Bài giảng Kiểm toán đại cương - Nguyễn Phú Sinh

pdf 90 trang hapham 3930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán đại cương - Nguyễn Phú Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_dai_cuong_nguyen_phu_sinh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kiểm toán đại cương - Nguyễn Phú Sinh

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KẾ TOÁN # " MÔN HỌC KIỂM TOÁN ĐẠI CƯƠNG Basic Auditing GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN PHÚC SINH ThS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG, ThS. CHÂU THANH AN, ThS. NGUYỄN TRỌNG NGUYÊN
  2. KHOA KẾ TỐN BỘ MƠN KIỂM TỐN Kiểm tốn đại cương Basic Auditing Biên soạn: TS. Nguyễn Phúc Sinh ThS Nguyễn Phú Cường, ThS Châu Thanh An, ThS Nguyễn Trọng Nguyên
  3. Giới thiệu mơn học “Kiểm tốn đại cương” Chương 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN Chương 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ Chương 3 – KẾ HOẠCH KIỂM TỐN Chương 4 – BẰNG CHỨNG VÀ HỒ SƠ KIỂM TỐN Chương 5 – BÁO CÁO KIỂM TỐN
  4. Giới thiệu mơn học “Kiểm tốn đại cương” Tham khảo: 2. Sách “Kiểm tốn Đại cương”, Khoa Kế tốn, ĐH Tơn Đức Thắng, 2010 3. Sách “Kiểm tốn”, Khoa kế tốn – kiểm tốn, ĐH Kinh tế TP.HCM, 2009 4. Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam 5. Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam 6. Web: kiemtoan.com 7. Các tài liệu liên quan khác
  5. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN 1.1. BẢN CHẤT, VAI TRỊ CỦA KIỂM TỐN Kiểm tốn là việc thu thập và đánh giá các bằng chứng về một thơng tin Nhằm xác định và báo cáo về sự phù hợp của thơng tin này với Các tiêu chuẩn được thiết lập Được thực hiện bởi các kiểm tốn viên đủ năng lực và độc lập
  6. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN Các thông tin cần kiểm tra Các KTV Thu thập & Báo Đủ năng lực Đánh giá Sự phù hợp Độc lập Bằng chứng cáo Các tiêu chuẩn được thiết lập
  7. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN 1.1. BẢN CHẤT, VAI TRỊ CỦA KIỂM TỐN Thơng tin: BCTC, tờ khai thuế, quyết tốn ngân sách Báo cáo khác vv Rủi ro về chất lượng thơng tin kém: - Thiên vị - Phức tạp, khối lượng lớn - Sai sĩt Yêu cầu của người sử dụng thơng tin: Độ tin cậy
  8. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN Khi đưa ra ý kiến đánh giá độc lập về sự trung thực, hợp lý và phù hợp của thơng tin, kiểm tốn cĩ vai trị: Gia tăng độ tin cậy của thơng tin Giảm chi phí xã hội cho việc kiểm tra Tăng tính cơng bằng, ổn định trong nền kinh tế - xã hội
  9. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN 1.2. LƯỢC SỬ KIỂM TỐN Thế giới Việt Nam (Xem sách)
  10. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN 1.3. PHÂN LOẠI KIỂM TỐN (1) Theo mục đích kiểm tốn Kiểm tốn hoạt động: Kiểm tra, đánh giá về sự hữu hiệu và tính hiệu quả của một hoạt động Kiểm tốn tuân thủ: Kiểm tra, đánh giá về sự chấp hành đối với một quy định cụ thể Kiểm tốn BCTC: Kiểm tra, cho ý kiến về tính trung thực & hợp lý của thơng tin BCTC theo chế độ và chuẩn mực kế tốn hiện hành
  11. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN (2) Theo chủ thể kiểm tốn  Kiểm tốn nội bộ: do đơn vị tự tổ chức, thực hiện; ít được người bên ngồi tín nhiệm.  Kiểm tốn nhà nước: do nhà nước tiến hành, cĩ sự phối hợp của nhiều cơ quan chức năng; chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ luật pháp và tính hình thu - chi ngân sách nhà nước.  Kiểm tốn Độc lập: Do các tổ chức kiểm tốn độc lập thực hiện, chủ yếu là kiểm tốn BCTC, tư vấn, vv
  12. PHÂN LOẠI THEO NGƯỜI SỬ DỤNG PHÂN LOẠI THEO NGƯỜI THỰC HIỆN THÔNG TIN MỤC ĐÍCH KIỂM TOÁN NỘI BỘ NHÀ QUẢN TRỊ K/ TOÁN HOẠT ĐỘNG Kiểm toán viên là nhân viên Điều hành hoạt động Đánh giá hoạt động đơn vị kinh doanh Đề xuất biện pháp KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC NHÀ NƯỚC KIỂM TOÁN TUÂN THỦ Kiểm toán thuế Thu thuế Xem xét việc chấp hành Kiểm toán nhà nước Chấp hành luật pháp quy định Thanh tra Chính sách kinh tế KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP NGƯỜI THỨ BA KIỂM TOÁN BCTC Công ty kiểm toán Cho vay Sự trung thực và hợp lý của Đầu tư báo cáo tài chính Liên doanh
  13. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN 1.4. CÁC HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP (1) Kiểm tốn viên (độc lập): Đây là chức danh do nhà nước cơng nhận cho người cĩ đủ các tiêu chuẩn về phẩm chất nghề nghiệp; trình độ học vấn; kinh nghiệm thực tế kế tốn, kiểm tốn; sử dụng ngoại ngữ và máy tính Dự thi và được BTC cấp chứng chỉ KTV KTV đăng ký hành nghề tại các cơng ty kiểm tốn Ở các nước, KTV độc lập cĩ thể được gọi là: Certified Public Accountant (CPA – Mỹ, Úc), Chartered Accountant (CA – Anh Scottland)
  14. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN (a) Đặc điểm nghề nghiệp của KTV độc lập:  Cĩ quyền và trách nhiệm bảo vệ lợi ích xã hội, xem lợi ích số đơng hơn lợi ích của bản thân và của khách hàng  Quyền và nghĩa vụ của KTV được nhà nước chứng nhận  KTV cơng khai thừa nhận trước xã hội về - Trách nhiệm xã hội - Đủ kiến thức, năng lực và đạo đức
  15. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN (b) Trách nhiệm của KTV độc lập đối với sai phạm của đơn vị được kiểm tốn  KTV khơng chịu trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn hay khắc phục  Trách nhiệm của KTV chỉ giới hạn trong các thủ tục và chính sách kiểm tốn được quy định trong các chuẩn mực kiểm tốn cụ thể.
  16. CÁC DẠNG SAI PHẠM TẠI ĐƠN VỊ  Sai sĩt – error: Phát sinh từ việc ghi nhận, xác định giá trị, trình bày hoặc thuyết minh các khoản mục trên BCTC - do tính tốn, áp dụng sai chính sách kế tốn, - bỏ quên, hiểu hoặc diễn giải sai các sự việc - và gian lận.  Gian lận – fraud: Là Sai sĩt cố ý, gắn với động cơ trục lợi cá nhân  Hành vi Khơng tuân thủ - illegal act: Phải thơng báo hoặc ghi nhận xét trong báo cáo kiểm tốn nếu phát hiện trong quá trình kiểm tốn.
  17. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN (c) Trách nhiệm pháp lý  Trách nhiệm dân sự trong và ngồi hợp đồng  Phát hành báo cáo trễ hạn  Khơng bảo mật thơng tin khách hàng  Giới hạn về trách nhiệm ngồi hợp đồng  Trách nhiệm hình sự  Gian lận  Trục lợi KTV cần tơn trọng hợp đồng dịch vụ, chuẩn mực nghề nghiệp, mua bảo hiểm nghề nghiệp v
  18. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN (d) Đạo đức nghề nghiệp của KTV độc lập:  Chính trực  Khách quan  Độc lập  Bảo mật  Trình độ nghiệp vụ  Tư cách nghề nghiệp  Chấp hành các chuẩn mực nghiệp vụ
  19. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN (d) Các vấn đề khác về đặc thù nghề nghiệp kiểm tốn  Hạn chế tiềm tàng: KTV đánh giá dựa trên bằng chứng từ các mẫu thu thập được, họ xét đốn bằng các thủ tục và kinh nghiệm nên cĩ thể BCTC vẫn cịn sai phạm chưa được phát hiện hay khắc phục kịp thời bởi KSNB và KTV  Đảm bảo hợp lý: Kiểm tốn khơng thể đảm bảo tuyệt đối về BCTC khơng cịn sai phạm trọng yếu  Hồi nghi nghề nghiệp: KTV phải giữ thái độ hồi nghi về khả năng sai phạm, tuân thủ đầy đủ các chuẩn mực nghề nghiệp trong đánh giá.
  20. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN (e) Yêu cầu XH và khả năng đáp ứng ngành nghề:  Yêu cầu XH quá cao “Người sử dụng BCTC khơng thể cho rằng ý kiến của KTV là sự đảm bảo về khả năng tồn tại của doanh nghiệp trong tương lai cũng như hiệu quả và hiệu lực điều hành của bộ máy quản lý” VSA 200  Dịch vụ chưa hồn hảo  KTV và doanh nghiệp kiểm tốn chưa hồn thành trách nhiệm nghề nghiệp do áp lực về chi phí, thời gian, lợi nhuận vv  Các chuẩn mực chưa hồn thiện
  21. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN (2) Doanh nghiệp kiểm tốn Hình thức tổ chức đa dạng: TNHH, Hợp danh, Tư nhân, ĐTNN, CP Lĩnh vực hoạt động phong phú: - Dịch vụ kiểm tốn và Đảm bảo (Auditing & Assurance Services) - Tư vấn - Bồi dưỡng, đào tạo - Dịch vụ khác: như sốt xét BCTC
  22. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN (2) Tổ chức nghề nghiệp kiểm tốn Quốc tế: IAASB thuộc IFAC Mỹ: AICPA (American Institute of CPA) Nhật:JICPA Anh, Wales:ICAEW Đức: WPK Việt Nam: VAA 1994, VACPA 2005
  23. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN 1.5. MƠI TRƯỜNG KIỂM TỐN
  24. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN 1.6. CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TỐN (Auditing Standard) Là các quy định, hướng dẫn về các CHÍNH SÁCH, NGUYÊN TẮC, THỦ TỤC kiểm tốn Làm cơ sở để KTV và DN kiểm tốn thực hiện và kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn Việt Nam: 37 CMKT (đến 11/2007) Dựa trên IAS, ISA của IFAC (international federation of accountants) Phù hợp với điều kiện Việt Nam
  25. CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ 2.1. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG KSNB (1) Định nghĩa: Theo COSO (Committee of Sponsoring Organinzation) KSNB là một quá trình do nhà quản lý, HĐQT và các nhân viên của đơn vi chi phối, được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện 3 mục tiêu: Báo cáo tài chính đáng tin cậy Các luật lệ, quy định được tuân thủ Hoạt động cĩ hiệu lực và hiệu quả
  26. CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ (2) Các bộ phận cấu thành KSNB (theo COSO): Mơi trường kiểm sốt Đánh giá rủi ro Hoạt động kiểm sốt Thơng tin và truyền thơng Giám sát (*)
  27. CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ (3) Hạn chế của hệ thống KSNB Áp lực trong cân đối lợi ích – chi phí Mất hiệu lực Sai phạm từ nhân tố con người Rủi ro từ việc sử dụng cơng nghệ mới Điều kiện hoạt động thay đổi
  28. CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ 2.2. MỤC ĐÍCH, TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU KSNB (VSA 400.02) KTV phải cĩ đủ hiểu biết về hệ thống kế tốn và kiểm sốt nội bộ của khách hàng để: Lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể và Chương trình kiểm tốn thích hợp, cĩ hiệu quả
  29. CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ Trình tự nghiên cứu hệ thống KSNB gồm: Bước 1: Tìm hiểu hệ thống KSNB Bước 2: Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt Bước 3: Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt trong chương trình kiểm tốn Bước 4: Đánh giá lại RRKS và điều chỉnh những thử nghiệm cơ bản đã dự kiến
  30. CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ Bước 1: Tìm hiểu hệ thống KSNB (a) Nội dung tìm hiểu (b) Phương pháp tìm hiểu - Dựa vào kinh nghiệm kiểm tốn trước đây - Phỏng vấn - Kiểm tra các tài liệu sổ sách - Quan sát thực tế hoạt động
  31. CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ (c) Lập hồ sơ kiểm tốn Nội dung nghiên cứu hệ thống KSNB thể hiện qua - Bảng tường thuật - Bảng câu hỏi - Lưu đồ
  32. CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ Bước 2: Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt Cơ sở dẫn liệu cho từng tài khoản hoặc các loại nghiệp vụ theo VSA500 – Bằng chứng kiểm tốn: Hiện hữu Quyền và nghĩa vụ Phát sinh Đầy đủ Đánh giá (định giá) Chính xác Trình bày và cơng bố
  33. CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ Nội dung đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt Nghiên cứu thơng tin Xác định sai phạm tiềm tàng và những thủ tục kiểm sốt chủ yếu Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt: - Định lượng (%) - Định tính (thấp, cao, trung bình)
  34. CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ Bước 3: Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt trong chương trình kiểm tốn Thử nghiệm kiểm sốt (hay tuân thủ): “Thu thập bằng chứng kiểm tốn về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành của hệ thống KSNB” - Phỏng vấn - Kiểm tra tài liệu, sổ sách - Quan sát việc áp dụng các thủ tục kiểm sốt - Thực hiện lại các thủ tục kiểm sốt
  35. CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ Bước 4: Đánh giá lại RRKS và điều chỉnh những thử nghiệm cơ bản đã dự kiến >>> Thủ tục kiểm sốt hữu hiệu hay khơng ? MỨC ĐỘ TIN CẬY DỰ KiẾN MỨC ĐỘ SAI LỆCH CĨ DỰA VÀO THỦ TỤC KiỂM THỂ SỐT BỎ QUA CAO 2-7% TRUNG BÌNH 6-12% THẤP 11-20% KHƠNG TIN CẬY KHƠNG THỂ KIỂM TRA
  36. CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ Nếu RRKS cao hơn dự kiến >>> tăng các thử nghiệm cơ bản >>> mở rộng phạm vi thực hiện Lưu ý! Phải thơng báo sớm nhất cho khách hàng về hạn chế của hệ thống KSNB bằng văn bản hay lời nĩi , lưu bằng giấy trong Hồ sơ
  37. CHƯƠNG 3 – KẾ HOẠCH KiỂM TỐN Cơng tác chuẩn bị kiểm tốn ảnh quyết định tính hữu hiệu và hiệu quả của cuộc kiểm tốn MỤC TIÊU 1. Giúp giới hạn rủi ro kiểm tốn 2. Giúp giảm thiểu chi phí kiểm tra 3. Xây dựng quy trình kiểm tốn phù hợp
  38. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN 3.1. TIỀN KẾ HOẠCH 3.1.1. Tiếp nhận khách hàng “phải cân nhắc đến tính độc lập, năng lực phục vụ khách hàng của cơng ty kiểm tốn và tính chính trực của bản quản lý của khách hàng” (VSA220.12 - Kiểm sốt chất lượng hđkt)
  39. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN (1) Tiếp nhận khách hàng mới KTV cần lưu ý các nội dung khi tiếp nhận:  Lý do kiểm tốn,  Các bên sử dụng thơng tin  Trao đổi với các KTV tiền nhiệm  Nghiên cứu, phân tích sơ bộ về thực trạng tài chính, đánh giá sơ bộ về mức trọng yếu và rủi ro trong kinh doanh vv
  40. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN (2) Tiếp nhận khách hàng cũ KTV cần xem xét, lưu ý các nội dung:  Nội dung cuộc kiểm tốn trước đây  Tìm hiểu các vấn đề mới phát sinh, liên quan đến tính độc lập, năng lực phục vụ,
  41. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN 3.1.2. Phân cơng KTV “cơng việc kiểm tốn phải được giao cho những cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp được đào tạo và cĩ đầy đủ kỹ năng và năng lực chuyên mơn đáp ứng được yêu cầu thực tế” (VSA220.12) - Để hiểu rõ doanh nghiệp: hạn chế thay người - Tránh sức ỳ, thiếu khách quan: luân chuyển
  42. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN 3.1.3. Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng về: - Mục đích và phạm vi kiểm tốn - Các dịch vụ khác: tư vấn quản lý, cải tiến - Cung cấp tài liệu kế tốn, phương tiện cho KTV - Sử dụng nhân viên doanh nghiệp - Kiểm tra số dư đầu kỳ với khách hàng mới - Phí kiểm tốn
  43. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN 3.1.4. Hợp đồng kiểm tốn VSA 210.4 (Xem phụ lục): Là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa các bên tham gia ký kết (cơng ty kiểm tốn, khách hàng) về các điều khoản và điều kiện thực hiện kiểm tốn Xác định mục tiêu, phạm vi kiểm tốn, quyền và trách nhiệm mỗi bên, hình thức báo cáo kiểm tốn, thời gian thực hiện và các điều khoản về phí, xử lý tranh chấp hợp đồng
  44. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN 3.2. TÌM HIỂU KHÁCH HÀNG 3.2.1. Nội dung tìm hiểu: + Tìm hiểu về hệ thống KSNB + Tìm hiểu về tình hình kinh doanh (VSA 310) - Hiểu biết chung về mơi trường kinh doanh - Hiểu biết về ngành nghề hoạt động - Hiểu biết về nội tại của khách hàng Mục tiêu: đánh giá, phân tích các sự kiện, nghiệp vụ ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC và cơng việc kiểm tra của KTV trong cuộc kiểm tốn.
  45. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN 3.2.2. Phương pháp tìm hiểu: (1) Thu thập, nghiên cứu tài liệu kinh doanh gồm: Giấy phép kinh doanh, Điều lệ hoạt động BCTC, báo cáo kiểm tốn, kiểm tra, thanh tra của năm hiện hành và trước đĩ; Biên bản họp HĐQT, Đại hội cổ đơng Các hợp đồng, cam kết quan trọng Nội quy, chính sách; Các tài liệu liên quan (2) Tham quan đơn vị (3) Phỏng vấn (4) Phân tích sơ bộ BCTC
  46. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN 3.3. MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO 3.3.1. Mức trọng yếu (1) Khái niệm: VSA 330.04 “trọng yếu là thuật ngữ để thể hiện tầm quan trọng của một thơng tin (một số liệu kế tốn) trong BCTC” - Sai lệch: định lượng, định tính - Sai phạm: về bản chất
  47. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN (2) Vận dụng khái niệm trọng yếu trong kiểm tốn KTV khơng thể phát hiện mọi sai phạm Nhưng phải đảm bảo hợp lý: nếu cịn sai lệch thì khơng ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC Mức trọng yếu chấp nhận được là số tiền sai lệch tối đa cho phép
  48. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN (3) Phương pháp xác lập mức trọng yếu Ở mức độ tổng thể BCTC: Sai lệch cho phép trên tổng thể Tài sản, doanh thu hay lợi nhuận Ở mức độ khoản mục: Sai lệch cho phép được phân bổ từ tổng thể cho từng khoản mục Việc xác lập phải dựa trên kinh nghiệm, xét đốn của KTV về Cân đối chi phí – lợi ích, Sự hữu hiệu
  49. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN 3.2. Đánh giá rủi ro kiểm tốn (CR) 3.2.1. Khái niệm: CR là khả năng KTV đưa ra ý kiến nhận xét khơng thích hợp khi BCTC đã được kiểm tốn cịn cĩ những sai sĩt trọng yếu
  50. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN 3.2.2. Các bộ phận của rủi ro Kiểm tốn RỦI RO TIỀM TÀNG (IR - Inherent risks) “Là rủi ro tiềm ẩn, vốn cĩ do khả năng từng nghiệp vụ, khoản mục trong BCTC chứa đựng sai sĩt trọng yếu hay tính gộp mặc dù cĩ hay khơng cĩ hệ thống KSNB” VSA 400.04 RỦI RO KIỂM SỐT (CR - Control Risk) “Là rủi ro xảy ra sai sĩt trọng yếu trong từng nghiệp vụ, khoản mục trong BCTC mà hệ thống kế tốn và KSNB khơng ngăn ngừa hết hoặc khơng phát hiện và sửa chữa kịp thời” VSA400.05
  51. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN RỦI RO PHÁT HIỆN (DR - Detection risk) “Là rủi ro xảy ra sai sĩt trọng yếu trong từng nghiệp vụ, khoản mục trong BCTC khi tính riêng lẻ hoặc tính gộp trong quá trình kiểm tốn KTV và cơng ty kiểm tốn đã khơng phát hiện được” VSA400.06 Mối quan hệ giữa các rủi ro: AR = IR * CR * DR >>> DR = AR : (IR * CR)
  52. CHƯƠNG 3 – KẾ HOẠCH KiỂM TỐN
  53. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN Lưu ý: Ban đầu, khi dự kiến các rủi ro ở mức độ khác nhau, AR được hình thành. Tuy vậy, quan trọng là phải tính tốn lại đúng đắn DR dựa trên việc tính lại mức độ của IR và CR qua kết quả đạt được từ các thử nghiệm đã thực hiện Và từ đĩ thiết kế các thủ tục phù hợp và điều hành cuộc kiểm tốn hiệu quả hơn.
  54. Ma trận rủi ro (VSA 400) Đánh giá của kiểm Về rủi ro kiểm sốt CR tốn viên Mức độ rủi Cao Trung bình Thấp ro Phát hiện DR Cao Tối thiểu Thấp Trung bình Về rủi ro tiềm Trung bình Thấp Trung bình Cao tàng IR Thấp Trung Cao Tối đa bình
  55. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN 3.2.3. Kiểm sốt AR: GĐ chuẩn bị: KTV cần đánh giá IR và CR để xác định DR phù hợp, từ đĩ thiết kế các thử nghiệm cơ bản thích hợp để mức AR nằm trong giới hạn cho phép Xác lập DR thấp >>> tăng thử nghiệm chi tiết, mở rộng mẫu Xác lập DR cao >>> giảm thử nghiệm chi tiết, giảm cỡ mẫu
  56. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN 3.2.3. Kiểm sốt AR: GD thực hiện: Bổ sung, điều chỉnh các đánh giá ban đầu về các rủi ro Chuẩn bị hồn thành, rà sốt lại AR đã giảm xuống mức độ chấp nhận hay chưa.
  57. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN 3.2.4. Phương pháp đánh giá rủi ro: Mức độ tồn bộ BCTC, tiến hành dựa trên: Thơng tin về đặc điểm, tình hình hoạt động Kinh nghiệm kiểm tốn Các nhân tố về IR Nhân tố làm gia tăng sai phạm Quá trình đánh giá dựa trên Checklist Kết quả đánh giá là cơ sở để KTV xác định chiến lược tổng thể của cuộc kiểm tốn và cân nhắc về DR chấp nhận được ở mức độ khoản mục.
  58. CHƯƠNG 3 – KẾ HoẠCH KiỂM TỐN 3.3. MỨC TRỌNG YẾU VÀ AR Mức trọng yếu tăng (giảm) >>> AR giảm (tăng) KTV cần xác định về nội dung, thời gian và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản sao cho khả năng BCTC cịn sai lệch trọng yếu thấp ở mức chấp nhận được.
  59. CHƯƠNG 3 – KẾ HOẠCH KIỂM TỐN 3.4. XÂY DỰNG KẾ HoẠCH, CHƯƠNG TRÌNH KT VSA 300.02: “phải lập kế hoạch kiểm tốn” 3.4.1. Kế hoạh chiến lược “là định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm và phương pháp tiếp cận chung của cuộc kiểm tốn do cấp chỉ đạo vạch ra” VSA300.04 “phải được lập cho các cuộc kiểm tốn lớn về quy mơ, tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm tốn BCTC của nhiều năm” VSA300.13
  60. CHƯƠNG 3 – KẾ HOẠCH KIỂM TỐN 3.4.2. Kế hoạch tổng thể (VSA 300.05) là việc cụ thể hĩa chiến lược và phương pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình và phạm vi dự kiến của các thủ tục kiểm tốn. Mục tiêu: thực hiện việc kiểm tốn một cách cĩ hiệu quả và đúng thời gian dự kiến
  61. CHƯƠNG 3 – KẾ HOẠCH KIỂM TỐN Kế hoạch tổng thể bao gồm: Hiểu biết về khách hàng Hiểu biết về hệ thống KSNB Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro Nội dung, thời gian và phạm vi của các thủ tục Sự phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra Các vấn đề khác: - Giả định hoạt động liên tục được tơn trọng - Các bên liên quan - Điều khoản của hợp đồng kiểm tốn - Lịch trình làm việc theo hợp đồng kiểm tốn
  62. CHƯƠNG 3 – KẾ HOẠCH KIỂM TỐN 3.4.3. Chương trình kiểm tốn (1) Khái niệm: “Chương trình kiểm tốn là tồn bộ chỉ dẫn cho KTV và trợ lý tham gia cơng việc kiểm tốn và là phương tiện theo dõi, ghi chép, kiểm tra tình hình thực hiện” VSA 300.06
  63. CHƯƠNG 3 – KẾ HOẠCH KIỂM TỐN (2) Thử nghiệm cơ bản gồm: - Thủ tục phân tích: Để xem xét tính hợp lý của số liệu & các sai lệch trọng yếu - Thử nghiệm chi tiết: Kiểm tra nghiệp vụ và kiểm tra số dư để tăng khả năng phát hiện sai lệch trọng yếu Kết quả thử nghiệm giúp ước tính sai lệch tổng thể thơng qua các sai lệch phát hiện được trong mẫu
  64. CHƯƠNG 3 – KẾ HOẠCH KIỂM TỐN (3) Thiết kế các thử nghiệm cơ bản (a) Lựa chọn thủ tục phù hợp với mục tiêu kiểm tốn theo các cơ sở dẫn liệu sau: Hiện hữu và phát sinh Quyền và nghĩa vụ Đầy đủ Đánh giá Ghi chép chính xác Trình bày và cơng bố
  65. CHƯƠNG 3 – KẾ HOẠCH KIỂM TỐN (b) Xác định về nội dung, thời gian, phạm vi TNCT Nội dung: Lựa chọn cách đánh giá khoản mục tùy thuộc vào tính trọng yếu của chúng, sử dụng thủ tục phân tích hay phải thực hiện thử nghiệm chi tiết Thời gian: một số thủ tục cĩ thể được thực hiện sớm hơn ngày kết thúc niên độ nên cần cĩ các thủ tục khác bổ sung phù hợp Phạm vi: cần xác định rõ cỡ mẫu phù hợp với tính trọng yếu và mức rủi ro chấp nhận được
  66. CHƯƠNG 3 – KẾ HOẠCH KIỂM TỐN KTV cần cân nhắc các yếu tố sau: Thận trọng hợp lý Cân đối lợi ích – chi phí Dựa trên mức trọng yếu thiết lập và mức rủi ro đã được đánh giá
  67. CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TỐN 4.1. BẰNG CHỨNG (Evidence) Khái niệm: “là tất cả các tài liệu, thơng tin do KTV thu thập được liên quan đến cuộc kiểm tốn” “bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế tốn, BCTC và các tài liệu, thơng tin từ các nguồn khác” “KTV và cơng ty kiểm tốn phải thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm tốn thích hợp để đưa ra ý kiến của mình về BCTC của đơn vị được kiểm tốn” (VSA 500)
  68. CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TỐN Yêu cầu đối với bằng chứng: Thích hợp – đảm bảo chất lượng và độ tin cậy. Tùy thuộc vào: Nguồn gốc: bên ngồi (cao), bên trong (thấp hơn) Dạng thức: kiểm kê, tài liệu, phỏng vấn Mức độ đánh giá dựa vào Hệ thống KSNB Đầy đủ - đảm bảo đủ số lượng bằng chứng, tùy thuộc: Trọng yếu: tính trọng yếu và mức trọng yếu Mức rủi ro đánh giá: IR và CR
  69. CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TỐN Bằng chứng đặc biệt: Tư liệu chuyên gia Giải trình của Ban giám đốc Cĩ giá trị thấp nhưng là thủ tục quan trọng Liên quan đến phạm vi và ý kiến kiểm tốn Tư liệu của KTV nội bộ Tư liệu của các KTV khác Bằng chứng của các bên liên quan Bằng chứng trong năm kiểm tốn đầu tiên
  70. CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TỐN 4.2. LỰA CHỌN PHẦN TỬ THỬ NGHIỆM . Khi thiết kế các thủ tục kiểm tốn, KTV phải xác định các phương pháp thích hợp để lựa chọn các phần tử kiểm tra . Cĩ thể thực hiện chọn phần tử thử nghiệm: - Chọn tồn bộ - Chọn các phần tử đặc biệt - Lấy mẫu kiểm tốn
  71. CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TỐN Chọn tồn bộ Tổng thể mẫu ít phần tử, giá trị lớn IR và CR rất cao, thiếu các bằng chứng thích hợp Quy trình tính tốn được máy tính hĩa Chọn các phần tử đặc biệt Phần tử cĩ giá trị lớn / quan trọng Giá trị phần tử cao hơn mức giới hạn thiết lập Phần tử thích hợp với mục đích thu thập thơng tin và kiểm tra các thủ tục
  72. CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TỐN Lấy mẫu kiểm tốn Áp dụng các thủ tục trên số phần tử < 100% tổng thể Các phần tử cĩ cơ hội lựa chọn ngang nhau Tìm đặc trưng của mẫu, củng cố, kết luận về tổng thể Cĩ thể tiến hành theo hai phương pháp lấy mẫu sau:  Mẫu thống kê: ngẫu nhiên  Mẫu phi thống kê: xét đốn của KTV
  73. CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TỐN Rủi ro lấy mẫu kiểm tốn Kết luận dựa trên kiểm tra mẫu cĩ khả năng khác với khi dựa trên kiểm tra tổng thể trong cùng một thủ tục Rủi ro ngồi lấy mẫu Khả năng KTV kết luận sai khơng liên quan đến cỡ mẫu
  74. CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TỐN Quy trình lấy mẫu Thiết kế mẫu, Xác định cỡ mẫu Lựa chọn các phần tử của mẫu Thực hiện các thủ tục kiểm tốn Xem xét bản chất và nguyên nhân các sai sĩt Dự đốn sai sĩt của tổng thể Đánh giá kết quả
  75. CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TỐN Thiết kế mẫu Xác định các dạng sai phạm Xác định tổng thể: mục tiêu thử nghiệm và phân nhĩm Xác định cỡ mẫu Xem xét rủi ro lấy mẫu đã chấp nhận được khơng? Áp dụng thống kê hoặc xét đốn
  76. CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TỐN Lựa chọn các phần tử mẫu Bảng số ngẫu nhiên Chương trình chọn số ngẫu nhiên Lựa chọn hệ thống Lựa chọn bất kỳ
  77. CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TỐN Đánh giá kết quả mẫu Trong thử nghiệm kiểm sốt, nếu tỷ lệ sai sĩt của mẫu cao hơn dự kiến thì tăng mức CR tổng thể Trong thử nghiệm cơ bản, số tiền sai lệch của mẫu cao hơn dự kiến thì các số dư và nghiệp vụ cĩ khả năngbị sai lệch trọng yếu. Nếu kết quả cho thấy cần phải điều chỉnh cho phù hợp thì KTV:  Đề nghị BGĐ điều tra những sai sĩt đã phát hiện  Điều chỉnh KH kiểm tốn: tăng cỡ mẫu, tăng thử nghiệm  Xem xét ảnh hưởng đến BCTC
  78. CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TỐN 4.3. HỒ SƠ KIỂM TỐN A - Khái niệm: Là các tài liệu do KTV lập, thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ (VSA 230). B - Hồ sơ kiểm tốn dùng để: Lưu trữ bằng chứng và làm cơ sở đưa ra ý kiến Trợ giúp việc lập kế hoạch kiểm tốn và thực hiện cơng việc kiểm tốn Trợ giúp việc kiểm tra, sốt xét và đánh giá chất lượng cơng việc kiểm tốn Trợ giúp việc xử lý các phát sinh sau cuộc kiểm tốn
  79. CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TỐN C- Phân loại hồ sơ kiểm tốn Hồ sơ kiểm tốn chung Hồ sơ kiểm tốn năm (hiện hành)  Thơng tin về người lập, kiểm tra  VBPL chỉ liên quan đến một năm tài chính  Hợp đồng, kế hoạch, chương trình kiểm tốn  Phân tích của KTV về nghiệp vụ, số dư  Thư xác nhận  Thư giải trình
  80. CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TỐN D - Các thành phần của hồ sơ kiểm tốn Phần quản lý kiểm tốn  Xét duyệt và kiểm sốt chất lượng cuộc kiểm tốn  Bảng CĐTK và BCTC  Tổng hợp các phát hiện của KTV  Kế hoạch kiểm tốn và quỹ thời gian  Các vấn đề trao đổi với BGĐ, hợp đồng, thư từ,  Các lưu ý cho năm kiểm tốn tới  BCTC giữ niên độ của khách hàng
  81. CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TỐN Phần hiểu biết về hệ thống thơng tin của KH Đánh giá của KTV về: Mơi trường kiểm sốt Độ tin cậy của thơng tin do KH cung cấp HTTT và ứng dụng CNTT
  82. CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TỐN Phần kiểm tốn các khoản mục trên BCTC Biểu chỉ đạo: giúp phân tích các khoản mục BCTC, là trung gian giữa Bảng CĐTK và các biểu cơ sở Các biểu cơ sở: gồm các biểu liệt kê chi tiết, phân tích nghiệp vụ, chỉnh hợp vv Phần thơng tin về các vấn đề khác
  83. CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TỐN E - Yêu cầu đối với hồ sơ kiểm tốn Đề mục rõ ràng Cĩ đầy đủ chữ ký của KTV Chú thích nguồn gốc dữ liệu, ký hiệu sử dụng Phản ánh đầy đủ, thích hợp, chính xác Trình bày rõ ràng, dễ hiểu Sắp xếp khoa học F - Bảo mật Hồ sơ là tài sản thuộc quyền sở hữu của KTV KTV phải bảo mật, lưu tối thiểu 10 năm
  84. CHƯƠNG 5 – BÁO CÁO KIỂM TỐN 5.1. CHUẨN BỊ HỒN THÀNH KIỂM TỐN Để đưa ra ý kiến, KTV phải thực hiện các cơng việc chuẩn bị sau: Xem xét các khoản nợ tiềm tàng – VAS 18 Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khĩa sổ kế tốn lập BCTC đến ngày ký báo cáo kiểm tốn và các sự kiện xảy ra sau ngày ký báo cáo kiểm tốn, VAS 23 Xem xét giả định “hoạt động liên tục” VAS 21 Đánh giá kết quả thu được bằng các thủ tục phù hợp
  85. CHƯƠNG 5 – BÁO CÁO KIỂM TỐN 5.2. BÁO CÁO KIỂM TỐN BCTC A - Khái niệm: Báo cáo kiểm tốn là văn bản do KTV và cơng ty kiểm tốn phát hành để nêu ý kiến chính thức về BCTC đã được kiểm tốn; Báo cáo kiểm tốn được tiêu chuẩn hĩa nhằm tránh sự hiểu lầm, thiếu thống nhất về nội dung và hình thức diễn đạt.
  86. CHƯƠNG 5 – BÁO CÁO KIỂM TỐN B - Các yếu tố cơ bản của Báo cáo kiểm tốn Tiêu đề Người nhận Đoạn mở đầu Phạm vi kiểm tốn Ý kiến của KTV Địa điểm và thời gian lập báo cáo Chữ ký và đĩng dấu
  87. CHƯƠNG 5 – BÁO CÁO KIỂM TỐN C - Các loại ý kiến trên Báo cáo kiểm tốn: Ý kiến chấp nhận tồn phần – VSA 700 Ý kiến dạng này khơng thể được đưa ra nếu phát sinh các tình huống cĩ ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC như: Phạm vi cuộc kiểm tốn bị giới hạn KTV bất đồng ý kiến với BGĐ cơng ty Tình huống tác động chưa rõ ràng
  88. CHƯƠNG 5 – BÁO CÁO KIỂM TỐN Ý kiến chấp nhận từng phần – VSA 700 Ý kiến này được đưa ra khi KTV cho rằng BCTC khơng bị ảnh hưởng bởi: “các yếu tố ngoại trừ”: - Bị giới hạn về phạm vi kiểm tốn, - Bất đồng ý kiến “các yếu tố tùy thuộc”: Liên quan đến sự kiện tương lai, cĩ thể ảnh hưởng hoặc khơng.
  89. CHƯƠNG 5 – BÁO CÁO KIỂM TỐN Ý kiến khơng chấp nhận (trái ngược) Ý kiến này được đưa ra khi:  KTV cĩ bất đồng nghiêm trọng với BGĐ  Cĩ sự khơng phù hợp của thơng tin BCTC  KTV cĩ đủ thơng tin để “khơng chấp nhận”
  90. CHƯƠNG 5 – BÁO CÁO KIỂM TỐN Ý kiến từ chối (khơng thể đưa ra ý kiến) Ý kiến này được đưa ra khi:  Phạm vi kiểm tốn bị giới hạn nghiêm trọng  Khơng đủ thơng tin để KTV đưa ra ý kiến