35 36 Kiem Toan 1 6 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  7. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN 2.2.1 Gian lận Biểu hiện của gian lận - Giả mạo, sửa đổi chứng từ tài liệu theo ý Là hành vi cố ý do một hay nhiều người muốn chủ quan. trong Ban quản trị, Ban Giám đốc, các nhân - Che dấu hoặc cố ý bỏ xót thông tin tài liệu, viên hoặc bên thứ ba thực hiện bằng các nghiệp vụ. hành vi gian dối để thu lợi bất chính hoặc . bất hợp pháp.(Đ.11.VSA 240) - Cố ý áp dụng sai chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp chế độ kế toán. - Cố ý tính toán sai về số học. 37 38 2.2.2 Nhầm lẫn Biểu hiện của sai sót Là những nhầm lẫn không cố ý có - Lỗi tính toán số học hoặc ghi chép sai. ảnh hưởng đến BCTC. - Bỏ sót, hiểu sai, làm sai các khoản mục, nghiệp vụ kinh tế. - Aùp dụng sai chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp chế độ kế toán nhưng không cố ý. 39 40 2.2.3 Hành vi không tuân thủ Các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận và sai sót Các vấn đề về tính chính trực, năng lực và Là các hành vi bỏ sĩt hay vi phạm của đơn  vị được kiểm tốn, bất kể cố ý hay vơ ý, trái với trình độ của nhà quản lý doanh nghiệp Các sức ép bất thường trong đơn vị pháp luật và các quy định hiện hành. (D911.  V250) Các nghiệp vụ bất thường  Sự phân biệt sai phạm chỉ mang tính chất tương Các vấn đề có liên quan đến thu thập bằng  đối, không có ranh giới rõ ràng chứng kiểm toán 41 42 Kiem Toan 1 7 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  8. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN Các vấn đề về tính chính trực, năng lực Các vấn đề về tính chính trực, năng và trình độ của NQL DN lực và trình độ của NQL DN Công tác quản lý do một người hay một nhóm Không có khả năng trong việc sửa chữa các   người độc quyền nắm giữ mà không có sự giám yếu điểm của HTKSNB, trong khi các yếu điểm sát của cấp trên. này có thể khắc phục được. Cơ cấu tổ chức phức tạp mà sự phức tạp Nhân sự phòng kế toán thiếu nhiều trong thời   không cần thiết. gian dài. Có sự thay đổi thường xuyên về tư vấn pháp  lý, hoặc kế toán. 43 44 Các sức ép bất thường trong đơn vị Các sức ép bất thường trong đơn vị Ngành nghề kinh doanh đang tàn lụi, Để quảng cáo hay thực hiện ý đồ khác, DN có   khó khăn gia tăng. xu hướng gia tăng lợi nhuận để chứng minh thị giá cổ phần của mình. Doanh nghiệp quá lệ thuộc vào một sản Vốn lưu động không hợp lý, vì lợi nhuận   phẩm, khách hàng. giảm hoặc mở rộng quy mô quá nhanh. Sức ép đối với kế toán phải hoàn tất báo cáo  tài chính trong khoản thời gian quá ngắn. Doanh nghiệp đầu tư quá nhanh vào Trình độ kế toán yếu kém không xử lý được   ngành nghề mới, mặt hàng mới đến mức các yêu cầu hạch toán mất cân đối tài chính. 45 46 Bài tập về gian lận, nhầm lẫn, hành vi Các nghiệp vụ bất thường khơng tuân thủ Các nghiệp vụ đột xuất, đặc biệt xảy ra cuối  niên độ có tác động lớn đến tổng thu nhập, chi Đề bài: Hãy cho biết trong từng tường hợp dưới đây, phí và kết quả. trường hợp nào cĩ thể là gian lận, trường hợp nào cĩ thể là nhầm lẫn và trường hợp nào cĩ thể là hành vi khơng tuân thủ pháp luật và các quy định. Các trường hợp bất khả kháng mà nhà quản lý   Cơng ty thay đổi phương pháp khấu hao tài sản cố và kế toán trưởng cố tình che giấu, phản ánh sai định từ phương pháp đường thẳng sang phương sự thật. pháp khấu hao tăng dần làm giảm chi phí 50tr đồng. Cơng ty khơng giải trình trên thuyết minh BCTC Chi trả quá cao so với dịch vụ được cung cấp  Khoản hối lộ để dành được hợp đồng được ghi vào  như chi cho luật sư, tư vấn, đại lý tài khoản “ Chi phí QLDN” là 100tr 47 48 Kiem Toan 1 8 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  9. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN 2.2.4 Trách nhiệm của KTV Trách nhiệm của KTV Giám đốc (hoặc người đứng đầu) chịu trách  KTV không chịu trách nhiệm về việc phát nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa, phát hiện  và xử lí các gian lận và sai sót trong đơn vị hiện và ngăn ngừa các sai phạm ở đơn vị. Trách thông qua việc xây dựng và duy trì thực hiện nhiệm của KTV chủ yếu liên quan đến việc thường xuyên hệ thống kế toán và HTKSNB diễn đạt ý kiến của mình trên báo cáo kiểm thích hợp. toán. KTV có trách nhiệm thiết kế các thủ tục kiểm Giám đốc (hoặc người đứng đầu) có trách   nhiệm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ đúng pháp toán nhằm đảm bảo phát hiện các gian lận, sai luật và các qui định hiện hành; ngăn ngừa, phát sót và hành vi không tuân thủ gây ảnh hưởng hiện và xử lí những hành vi không tuân thủ trọng yếu đến BCTC. pháp luật và các qui định trong đơn vị. 49 50 Trách nhiệm của KTV Trách nhiệm của KTV Khi lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm toán, Khi phát hiện gian lận, sai sót và   KTV phải có thái độ thận trọng, hoài nghi mang tính hành vi không tuân thủ gây ảnh nghề nghiệp đối với gian lận, sai sót và hành vi không hưởng trọng yếu đến BCTC của tuân thủ. NQL thì KTV phải thông báo cho Khi phát hiện gian lận, sai sót và hành vi không tuân cấp trên trực tiếp quản lý KTV và  thủ gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC của nhân viên tham khảo ý kiến chuyên gia tư vấn tại đơn vị, thì KTV phải thông báo cho Giám đốc hoặc pháp luật. người đứng đầu đơn vị được kiểm toán. 51 52 Trách nhiệm của KTV 2.3.TRỌNG YẾU Khi phát hiện gian lận, sai sót và hành vi không tuân  Khái niệm thủ gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC mà đơn vị không sửa chữa hoặc không phản ánh đầy đủ thì KTV Các bước trong quá trình vận dụng khái phải thông báo cho người sử dụng báo cáo tài chính niệm trọng yếu bằng cách đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến không chấp nhận. 53 54 Kiem Toan 1 9 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  10. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN 2.3.1.Khái niệm Các yếu tố để xem xét tính trọng yếu Định lượng: Số tiền sai phạm ảnh hưởng Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan  trọng của thông tin (một số liệu kế toán) trong đến quyết định của người sử dụng báo cáo BCTC. Thông tin được coi là trọng yếu nghĩa là tài chính nếu thiếu thông tin đó hay thông tin không chính xác sẽ ảnh hưởng quyết định đến người sử Ví du: dụng BCTC Định tính: Bản chất của sai phạm ảnh  Mức trọng yếu (Performance materiality-PM) là hưởng đến quyết định của người sử dụng gì? báo cáo tài chính. Ví dụ: 55 56 Sự vận dụng khái niệm trọng yếu trong Các bước trong quá trình vận dụng kiểm toán khái niệm trọng yếu Ước lượng sơ bộ về tính trọng yếu Đánh giá ảnh hưởng của các sai sót và gian Bước 1  lận trong quá trình kiểm toán; Phân bổ ước lượng ban đầu về tính Bước 2 trọng yếu cho các bộ phận, khoản mục Xác định trọng tâm trong kiểm toán.  Bước 3 Ước tính sai sót trong từng bộ phận Ước tính mức sai lệch tổng hợp trên báo Bước 4 cáo tài chính Tùy theo kết quả so sánh đưa ra kết Bước 5 luận về báo cáo tài chính 57 58 Các bước trong quá trình vận dụng khái niệm Các bước trong quá trình vận dụng khái trọng yếu niệm trọng yếu Ước lượng sơ bộ: là mức ước tính ban đầu Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng   về mức sai số tối đa cho phép đối với toàn yếu cho các bộ phận (khoản mục, nghiệp bộ BCTC. vụ): là mức ước tính sai sót có thể chấp nhận được của các bộ phận =>Tùy thuộc vào phán đoán, kinh nghiệm của KTV & chính sách của công ty kiểm => Dựa vào sự đánh giá RR tiềm tàng, RR toán về trọng yếu kiểm soát, kinh nghiệm và chi phí kiểm tra các bộ phận 59 60 Kiem Toan 1 10 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  11. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN Các bước trong quá trình vận dụng khái Các bước trong quá trình vận dụng khái niệm trọng yếu niệm trọng yếu Ước tính sai sót trong từng bộ phận: KTV Ước tính sai sót tổng hợp: là tổng hợp sai chọn mẫu trong tổng thể để tiến hành kiểm sót dự kiến tất cả các bộ phận của BCTC toán, trên cơ sở đó ước tính sai sót của từng bộ phận 61 62 Các bước trong quá trình vận dụng khái niệm trọng yếu Ví dụ Khoản mục Số tiền So sánh sai sót dự kiến của các khoản mục với ước tính ban đầu về tính trọng yếu Tiền 5.000 u t ng n h n 10.000 hoặc xem xét lại ước lượng ban đầu về tính Đầ ư ắ ạ Nợ phải thu 50.000 trọng yếu: KTV chỉ điều chỉnh ước tính ban Hàng tồn kho 28.000 đầu khi mà diễn biến cuộc kiểm toán cho TSCĐ 32.000 thấy có sự thay đổi về những nhân tố ảnh Cộng tài sản 125.000 hưởng đến tính trọng yếu Cộng nguồn vốn 125.000 63 64 Ví dụ Ví dụ Khoản mục Sai sót chấp nhận được  Mức trọng yếu cho tồn bộ BCTC: 5% tổng TS Khai thiếu Khai khống  Tiền: 1.5% giá trị khoản mục Tiền 75 75  Đầu tư ngắn hạn 2% (Khai khống), 1,5% (Khai Đầu tư ngắn hạn 150 200 thiếu) Nợ phải thu 3125 3.125  Nợ phải thu: 50% mức trọng yếu của tồn bộ Hàng tồn kho 2.800 1.400 BCTC nhưng khơng vượt quá 10% khoản mục TSCĐ 100 1.450  Hàng tồn kho: 5% (khai khống); 10% (khai thiếu) Ước tính ban đầu 6.250 6.250 về mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC 65 66 Kiem Toan 1 11 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  12. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN Ví dụ Ví dụ Nợ phải thu: có 100 khách hàng trong đó KTV chọn ngẫu nhiên 20 khách hàng trong   có 5 khách hàng lớn với tổng dư nợ là tổng số 95 khách hàng để đối chiếu kiểm 25.000; còn 95 khách hàng có tổng dư nợ tra thì thấy khai cao hơn sổ kế toán số tiền là 35.000 là 500. Đơn vị đồng ý sửa chữa KTV kiểm tra đối chiếu 5 khách hàng lớn Có 2 khách hàng có dấu hiệu khó khăn về   và kết quả là khớp đúng tài chính với số tiền là 700 nhưng đơn vị từ chối lập dự phòng 67 68 Mục tiêu buổi học 2.4.Rủi ro kiểm toán Khái niệm Sau tiết học này sinh viên cĩ thể hiểu Mối quan hệ giữa các loại rủi ro được: • Thế nào là rủi ro kiểm tốn • Mối quan hệ giữa các loại rủi ro • Mối quan hệ giữa rủi ro và trọng yếu 69 70 2.4.1.Khái niệm 2.4.1.1.Rủi ro tiềm tàng (Inherent Risk – IR) Cho 1 ví d v r i ro t ng g p?  ụ ề ủ ừ ặ Là rủi ro tiềm ẩn, vốn cĩ, do khả năng cơ sở R i ro là gì? dẫn liệu của một nhĩm giao dịch, số dư tài khoản  ủ hay thơng tin thuyết minh cĩ thể chứa đựng sai KTV mong muốn đưa ra ý kiến về BCTC  đ sĩt trọng yếu, khi xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, của đơn vị như thế nào (Phù hợp hay không trước khi xem xét đến bất kỳ kiểm sốt nào cĩ phù hợp? liên quan Rủi ro kiểm tốn: Là rủi ro do kiểm tốn viên đưa ra ý kiến kiểm tốn khơng phù hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm tốn cịn chứa đựng sai sĩt trọng yếu 71 72 Kiem Toan 1 12 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  13. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN 2.4.1.2.Rủi ro kiểm soát (Control Risk – CR) 2.4.1.3.Rủi ro phát hiện (Detection Risk – DR) Là rủi ro xảy ra sai sĩt trọng yếu, khi xét Là rủi ro mà trong quá trình kiểm tốn, các riêng lẻ hay tổng hợp lại, đối với cơ sở dẫn liệu thủ tục mà kiểm tốn viên thực hiện nhằm làm của một nhĩm giao dịch, số dư tài khoản hay giảm rủi ro kiểm tốn xuống tới mức thấp cĩ thể thơng tin thuyết minh mà kiểm sốt nội bộ của chấp nhận được nhưng vẫn khơng phát hiện được đơn vị khơng thể ngăn chặn hoặc khơng phát hiện hết các sai sĩt trọng yếu khi xét riêng lẻ hoặc tổng và sửa chữa kịp thời hợp lại 73 74 Minh họa các loại rủi ro 2.4.2 Mối quan hệ giữa các loại rủi ro HĐ IR SXKD Hệ thống AR = IR x CR x DR KSNB  CR KTV quan tâm đến rủi ro nào nhất? Công việc của AR KTV  DR = IR x CR DR Ý kiến sai AR 75 76 2.4.2 Mối quan hệ giữa các loại rủi ro Bài tập ví dụ 1 Cho biết rủi ro kiểm tốn là 5%, rủi ro tiềm tàng là 80%, rủi ro kiểm sốt là 30%. Sau khi thử nghiệm kiểm sốt KTV đánh giá lại rủi ro kiểm sốt là 50%  Yêu cầu: 1) Tính rủi ro phát hiện 2) Sự thay đổi rủi ro phát hiện cĩ ảnh hưởng gì đến số lượng bằng chứng kiểm tốn thu thập 77 78 Kiem Toan 1 13 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  14. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN 2.4.2.1Vận dụng khái niệm rủi ro Bài tập tình huống kiểm tốn  Vận dụng khái niệm rủi ro trong kiểm tốn BCTC:  Giải thích tại sao khi đánh giá rủi ro tìm tàng cao, rủi ro kiểm sốt cao thì rủi ro phát hiện Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn, KTV cần đánh giá AR, bao gồm IR và CR >DR phù hợp, thiết kế lại thấp ? các thử nghiêm cơ bản thích hợp để rủi ro kiểm tốn  Gợi ý: liên quan tới phạm vi, thủ tục kiểm sau cùng sẽ nằm trong giới hạn cho phép tốn Đối với rủi ro phát hiện chấp nhận là thấp;  Đối với rủi ro phát hiện chấp nhận là cao 79 80 2.4.2.2 Phương pháp đánh giá rủi 2.4.2.1Vận dụng khái niệm rủi ro ro kiểm tốn Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn: KTV  Bao gồm 2 cấp độ: lưu ý điều chỉnh bổ sung các đánh giá ban  Báo cáo tài chính: đầu về rủi ro  Cấp độ cơ sở dẫn liệu Trong giai đoạn chuẩn bị hồn thành KTV cần rà sốt lại xem cuối cùng rủi ro kiểm (Tham khảo chuẩn mực kiểm tốn VSA tốn đã giảm xuống thấp ở mức độ chấp nhận 315) – Sẽ được học kỹ hơn ở kiểm tốn được hay chưa phần 2, phần 3) 81 82 2.4.3 Mối quan hệ giữa rủi ro và trọng yếu Yêu cầu sinh viên tìm hiểu thêm 1) Rủi ro kinh doanh  RR và TY cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Các mơ hình đánh giá rủi ro trong kinh doanh (5F-  Nếu mức sai sĩt (MTY) chấp nhận được tăng lên Porter , 7S, PEST, Chuỗi giá trị ) thì rủi ro kiểm tốn sẽ giảm xuống và ngược lại (Nguồn cĩ thể tham khảo: Giáo trình trang 97, VSA315,  Ý nghĩa quan trọng trong việc xác định thời gian, các website cĩ liên quan ) phạm vi, lịch trình kiểm tốn 2) Rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu: 3) Rủi ro đáng kể (Nguồn:Tham khảo VSA 315, VSA 330) 4) Mối quan hệ giữa rủi ro Rủi ro kinh doanh, Rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu và Rủi ro đáng kể 83 84 Kiem Toan 1 14 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  15. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN Sinh viên tra lời nhanh các câu hỏi Giải đáp thắc mắc buổi học sau đây 1. Rủi ro kiểm tốn chia thành mấy bộ phận? 2. Mơ hình định lượng của rủi ro kiểm tốn được mơ tả như thế nào? 3. Khi đánh giá IR và CR càng cao, thì DR như thế nào? 4. Mức trọng yếu càng lơn thì rủi kiểm tốn như thế nào ? Bài tập SGK Trang 121 85 86 Hoạt động liên tục 2.5.Bằng chứng kiểm tốn Là giả định doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và  Khái niệm sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh trong tương lai gần,  nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không Yêu cầu  buộc phải ngưng hoạt động hoặc là phải thu hẹp đáng Các thủ tục thu thập bằng chứng kể quy mô hoạt động của mình.  Một số bằng chứng đặc biệt  BCTC được lập trên cơ sở doanh nghiệp đang hoạt  Cơ sở dẫn liệu động liên tục tại một thời điểm nhất định (thời điểm  khóa sổ). 87 88 Đâu là bằng chứng kiểm tốn 2.5.1. Khái niệm Hãy cho biết đâu là chứng từ kế tốn? Thế nào là bằng chứng kiểm toán?  Hĩa đơn bán hàng  Phiếu xuất kho, phiếu chi  Quyết định bổ nhiệm giám đốc  Biên bản họp đại hội cổ đơng  Nghị quyết chia cổ tức Vậy đâu là bằng chứng kiểm tốn? 89 90 Kiem Toan 1 15 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  16. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN 2.5.2.Yêu cầu của bằng chứng 2.5.1. Khái niệm kiểm tốn Bằng chứng kiểm toán là toàn bộ những  Bằng chứng tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu kiểm tốn thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa vào các thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình về BCTC. Thích Đầy hợp . đủ 91 92 2.5.2.1. Thích hợp Những yếu tố ảnh hưởng đến tính thích hợp 1 Nguồn gốc bằng chứng 2 Dạng bằng chứng 3 Hệ thống kiểm sốt nội bộ 4 Sự kết hợp giữa các loại bằng chứng 93 94 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính 2.5.2.2. Đầy đủ thích hợp (tt) 5 Thời điểm thu thập bằng chứng 6 Trình độ chuyên mơn của người cung cấp thơng tin 7 Tính khách quan 95 96 Kiem Toan 1 16 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  17. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN 2.5.3.Phương pháp thu thập bằng Các nhân tố ảnh hưởng đến tính đầy đủ chứng kiểm tốn 1 Tính thích hợp Kiểm tra Xác nhận Concept 2 Tính trọng yếu Thu thập bằng chứng Quan sát Tính tốn kiểm tốn 3 Mức rủi ro Text Tex 4 Tính kinh tế Điều tra Phân tích 97 98 2.5.3.1.Kiểm tra Kiểm tra vật chất  Kiểm kê Quỹ tiền mặt, HTK, TSCĐ gọi là?  Kiểm kê hoặc tham gia kiểm kê tài sản thực tế về hàng hĩa, vật tư tồn kho, máy mĩc thiết bị, nhà xưởng, tiền mặt tồn quỹ  Kiểm tra hĩa đơn, chứng từ, sổ sách gọi là? 99 Back Next 100 Kiểm tra tài liệu 2.5.3.2.Quan sát Bao gồm việc xem xét đối chiếu các tài liệu, văn Là việc tận mắt chứng kiến các bước công việc,   bản, sổ sách, chứng từ có liên quan các quá trình thực hiện công việc do người khác Từ một kết luận có trước, KTV thu thập tài liệu làm  để làm cơ sở cho kết luận này  Chất lượng của bằng chứng quan sát phụ thuộc KTV kiểm tra các tài liệu của một nghiệp vụ từ vào ?  khi phát sinh cho đến khi vào sổ sách hoặc ngược lại  Thủ tục này ở các thời điểm khác có còn đáng Từ chứng từ gốc: tin cậy?  Từ sổ sách:  Back 101 102 Kiem Toan 1 17 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  18. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN 2.5.3.3. Điều tra 2.5.3.4.Xác nhận Là việc tìm kiếm thông tin từ những người bên trong Xác nhận là sự trả lời cho một yêu cầu cung cấp   hoặc bên ngoài đơn vị có những hiểu biết về những thông tin nhằm xác minh lại những thông tin đã thông tin đó nhằm thu thập những bằng chứng chưa có trong các tài liệu kế toán. có hoặc củng cố các bằng chứng đã có.  Cách thức để thu được bằng chứng cĩ độ tin cậy cao đối với KTV:  Độ tin cậy của phương pháp này như thế nào?  -  -  -  - Cho Ví dụ về Thu thập bằng chứng bằng cách xác nhận? 103 104 2.5.3.5.Tính tốn 2.1.3.6.Phân tích Là sự kiểm tra lại những phép tính số học của các Là xem xét số liệu, thông tin, các tỉ suất quan   thông tin do đơn vị cung cấp, các sổ sách kế toán trọng, qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với của đơn vị, như kiểm tra việc tính toán trên các hóa các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh đơn, kiểm tra lại những số tổng cộng trên sổ cái lệch lớn so với giá trị đã dự kiến Ví d :  ụ KTV còn thu thập bằng chứng bằng các tính toán  T l lãi gộp Doanh nghiệp A là 10%, Trong khi  ỷ ệ độc lập của mình đối với khấu hao, dự phòng bình quân ngành là 30%  Độ tin cậy của phương pháp này như thế nào? 105 106 Ví dụ về một số phương pháp TTBC 1. KTV tính tốn lại mức trích lập dự phịng đầu tư  KTV thu thập bằng chứng kiểm tốn bằng Phương tài chính ngắn hạn pháp nào? 2. KTV phỏng vấn trưởng phịng tài chính về tình hình kinh doanh của đơn vị 3. KTV quan sát kiểm kê hàng tồn kho 4. KTV gởi thư xác nhận khoản tạm ứng 5. KTV đánh giá khả năng sai phạm về doanh thu thơng qua tỷ số ROS 6. KTV thu thập sổ chi tiết TGNH đối chiếu với Bảng tổng hợp tiền gởi NH, sổ cái 107 108 Kiem Toan 1 18 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  19. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN Ví dụ về một số phương pháp Câu hỏi tình huống TTBC 7. KTV cộng dồn sổ chi tiết NVL đối chiếu với BC- NXT, đối chiếu với sổ cái và chi tiết NVL trong thuyết minh  Hãy cho biết nội dung dưới đây KTV sử 8. KTV tính lại mức khấu hao, đối chiếu mức biến động dụng phương pháp thu thập bằng chứng của năm nay so với năm trước, trao đổi với BP quản lý nào TSCĐ để biết nguyên nhân biến động của xe tải chở hàng tại cơng ty X 9. KTV Phỏng vấn nhân viên để nắm được quá trình sản xuất sản phẩm 10. KTV tính lại mức trích lập dự phịng cho Dự án metanol của cơng ty PVS 11. KTV đối chiếu chứng từ với bảng kê doanh thu, và đối chiếu với việc ghi nhận vào sổ sách 109 110  Một số bằng chứng đặc biệt 2.5.4. Cơ sở dẫn liệu Công việc của chuyên gia  Các thơng tin trình bày trên BCTC Giải trình của giám đốc 1  dựa trên cơ sở nào? Công việc của kiểm toán viên nội bộ  Công việc của các kiểm toán viên khác  Bằng chứng về các bên hữu quan. Ai là người sử dụng thơng tin  2 trên trong quá trình kiểm tốn? 111 112 2.5.4.Cơ sở dẫn liệu Cơ sở dẫn liệu  Cơ sở dẫn liệu: Là các khẳng định của Ban Giám Hiện hữu đốc đơn vị được kiểm tốn một cách trực tiếp hoặc Quyền và nghĩa vụ dưới hình thức khác về các khoản mục và thơng tin Phát sinh trình bày trong báo cáo tài chính và được kiểm tốn viên sử dụng để xem xét các loại sai sĩt cĩ thể xảy Đầy đủ ra; Đánh giá => Xuất phát từ trách nhiệm của nhà quản lý Ghi chép chính xác trong việc lập BCTC theo đúng các chuẩn mực, chế độ kế toán Trình bày và công bố 113 114 Kiem Toan 1 19 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  20. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN Hiện hữu Quyền và nghĩa vụ KTV phải chứng minh Kiểm kê tài sản hữu hình KTV phải chứng minh Kiểm tra chứng từ về rằng các TÀI SẢN VÀ NỢ rằng các TÀI SẢN thì quyền sở hữu/kiểm soát Xác nhận tài sản do người PHẢI TRẢ mà đơn vị khai thuộc quyền kiểm soát của đơn vị đối với tài sản khác quản lý, sử dụng báo trên báo cáo tài chính của đơn vị và các Kiểm tra về nghĩa vụ của thì hiện hữu trong thực tế Kiểm tra giá gốc và lợi KHOẢN PHẢI TRẢ là đơn vị đối với các khoản ích tương lai của tài sản nghĩa vụ của đơn vị phải trả vô hình Phát hiện các tài sản Xác nhận nợ phải trả Phát hiện các tài sản hoặc khoản phải trả Kiểm tra chứng từ nợ phải hoặc khoản phải trả không có thực trả không thuộc về đơn vị 115 116 Phát sinh Đầy đủ Kiểm toán viên phải Kiểm tra chứng từ gốc của KTV phải chứng minh Tìm hiểu kiểm soát nội bộ chứng minh rằng các các nghiệp vụ phát sinh rằng đơn vị đã khai báo Kết hợp kiểm tra sự hiện NGHIỆP VỤ mà đơn vị trên báo cáo tài chính tất Kiểm tra gián tiếp thông hữu và phát sinh khai báo trên báo cáo tài cả TÀI SẢN, NỢ PHẢI qua kiểm tra sự hiện hữu chính thì phát sinh trong TRẢ VÀ NGHIỆP VỤ Kiểm tra tài khoản liên của tài sản và nợ phải trả thực tế và thuộc về đơn vị quan Kiểm tra việc khóa sổ Phát hiện các nghiệp vụ Phát hiện các tài sản, nợ Thủ tục phân tích không có thực hoặc phải trả hoặc nghiệp vụ thuộc về đơn vị chưa khai báo 117 118 Đánh giá Ghi chép chính xác KTV phải chứng minh Xem xét phương pháp KTV phải chứng minh Yêu cầu đơn vị cung cấp rằng đơn vị đã đánh giá đánh giá mà đơn vị sử rằng đơn vị đã tính toán, số dư hoặc phát sinh chi TÀI SẢN, NỢ PHẢI TRẢ dụng có phù hợp chuẩn cộng dồn chính xác và số tiết VÀ NGHIỆP VỤ phù hợp mực, chế độ kế toán hiện liệu trên báo cáo khớp Đối chiếu với sổ chi tiết với chế độ, chuẩn mực kế hành không đúng với Sổ cái và sổ chi toán hiện hành tiết Kiểm tra tổng cộng và đối Xem xét phương pháp chiếu tổng cộng với sổ cái đánh giá có được áp dụng Phát hiện việc áp dụng nhất quán không các phương pháp đánh Phát hiện sự không thống giá không phù hợp hoặc nhất giữa tổng hợp và chi không nhất quán tiết 119 120 Kiem Toan 1 20 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  21. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN Trình bày và công bố Các nhĩm Cơ sở dẫn liệu KTV phải chứng minh rằng Xem xét vấn đề trình bày báo cáo tài chính được trình báo cáo tài chính:  Các cơ sở dẫn liệu đối với các nhĩm giao dịch bày và công bố phù hợp Phân loại khoản mục với yêu cầu của chế độ, và sự kiện trong kỳ được kiểm tốn chuẩn mực kế toán hiện Việc cấn trừ số liệu  Các cơ sở dẫn liệu đối với số dư tài khoản vào hành Xem xét các yêu cầu về công bố thông tin bổ sung cuối kỳ Phát hiện việc trình bày trên báo cáo tài chính không phù hợp hoặc các  Các cơ sở dẫn liệu đối với các trình bày và công bố sai, thiếu thuyết minh 121 122 CSDL đối với các nhĩm giao dịch và CSDL đối với số dư tài khoản vào cuối kỳ sự kiện trong kỳ được kiểm tốn  Tính hiện hữu: các giao dịch và các sự kiện được ghi nhận  Tính hiện hữu: tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ đã xảy ra và liên quan đến đơn vị; sở hữu thực sự tồn tại;  Tính đầy đủ: tất cả các giao dịch và sự kiện cần ghi nhận  Quyền và nghĩa vụ: đơn vị nắm giữ các quyền liên đã được ghi nhận; quan đến tài sản thuộc sở hữu của đơn vị và đơn vị cĩ nghĩa vụ với các khoản nợ phải trả;  Tính chính xác: số liệu và dữ liệu liên quan đến các giao dịch và sự kiện đã ghi nhận được phản ánh một cách phù  Tính đầy đủ: tất cả các tài sản, nợ phải trả và nguồn hợp; vốn chủ sở hữu cần ghi nhận đã được ghi nhận đầy đủ;  Đúng kỳ: các giao dịch và sự kiện được ghi nhận đúng kỳ  Đánh giá và phân bổ: tài sản, nợ phải trả và nguồn kế tốn; vốn chủ sở hữu được thể hiện trên báo cáo tài chính theo giá trị phù hợp và những điều chỉnh liên quan đến  Phân loại: các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào đúng tài khoản đánh giá hoặc phân bổ đã được ghi nhận phù hợp 123 124 CSDL đối với các trình bày và thuyết minh Bài tập tại lớp  Câu 1: Khi kiểm tốn khoản mục “Tiền và các khoản  Tính hiện hữu, quyền và nghĩa vụ: các sự kiện, giao tương đương tiền” trên BCTC KTV cần thỏa mãn dịch và các vấn đề khác được thuyết minh thực sự đã những cơ sở dẫn liệu nào? Phương pháp thu thập xảy ra và cĩ liên quan đến đơn vị; BCK’T đối với CSDL trên là gì?  Tính đầy đủ: tất cả các thuyết minh cần trình bày trên  Câu 2: Khi kiểm tốn khoản mục “Hàng tồn kho” báo cáo tài chính đã được trình bày; trên BCTC KTV cần thỏa mãn những cơ sở dẫn liệu  Phân loại và tính dễ hiểu: các thơng tin tài chính được nào? Trình bày những thủ tục để kiểm tra cơ sở dẫn trình bày, diễn giải và thuyết minh hợp lý, rõ ràng, dễ liệu trên?KTV thường quan tâm đến những cơ sở dẫn hiểu; liệu nào. Vì sao? Phương pháp thu thập BCK’T đối  Tính chính xác và đánh giá: thơng tin tài chính và với CSDL trên là gì? thơng tin khác được trình bày hợp lý và theo giá trị phù hợp. 125 126 Kiem Toan 1 21 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  22. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN Bài tập tại lớp Bài tập tại lớp  Câu 3: Khi kiểm tốn khoản mục “Doanh Thu” trên  Câu 7: Khi kiểm tốn khoản mục “Chi phí phải trả BCTC KTV cần thỏa mãn những cơ sở dẫn liệu nào? ngắn hạn và dài hạn” trên BCTC KTV cần thỏa mãn Phương pháp thu thập BCK’T đối với CSDL trên là những cơ sở dẫn liệu nào? KTV thường quan tâm đến gì? những cơ sở dẫn liệu nào, Vì sao? Phương pháp thu  Câu 4: Khi kiểm tốn khoản mục “ Chi phí quản lý thập BCK’T đối với CSDL trên là gì? doanh nghiệp” trên BCTC KTV cần thỏa mãn những  Câu 8 : Khi kiểm tốn khoản mục “Cổ phiếu quỹ cơ sở dẫn liệu nào? Trình bày những thủ tục để kiểm  ” trên BCTC KTV cần thỏa mãn những cơ sở dẫn liệu tra cơ sở dẫn liệu trên?KTV thường quan tâm đến nào? Trình bày những thủ tục để kiểm tra cơ sở dẫn những cơ sở dẫn liệu nào. Vì sao? Phương pháp thu liệu trên?KTV thường quan tâm đến những cơ sở dẫn thập BCK’T đối với CSDL trên là gì? liệu nào. Vì sao? Phương pháp thu thập BCK’T đối với CSDL trên là gì? 127 128 Hoạt động liên tục Các biểu hiện tài chính Các biểu hiện cho thấy khái niệm hoạt động liên tục Tổng tài sản nhỏ hơn tổng nợ phải trả. bị vi phạm  Nợ ngắn hạn vượt quá tổng TSLĐ.  Các khoản vay không có khả năng thanh  1. Các biểu hiện tài chính toán, đảo nợ. Tỷ số tài chính bị đảo ngược.  2. Các biểu hiện hoạt động Lỗ kinh doanh trong thực tế.  3. Các biểu hiện khác 129 130 Các biểu hiện hoạt động Các biểu hiện khác Thiếu cán bộ chủ chốt mà không bổ sung Không đủ vốn; không thể thực hiện các yêu   được cầu của pháp luật. Thiếu thị trường chính, thiếu nhà cung cấp, Doanh nghiệp đang bị kiện, nếu có kết luận   giấy phép hết hạn DN rơi sẽ rơi vào thế bất lợi. Sự thay đổi trong chính sách pháp luật, chính  sách Chính phủ. 131 132 Kiem Toan 1 22 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  23. CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN Bài tập trắc nghiệm Bài tập trắc nghiệm  Thí dụ nào sau đây là của rủi ro phát hiện:  Rủi ro phát hiện sẽ tăng lên nếu: a/Những thiếu sĩt trong thực hiện các thủ tục kiểm sốt a/Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt được đánh giá b/Sự áp dụng các thủ tục kiểm tốn khơng phù hợp với là cao hơn mục tiêu kiểm tốn b/Giảm bớt thử nghiệm cơ bản c/ Sự thay đổi trong phương thức kinh doanh dẫn đến việc gia tăng khả năng sai sĩt của khoản mục c/Thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt d/Cả ba câu trên đều đúng d/ Mở rộng phạm vi thực hiện các thủ tục kiểm tốn 133 134 Câu hỏi ơn tập chương 2 Câu hỏi ơn tập chương 2 9. Một vấn đề sẽ trở nên trọng yếu nếu Ảnh hưởng đến việc lập, 1. Hệ thống KSNB bao gồm những bộ phận nào? sử dụng và nhận xét các báo cáo tài chính là đúng hay sai? Vì 2. Hành vi như thế nào được gọi là gian lận? sao? 3. HTKSNB là các quy định và thủ tục do đơn vị nào xây dựng? 10. Theo CMK’T 500 cách thức cụ thể được áp dụng trong kiểm 4. Việc thu thập thư xác nhận ngân hàng là ví dụ về phương pháp tra HTKSNB bao gồm? kiểm tốn nào? 11. Rủi ro kiểm sốt là rủi ro trong yếu xảy ra trong từng nghiệp 5. Rủi ro phát hiện tỷ lệ nghịch với? vụ, từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng lẽ hoặc tính 6. Bằng chứng kiểm tốn là liên quan đến cuộc kiểm tốn là đúng gộp mà hay sai? 12. Rủi ro kiểm sốt là gì? 7. Cĩ bao nhiêu loại rủi ro kiểm tốn? Trình bày từng loại rủi ro? 13. Hoạt động liên tục là gì? 8. Kiểm tra trực tiếp trên chứng từ gốc thuộc yêu cầu nào của 14. Khách thể của kiểm tốn là gì? BCKT? 15. HTKSNB được thiết lập để thực hiện mục tiêu của nhà quản 135 lý là đúng hay sai? 136 137 Kiem Toan 1 23 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com