Bài giảng Kiểm toán - Chương 4: Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính - Nguyễn Quốc Nhất

pdf 10 trang hapham 220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kiểm toán - Chương 4: Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính - Nguyễn Quốc Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_chuong_4_quy_trinh_kiem_toan_bao_cao_tai.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kiểm toán - Chương 4: Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính - Nguyễn Quốc Nhất

  1. CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Mục tiêu chương Biết được từng quy trình làm việc trong quá trình kiểm tốn CHƯƠNG 4 Hiểu được nội dung trình bày trong BCK’T Phân biệt được các loại ý kiến kiểm toán QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Biết được vai trị của hồ sơ kiểm tốn Xử lý các sự kiện sau ngày khĩa sổ GV: Ths.Nguyễn Quốc Nhất 2 NỘI DUNG CHƯƠNG Qui trình kiểm toán BCTC Qui trình kiểm toán BCTC gồm 3 giai đoạn:  Lập kế hoạch kiểm tốn  Thực hiện kiểm tốn Lập kế hoạch kiểm tốn  Tổng hợp, kết luận và lập báo cáo kiểm tốn Thực hiện kiểm tốn Tổng hợp, Kết luận và Lập báo cáo 3 4 4.1 Lập kế hoạch kiểm tốn 4.1 Lập kế hoạch kiểm tốn Lập kế hoạch kiểm tốn phù hợp mang lại lợi ích gì?  Gồm 2 bước cơng việc:  Trợ giúp KTV tập trung đúng mức vào các phần hành quan trọng Tiền lập kế hoạch  Trợ giúp KTV Tổ chức và quản lý cuộc kiểm tốn thích hợp  Hỗ trợ lựa chon thành viên nhĩm kiểm tốn  Lập kế hoạch Kế hoạch 5 6 Kiem toan 1 P 1 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  2. CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4.1.1.1.Xem xét chấp nhận khách 4.1.Lập kế hoạch kiểm toán hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng 4.1.1.Chuẩn bị lập kế hoạch kiểm tốn Mục đích:  Gồm các bước cơng việc: Xác định nhu cầu khách hàng và   Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh khả năng phục vụ khách hàng. giá rủi ro hợp đồng  Ký hợp đồng kiểm tốn Xác định AR  7 8 4.1.1.1.Xem xét chấp nhận khách Tiếp xúc và tìm hiểu về đơn vị yêu cầu kiểm toán hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng  Tiếp xúc và tìm hiểu về đơn vị yêu cầu kiểm  Tiếp cận khách hàng mới: tốn  Phương thức thu thập thơng tin:  Đối với khách hàng mới:  Từ khách hàng  Thu thập thơng tin về:  Từ báo chí  Lĩnh vực sản xuất kinh doanh  Từ tạp chí chuyên ngành  Chính sách pháp luật đối với hoạt động  Từ các phương tiện thơng tin đại chúng SXKD đơn vị  Từ KTV tiền nhiệm  Tình trạng tài chính  Lý do mời kiểm tốn 9 10 Tiếp xúc và tìm hiểu về đơn vị yêu cầu Tiếp xúc và tìm hiểu về đơn vị yêu cầu kiểm toán kiểm toán Đánh giá nhu cầu của khách hàng => Đánh giá Tiếp cận khách hàng cũ: khả năng phục vụ khách hàng  Cập nhật thông tin để đánh giá khả năng  Quyết định thỏa thuận sơ bộ phục vụ khách hàng => Xem xét có tiếp tục thực hiện hợp đồng Đánh giá AR hay không 11 12 Kiem toan 1 P 2 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  3. CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Tiếp xúc và tìm hiểu về đơn vị yêu cầu Tiếp xúc và tìm hiểu về đơn vị yêu cầu kiểm toán kiểm toán Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng: Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng:   Mục đích và phạm vi cần kiểm toán Vấn đề kiểm tra số dư đầu kỳ   Việc sử dụng nhân viên, thiết bị văn phòng  Thời gian thực hiện kiểm toán  Phí kiểm toán  Thời gian hợp đồng kiểm toán   Các vấn đề phục vụ khách hàng Quyết định ký hợp đồng kiểm toán  Việc cung cấp thông tin tài liệu 13 14 4.1.2.Lập kế hoạch kiểm tốn 4.1.2.1. Chiến lược tổng thể  Là định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm và phương pháp tiếp cận chung của cuộc kiểm tốn do cấp chỉ đạo vạch ra dựa trên hiểu biết Chiến lược tổng thể Lập kế về tình hình hoạt động và mơi trường kinh hoạch doanh của đơn vị được kiểm tốn. kiểm tốn Kế hoạch kiểm tốn cho cuộc kiểm tốn 15 16 4.1.2.2. Kế hoạch kiểm tốn cho 4.1.2.1. Chiến lược tổng thể cuộc kiểm tốn  Là việc cụ thể hĩa chiến lược và phương pháp Cơng việc cần thực hiện: tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình và  Xác định đặc điểm của cuộc kiểm tốn phạm vi dự kiến của các thủ tục kiểm tốn  Xác định mục tiêu báo cáo của cuộc kiểm tốn  Nhằm đạt được mục tiêu: thực hiện cơng việc  Xem xét các yếu tố quan trọng theo đánh giá nghề nghiệp của KTV trong việc xác định cơng việc kiểm tốn một cách hiệu quả và theo đúng trọng tâm của nhĩm kiêm tốn thời gian  Xem xét lại kết quả ban đầu của thủ tục kiểm tốn  Xác định nội dung, lịch trình, nguồn lực cần thiết để thực hiện cuộc kiểm tốn 17 18 Kiem toan 1 P 3 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  4. CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4.1.2.2. Kế hoạch kiểm tốn cho cuộc 4.1.2.2. Kế hoạch kiểm tốn cho cuộc kiểm tốn kiểm tốn Cơng việc cần thực hiện:  Thay đổi kế hoạch kiểm tốn: Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục đánh  Khi cần thiết, kiểm tốn viên phải cập nhật và điều giá rủi ro về mơi trường đơn vị, trong đĩ cĩ KSNB; chỉnh chiến lược kiểm tốn tổng thể và kế hoạch bao gồm kiểm tốn trong suốt quá trình thực hiện cuộc kiểm  Đánh giá rủi ro ở cấp độ báo cáo tài chính và cấp độ tốn (Khi xảy ra các sự kiện ngồi dự kiến, thay đổi cơ sở dẫn liệu điều kiện hoặc bằng chứng kiểm tốn thu thập được từ kết quả của các thủ tục kiểm tốn )  Biện pháp xử lý đối với rủi ro đã đánh giá  Các thủ tục kiểm tốn bắt buộc khác 19 20 4.3.TỔNG HỢP KẾT LUẬN VÀ LẬP BÁO 4.2.Thực hiện kiểm toán CÁO KIỂM TỐN Là giai đoạn KTV đến đơn vị được kiểm toán để thu thập những bằng chứng đầy đủ và thích hợp 4.3.1. Tổng hợp, kết luận kiểm tốn nhằm chứng minh cho ý kiến nhận xét của KTV.  Để đưa ra kết luận ý kiến kiểm tốn về BCTC, Chủ yếu thực hiện 2 thử nghiệm chính: kTV phải kết luận liệu KTV đã đạt được sự Thử nghiệm kiểm soát (Xem l i ch ng 3)  ạ ươ đảm bảo hợp lý về BCTC, xét trên phương Thử nghiệm cơ bản (Xem l i ch ng 3)  ạ ươ diện tổng thể cĩ cịn sai sĩt trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay khơng 21 22 TỔNG HỢP KẾT LUẬN VÀ LẬP BÁO CÁO Các chuẩn mực liên quan KIỂM TỐN VSA 700, 705,706 4.3.2. Báo cáo kiểm tốn Làm rõ trách nhiệm đối Xử lý mối quan hệ với khách hàng với khách hàng 4.3.2.1 Khái niệm VSA 210  Báo cáo kiểm tốn là sản phẩm cuối cùng của Làm rõ trách nhiệm một cuộc kiểm tốn độc lập, là loại báo cáo với người sử dụng bằng văn bản do kiểm tốn viên và cơng ty báo cáo tài chính kiểm tốn lập và cơng bố để nêu rõ ý kiến Mục tiêu của kiểm toán Đưa ra ý kiến về báo chính thức của mình về Báo cáo tài chính của báo cáo tài chính cáo tài chính đơn vị được kiểm tốn VSA 200 23 24 Kiem toan 1 P 4 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  5. CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4.3.1.2 Các yếu tố của Báo cáo kiểm toán Tên và địa chỉ CTKT Số hiệu BCKT TIÊU ĐỀ BCKT Người nhận Đoạn mở đầu Trách nhiệm của BGD, KTV Phạm vi và căn cứ thực hiện BCK’T Ý kiến của kiểm tốn viên Các trách nhiệm khác (nếu cĩ) Địa điểm và thời gian lập BCK’T Chữ ký và đóng dấu 25 26 4.3.1.3.Các loại ý kiến kiểm tốn Ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần 27 28  Các loại ý kiến kiểm tốn  Ý kiến châp nhận tồn  Ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần phần  Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến  Báo cáo Tài chính khơng cĩ sai lệch trọng yếu chấp nhận tồn phần, Cĩ 3 dạng như sau:  Báo cáo tài chính cĩ sai lệch trọng yếu nhưng  Ý kiến kiểm tốn ngoại trừ đã điều chỉnh  Ý kiến kiểm tốn trái ngược  Các thay đổi chính sách kế tốn đã được khai  Từ chối đưa ra ý kiến báo đầy đủ. Lưu ý: các dạng ý kiến này phải trình bày thêm đoạn cơ sở của ý kiến trên báo cáo kiểm tốn 29 30 Kiem toan 1 P 5 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  6. CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý  Ý kiến chấp nhận tồn phần kiến chấp nhận tồn phần "Theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính đã phản Kiểm tốn viên phải đưa ra ý kiến kiểm tốn khơng phải là ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu ý kiến chấp nhận tồn phần trong báo cáo kiểm tốn khi: tình hình tài chính của Cơng ty ABC tại ngày 31/12/20x1, cũng như kết quả hoạt động kinh doanh  Dựa trên bằng chứng kiểm tốn đã thu thập được, kiểm và tình hình lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, phù hợp với chuẩn mực kế tốn, chế tốn viên kết luận là tổng thể báo cáo tài chính vẫn cịn độ kế tốn (doanh nghiệp) Việt Nam và các quy định sai sĩt trọng yếu pháp lý cĩ liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính.  Kiểm tốn viên khơng thể thu thập được đầy đủ bằng Xem mẫu báo cáo kiểm tốn đầy đủ (SGK –Tr287), hoăc Chuẩn mực kiểm tốn 700 chứng kiểm tốn thích hợp để kết luận rằng tổng thể báo cáo tài chính khơng cịn sai sĩt trọng yếu 31 32 Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần kiến chấp nhận tồn phần Dạng ngoại trừ do không nhất trí với Dạng ngoại trừ cĩ 2 nguyên nhân:  giám đốc  Dựa trên các bằng chứng kiểm tốn đầy đủ, thích  Do không nhất trí với giám đốc hợp đã thu thập được, kiểm tốn viên kết luận là các sai sĩt, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, cĩ ảnh hưởng trọng yếu  Do bị giới hạn phạm vi  Các sai sĩt trên khơng lan tỏa đối với báo cáo tài chính.  Xem mẫu Báo cáo kiểm tốn SGK –tr 294 hoặc tham khảo CMK’T 705 Xem ý kiến trái ngược 33 34 Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần kiến chấp nhận tồn phần Dạng ngoại trừ do không nhất trí với giám đốc  Ngoại trừ do giới hạn phạm vi kiểm toán Theo ý kiến của chúng tơi, ngoại trừ ảnh hưởng của vấn đề  KTV khơng thể thu thập được đầy đủ bằng chứng nêu tại đoạn “Cơ sở của ý kiến kiểm tốn ngoại trừ”, báo kiểm tốn thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý, trên các kiểm tốn, khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Cơng ty ABC tại ngày 31/12/20x1, cũng như kết quả hoạt động kinh doanh  Ảnh hưởng cĩ thể cĩ của các sai sĩt chưa được và tình hình lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc phát hiện (nếu cĩ) cĩ thể là trọng yếu nhưng khơng cùng ngày, phù hợp với chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn lan tỏa đối với báo cáo tài chính. (doanh nghiệp) Việt Nam và các quy định pháp lý cĩ liên  Xem mẫu Báo cáo kiểm tốn SGK –PL4.4-tr 303 quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính. Xem ý kiến từ chối đưa ra ý kiến 35 36 Kiem toan 1 P 6 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  7. CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần kiến chấp nhận tồn phần Dạng ngoại trừ do giới hạn phạm vi kiểm toán Ý kiến trái ngược Chúng tôi đã không thể tham gia kiểm kê hàng tồn kho vào  Bằng chứng kiểm tốn thu thập được ngày 31/12/X, vì tại thời điểm đó chúng tôi chưa được bổ nhiệm đầy đủ, thích hợp đã thu thập được làm kiểm toán. Với những tài liệu hiện có ở đơn vị, chúng tôi cũng không thể kiểm tra được tính đúng đắn của số lượng hàng  KTV kết luận là các sai sĩt, xét riêng tồn kho tại thời điểm trên bằng các thủ tục kiểm toán khác. lẻ hay tổng hợp lại, cĩ ảnh hưởng trọng Theo ý kiến chúng tôi, ngoại trừ những ảnh hưởng đến báo cáo tài chính vì lý do nêu trên, báo cáo tài chính đã phản ánh trung yếu và lan tỏa đối với báo cáo tài chính. thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy Xem lại ý kiến ngoại trừ do khơng nhất trí với GĐ định pháp lý có liên quan. 37 38 Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý Cơ sở của ý kiến kiểm tốn trái ngược kiến chấp nhận tồn phần Như đã trình bày ở thuyết minh X, Tập đồn (Tổng Cơng ty) Ý kiến trái ngược chưa hợp nhất báo cáo tài chính của cơng ty con DEF mà Tập đồn (Tổng Cơng ty) đã mua trong năm 20X1, do chưa xác định được giá Trọng yếu nhưng trị hợp lý của một số tài sản và khoản nợ phải trả trọng yếu của cơng Ngoại trừ Không nhất chưa lan tỏa đối ty con tại ngày mua. Do đĩ, khoản đầu tư này đang được phản ánh với BCTC trên báo cáo tài chính hợp nhất của Tập đồn (Tổng Cơng ty) theo trí với giá gốc. Theo quy định của chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn Giám đốc Báo cáo tài chính (doanh nghiệp) Việt Nam hiện hành, báo cáo tài chính của cơng ty con DEF phải được hợp nhất vì cơng ty con chịu sự kiểm sốt của không còn trung Ý kiến cơng ty mẹ. Nếu báo cáo tài chính của cơng ty DEF được hợp nhất, trái ngược thực và hợp lý nhiều khoản mục trong báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo sẽ bị ảnh hưởng trọng yếu. Các ảnh hưởng đối với báo cáo tài chính hợp Xem mẫu Báo cáo kiểm tốn SGK –PL4.4-tr 299, Hoặc nhất do việc khơng hợp nhất báo cáo tài chính cơng ty con là chưa CMK’T 705 thể xác định được. 39 40 Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý  Ý kiến trái ngược kiến chấp nhận tồn phần Theo ý kiến của chúng tơi, do tầm quan trọng của Từ chối đưa ra ý kiến vấn đề nêu tại “Cơ sở của ý kiến kiểm tốn trái ngược”, báo  Khi kiểm tốn viên khơng thể thu thập được đầy đủ cáo tài chính hợp nhất đã khơng phản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của bằng chứng kiểm tốn thích hợp Tập đồn (Tổng Cơng ty) ABC tại ngày 31/12/20x1, cũng  KTV kết luận rằng những ảnh hưởng cĩ thể cĩ của như kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, khơng phù các sai sĩt chưa được phát hiện (nếu cĩ) cĩ thể là trọng hợp với chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn (doanh nghiệp) yếu và lan tỏa đối với báo cáo tài chính. Việt Nam và các quy định pháp lý cĩ liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất. Xem lại ý kiến ngoại trừ do bị giới hạn phạm vi Xem mẫu Báo cáo kiểm tốn SGK –PL4.4-tr 298, Hoặc CMK’T 705 41 42 Kiem toan 1 P 7 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  8. CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH  Các dạng ý kiến kiểm tốn khơng  Ý kiến từ chối nhận xét phải là ý kiến chấp nhận tồn phần Xét đốn của kiểm tốn viên về Trọng yếu nhưng tính chất lan tỏa của các ảnh Ngoại trừ Bản chất của vấn đề dẫn Giới hạn chưa lan tỏa đối hưởng hoặc ảnh hưởng cĩ thể cĩ với BCTC tới việc kiểm tốn viên phạm vi của vấn đề đĩ đối với báo cáo tài phải đưa ra ý kiến kiểm kiểm toán chính Khơng đủ bằng tốn khơng phải là ý kiến Từ chối đưa Trọng yếu chứng kết luận chấp nhận tồn phần Trọng yếu và ra ý kiến nhưng khơng về BCTC lan tỏa lan tỏa Xem mẫu Báo cáo kiểm tốn SGK –PL4.4-tr 307,311, Báo cáo tài chính cĩ sai sĩt Ý kiến kiểm Ý kiến kiểm Hoặc CMK’T 705 trọng yếu tốn ngoại trừ tốn trái ngược Khơng thể thu thập được Ý kiến kiểm Từ chối đưa ra ý đầy đủ bằng chứng kiểm tốn ngoại trừ kiến 43 tốn thích hợp 44 Vấn đề nhấn mạnh và vấn đề khác Vấn đề nhấn mạnh và vấn đề khác  Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”: Là đoạn trong báo  Đoạn “Vấn đề khác”: Là đoạn trong báo cáo kiểm cáo kiểm tốn đề cập đến vấn đề đã được trình bày tốn đề cập đến vấn đề khác, ngồi các vấn đề đã hoặc thuyết minh phù hợp trong báo cáo tài chính được trình bày hoặc thuyết minh trong báo cáo tài mà theo xét đốn của kiểm tốn viên, vấn đề đĩ là chính, mà theo xét đốn của kiểm tốn viên, vấn đề đặc biệt quan trọng để người sử dụng hiểu được khác đĩ là thích hợp để người sử dụng hiểu rõ hơn báo cáo tài chính; về cuộc kiểm tốn, về trách nhiệm của kiểm tốn  Trình bày đoạn này ngay sau đoạn “Ý kiến của viên hoặc về báo cáo kiểm tốn. kiểm tốn viên” trong báo cáo kiểm tốn;  Kiểm tốn viên phải trình bày đoạn này ngay sau  Thể hiện là ý kiến của kiểm tốn viên khơng bị thay đoạn “Ý kiến của kiểm tốn viên” và đoạn “Vấn đề đổi do ảnh hưởng của vấn đề được nhấn mạnh đĩ cần nhấn mạnh” (nếu cĩ) 45 46 Phát hành ý kiến kiểm tốn Bài tập:  Hãy cho biết trong những tình huống độc lập dưới đây, ý kiến kiểm  Hãy cho biết trong tình huống dưới đây tốn nào là thích hợp. Trong Các loại ý kiến dưới đây: cơng ty nên phát hành loại báo cáo nào biết  Ý kiến chấp nhận tồn phần  Ý kiến chấp nhận tồn phần cĩ đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” và rằng các tình huống này KTV đã phát hiện cĩ đoạn “Vấn đề khác” sai sĩt trọng yếu. Nhưng vì nhiều lý do khác  Ý kiến ngoại trừ do bất đồng với ý kiến giám đốc nhau cơng ty khơng đồng ý điều chỉnh  Ý kiến ngoại trừ do bị giới hạn phạm vi kiểm tốn 1. Trong niên độ hiện hành cơng ty khơng tiến  Ý kiến ngoại trừ do bất đồng với ý kiến giám đốc Cĩ đoạn “Vấn đề hành lập dự phịng nợ khĩ địi. Mức cần trích cần nhấn mạnh” và đoạn “Vấn đề khác” lập là 500 triệu  Ý kiến ngoại trừ do bị giới hạn phạm vi cĩ đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” và đoạn “Vấn đề khác” 2. Cơng ty khơng trích khấu hao TSCĐ vì cho  Ý kiến trái ngược rằng cơng ty đang gặp khĩ khăn về tài chính  Từ chối đưa ra ý kiến 47 48 Kiem toan 1 P 8 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  9. CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4.3.3 Hồn chỉnh hồ sơ kiểm tốn 4.3.3 Hồn chỉnh hồ sơ kiểm tốn Khái niệm:  Lưu trữ bằng chứng và làm cơ sở cho việc Là tập hợp các tài liệu kiểm tốn do kiểm tốn viên Mục đưa ra ý kiến thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ theo một trật tự nhất đích/ Ý  Giúp quá trình lập kế hoạch và thực hiện định làm bằng chứng cho một cuộc kiểm tốn cụ thể. nghĩa kiểm tốn Tài liệu trong hồ sơ kiểm tốn được thể hiện trên giấy, trên phim ảnh, trên phương tiện tin học hay bất kỳ  Phục vụ việc kiểm tra, sốt xét và đánh giá phương tiện lưu trữ nào khác theo quy định của pháp luật chất lượng cơng việc kiểm tốn hiện hành;  Giúp xử lý các phát sinh sau cuộc kiểm 49 tốn 50 4.3.3 Hồn chỉnh hồ sơ kiểm tốn 4.3.3 Hồn chỉnh hồ sơ kiểm tốn Phải đầy đủ và chi tiết để cung cấp một sự Phân loại  Hồ sơ kiểm tốn chung Nội dung, hiểu biết tổng thể về cuộc kiểm toán, bao hình thức  Hồ sơ kiểm tốn năm gồm các thông tin về: Kế hoạch kiểm toán Lưu trữ an tồn và bảo mật trong thời Các thủ tục đã tiến hành Bảo gian cần thiết (10 năm theo NĐ129) quản, lưu Các bằng chứng đã đạt được trữ Hồ sơ kiểm tốn thuộc quyền sở hữu Các kết luận dựa trên các bằng chứng của cơng ty kiểm tốn Tham khảo HSK’T mẫu của VACPA 51 52 4.3.4. Các sự kiện xem xét sau ngày khĩa 4.3.4.1 Sự kiện phát sinh đến ngày ký sổ kế tốn lập báo cáo tài chính báo cáo kiểm toán (1) (2) (3) Loại sự kiện Yêu cầu Thí dụ Sự kiện sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC Bán tài sản hay thu Những sự kiện cung cấp Điều chỉnh hồi cơng nợ sau ngày 31.12.20X1 1.2.20X1+1 15.2.20X1+1 thêm bằng chứng về các báo cáo tài kết thúc niên độ khác Ngày kết thúc Ngày ký báo Ngày công bố sự việc đã tồn tại vào chính niên độ cáo kiểm toán BCTC ngày khố sổ kế tốn lập với số liệu sổ sách báo cáo tài chính (1)Các sự kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán; (2) Các sự kiện được phát hiện sau ngày ký báo cáo Những sự kiện cung Khơng cần kiểm toán nhưng trước ngày công bố báo cáo tài chính; cấp dấu hiệu về các sự điều chỉnh, Phát hành cổ (3) Các sự kiện được phát hiện sau ngày công bố báo việc đã phát sinh tiếp nhưng cĩ phiếu sau cáo tài chính. sau ngày khố sổ kế thể yêu cầu ngày khĩa sổ tốn lập Báo cáo tài khai báo chính 53 54 Kiem toan 1 P 9 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  10. CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4.3.4.1 Sự kiện phát sinh đến ngày ký 4.3.4.2 Sự kiện phát sinh sau ngày ký BCKT báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố BCTC Kiểm tốn viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm  Trường hợp kiểm tốn viên biết được cĩ sự kiện cĩ tốn thích hợp để xác định tất cả những sự kiện đã phát sinh khả năng ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm tốn xét thấy cĩ thể ảnh hưởng đến sau ngày ký báo cáo kiểm tốn nhưng trước ngày BCTC, và phải yêu cầu đơn vị điều chỉnh hoặc thuyết minh cơng bố BCTC, thì kiểm tốn viên phải cân nhắc xem trong BCTC. cĩ nên sửa lại BCTC và báo cáo kiểm tốn hay khơng Các thủ tục: và phải thảo luận vấn đề này với Giám đốc của đơn vị Xem xét các thủ tục của đơn vị được kiểm tốn để cĩ những biện pháp phù hợp trong Xem xét các biên bản họp HĐQT, ĐHCĐ, BKS từng trường hợp cụ thể. Xem xét các BCTC, báo cáo quản lý gần nhất Trao đổi với luật sư của đơn vị Trao đổi với Giám đốc 55 56 4.3.4.3 Sự kiện phát sinh sau ngày công bố BCTC Sau ngày công bố báo cáo tài chính và báo cáo  kiểm toán nếu kiểm toán viên nhận thấy vẫn còn sự kiện xẩy ra đến ngày ký báo cáo kiểm toán cần phải sửa đổi báo cáo kiểm toán, thì kiểm toán viên phải cân nhắc xem có nên sửa lại báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán hay không; phải thảo luận vấn đề này với Giám đốc đơn vị được kiểm toán và có những biện pháp thích hợp tuỳ theo từng trường hợp cụ thể./. 57 58 Kiem toan 1 P 10 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com