Bài giảng Kinh tế chính trị Marx-Lenine - Võ Trọng Đường

pdf 55 trang hapham 2150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế chính trị Marx-Lenine - Võ Trọng Đường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_chinh_tri_marx_lenine_vo_trong_duong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế chính trị Marx-Lenine - Võ Trọng Đường

  1. HỌC VỊÊN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH KHU VỰC II KINH TẾ CHÍNH TRỊ MARX - LENINE • TS. Võ Trọng Đường • Khoa Kinh tế chính trị
  2. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Ở VIỆT NAM
  3. Cấu trúc chuyên đề I. Tính tất yếu khaùch quan vaø vai trò của CNH, HĐH trong TKQÑ leân CNXH ôû VN II. Cách mạng KHCN và CNH, HĐH ở Việt nam III. Mục tiêu và quan điểm CNH, HĐH IV. Nội dung CNH, HĐH V. Những tiền đề và điều kiện CNH, HĐH
  4. Lịch sử vấn đề 1/ Ý tưởng duy tân của cụ Nguyễn Trường Tộ năm 1861: - Phát triển công nghiệp khoáng sản; - Vay tiền nước ngoài để mở mang kỹ nghệ; - Đề cao giáo dục kiến thức thực dụng; - Cử người đi du học nước ngoài(Anh, Pháp); 2/ Ý tưởng đầu thế kỷ XX: - Paul Bernad năm 1937: “Những vấn đề đặt ra bởi sự phát triển công nghiệp ở Đông dương”; - G. Khêrian: “Có cần công nghiệp hoá Đông dương hay không”(nguyên nhân thất bại?) 3/ Công nghiệp hoá trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung 1960 (nguyên nhân thất bại?)
  5. I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ VAI TRÒ CỦA CNH, HĐH TRONG TKQĐ LÊN 1. KHÁI NIỆMCNXH VÀ ĐẶC Ở VIỆT ĐIỂM NAM CỦA CNH,HĐH. a. Khái niệm * Khái niệm Công nghiệp hóa: CNH LÀ QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH - CƠ GIỚI HOÁ *SẢNKháiXUẤTniệm. hiện đại hoá: HĐH LÀ QUÁ TRÌNH TIẾP CẬN, PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN KHÔNG NGỪNG VỀ MẶT KỸ THUẬT CỦA SẢN XUẤT THEO HƯỚNG TIẾN BỘ.
  6. a1- Khái niệm - CNH (Industrialization): • CNH là quá trinh biến đổi xã hội và kinh tế từ một xã hội nông nghiệp (hay tiền công nghiệp) lên xã hội công nghiệp. Đó là một bộ phận của quá trinh HĐH rộng lớn hơn. Quá trinh biến đổi xã hội và kinh tế đó gắn liền với quá trinh đổi mới công nghệ, nhất là các cuộc cách mạng kỹ thuật. • Quá trinh đó liên quan với quá trinh biến đổi hành chính, chính trị, ý thức tư tưởng và mọi mặt của đời sống xã hội loài người. ( 26/06/2014 6
  7. - Hiện đại hóa (modernization) • Quá trinh biến đổi XH thông qua CNH, đô thị hóa và những biến đổi XH khác nhằm thay đổi cuộc sống con người; quá trinh biến đổi XH từ trinh độ nguyên sơ lên trinh độ phát triển và văn minh ngày càng cao. • CNH là một bước đi, một giai đoạn trên con đường HĐH. • Các thuyết về HĐH thường đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của các biến số XH đến sự phát triển và tiến bộ XH: Quá trinh biến đổi; Cách thức biến đổi. Điều này có liên quan đến cấu trúc xã hội và văn hóa cũng như tính năng động và khả năng thích nghi công nghệ mới.
  8. TRÊN CƠ SỞ ĐÓ TA CÓ: •* CNH LÀ QUÁ TRÌNH BIẾN MỘT NƯỚC NÔNG NGHIỆP LẠC HẬU THÀNH NƯỚC CÔNG NGHIỆP THEO HUONG HIEN ĐAI. •- VỀ NỘI DUNG: TRANG BỊ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHO CÁC NGÀNH KINH TẾ QUỐC DÂN, ĐẶC BIỆT TRONG CÔNG NGHIỆP. •- VỀ TRÌNH ĐỘ: TƯƠNG ỨNG VỚI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY THỜI CUỐI TKẾ KỶ 18 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ 19.
  9. •* HĐH LÀ QUÁ TRÌNH LÀM CHO NỀN KINH TẾ MANG TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ CỦA THỜI ĐẠI NGÀY NAY. •CỤ THỂ: •- TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT. •- CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VẬT LIỆU MỚI. •- PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG MỚI. •- PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CHẤT LƯỢNG CAO, NHẤT LÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, TIN HỌC; CÔNG NGHỆ SINH HỌC. •NHỮNG NỘI DUNG HĐH TƯƠNG ỨNG VỚI NỘI DUNG
  10. Hội nghị TW 7 khóa 7 -1994 • CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính, sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao
  11. b. Các mô hình CNH * CNH cổ điển: - Tuần tự: nước Anh- các nước châu Âu - Rút ngắn: + Kiểu Liên xô, + Kiểu Nhật bản, * CNH hiện đại: - Các nước NICs, - Các nước ASEAN, - Hội nhập quốc tế,
  12. Đặc điểm của mụ hỡnh: - Chớnh phủ xỏc định định hướng phỏt triển kinh tế trong từng thời kỳ và được cụ thể hoỏ bằng cỏc bước đi thớch hợp. - Về nguồn vốn: Dựa trờn sự huy động tối đa nguồn vốn trong và ngoài nước. Ngoài nước dựa vào thu hỳt đầu tư trực tiờp nước ngoài (FDI) và vay nợ. - Quỏ trỡnh CNH chủ yếu được thực hiện bằng chiến lược hướng ra thị trường thế giới, XK sản phẩm dựa vào lợi thế so sỏnh, đồng thời thực hiện bảo hộ những sản phẩm cần thiết. - Đầu ra song song hai chiến lược vừa hướng nội, vừa hướng ngoại
  13. c. Chiến lược CNH 3. Hỗn hợp
  14. d. ĐẶC ĐIỂM CỦA CNH, HĐH Ở VIỆT NAM MỘT LÀ: CNH GẮN LIỀN VỚI HĐH, VỪA THỰC HIỆN NỘI DUNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VỪA TRANH THỦ ỨNG DỤNG THÀNH TỰU CỦA CMKH - CN, TIẾP CẬN KINH TẾ TRI HAITHỨCLÀĐỂ: NHẰMHĐH NHỮNGMỤC TIÊUNGÀNH,XÂY DỰNGNHỮNGCSVCKTKHÂU, NHỮNG LĨNH VỰC CÓ ĐIỀU KIỆN NHẢY VỌT. BACHOLÀCNXH: CNH,HĐH. TRONG NỀN SXHH NHIỀU THÀNH PHẦN, VẬN ĐỘNG THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN. BỐN LÀ: CNH,HĐH TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ MỞ CỬA, HỘI NHẬP, TOÀN CẦU HÓA ĐANG DIỄN RA SÔI ĐỘNG.
  15. 2. TÍNH TẤT YẾU CỦA CNH, HĐH. * DO YÊU CẦU XÂY DỰNG CSVCKT CHO CNXH. * LÀ VẤN ĐỀ MANG TÍNH QUI LUẬT ĐỐI VỚI TẤT CẢ CÁC NƯỚC TỪ SẢN XUẤT NHỎ LÊN SẢN XUẤT LỚN; THỂ HIỆN QUY LUẬT PHỔ BIẾN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN. •* ĐỐI VỚI NƯỚC TA, YÊU CẦU ĐẶT RA CÀNG CẤP THIẾT HƠN KHÔNG TIẾN HÀNH CNH,HĐH SẼ KHÔNG CÓ CSVCKT CỦA CNXH VÀ DO ĐÓ KHÔNG CÓ XHCN.
  16. 3. TÁC DỤNG CỦA CNH, HĐH MỘT LÀ: ĐƯA NƯỚC TA RA KHỎI NGHÈO NÀN LẠC HẬU. KHẮC PHỤC NGUY CƠ TỤT HẬU, HAIRÚTLÀNGĂN: TẠOKHOẢNGRA LLSXCÁCHMỚI, CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT HIỆN ĐẠI, CƠ CẤU KINH TẾ HỢP LÝ, THAY THẾ LAO ĐỘNG THỦ CÔNG BẰNG LAO ĐỘNG CƠ KHÍ. BA LÀ: GÓP PHẦN XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN QHSXBỐN LÀMỚI: . CNH,HĐH CỦNG CỐ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, TĂNG CƯỜNG LIÊN MINH CÔNG - NÔNG - TẦNG LỚP TRÍ THỨC VÀ HÌNH THÀNH NỀNNĂMVĂNLÀ: HÓAXÂY DỰNGMỚI, CONNỀNNGKINHƯỜITẾMỚIĐỘC. LẬP TỰ CHỦ, BẢO ĐẢM AN NINH QP CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ CHỦ ĐỘNG THAM GIA HỢP TÁC QUỐC TẾ MỘT CÁCH CÓ HIỆU QỦA.
  17. XUẤT PHÁT TỪ TÍNH TẤT YẾU, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CHO THẤY: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRỞ THÀNH NHIỆM VỤ TRUNG TÂM CỦA THỜI KỲ QÚA ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
  18. II. CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ VẤN ĐỀ CNH, HĐH Ở VIỆT NAM 1.CÁCH MẠNG KHCN VÀ SỰ HÌNH THÀNH NỀN KINH TẾ TRI THỨC a. Ba giai đoạn của cách mạng công nghiệp . Cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất (TK 18) . Cách mạng khoa học kỹ thuật(giữa TK 20) . Cách mạng KHCN (cuối TK 20)
  19. 1770 1860 1940 1980 Hiện nay CMKT CMKH-KT CMKH-CN Anh, Pháp, Các nước phát Nhóm G7 Mĩ triển Vật liệu thông CN khai mỏ CM vật liệu mới minh CN năng Năng lượng mới Năng lượng sạch lượng CM sinh học CN sinh học CN hoá chất Điện tử, tin học CN thông tin CN luyện Tự động hoá CN không gian kim CCNƠ cKHÍơ khí HOÁ TỰ ĐỘNG HOÁ TIN HỌC HOÁ
  20. KH&CN giữ vai trò động lực phát triển CD. KT tăng Nâng Bảo vệ Nâng cao CCKT trưởng cao MT, sinh CLCS, PT NLCT thái con người Tăng AD Tăng AS Nâng cao sự Tạo sp mới, sp Tăng Giảm hao đa dạng, có giá trị cao NSLĐ phí ng.lực sx hữu ích của sp Phát triển tri thức Đổi mới, n.cao, các ngành KH Biếnđổi p.triển 4 TPCN Phát triển hoạt động KH&CN
  21. b. Sự hình thành nền kinh tế tri thức . Kinh tế tri thức là gì? Công nhân Kinh tế Công nghệ tri thức tri thức cao Công nghệ Công nghệ Công nghệ Công nghệ thông tin vật liệu sinh học không gian
  22. Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó việc sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức đóng vai trò quyết định đối với việc phát triển kinh tế, tạo ra của cải vật chất và nâng cao chất lượng cuộc sống
  23. Tiêu chí của nền Kinh tế tri thức là: 1/ Cơ cấu GDP: hơn 70% 2/ Cơ cấu VA: hơn 70% 3/ Cơ cấu lao động: 70% công nhân tri thức
  24. . Đặc điểm của nền kinh tế tri thức - Về lao động (quan trọng nhất) - Về đối tượng lao động (nhân tạo) - Về kỹ thuật ( kỹ thuật cao) . Những mũi nhọn của nền kinh tế tri thức - Công nghệ thông tin (trung tâm) - Công nghệ vật liệu mới - Công nghệ sinh học - Công nghệ không gian
  25. Tứ trụ của nền kinh tế tri thức
  26. Để thu được 500 USD theo giá thế giới • VN phải bán 5 tấn than đá loại tốt hoặc phải bán 2 tấn gạo. • Trung Quốc bán chiếc xe gắn máy trọng lượng 100 kg. • Hãng Sony bán chiếc tivi trọng lượng 10 kg. • Hãng Nokia bán chiếc điện thoại trọng lượng 0,1 kg. • Hãng Intel bán con chip máy tính trọng lượng 0,01 kg. • Hãng Microsoft bán một phần mềm trọng lượng 0 kg.
  27. 2. Nhöõng thuaän lôïi, khoù khaên vaø thaùch thöùc -Đội ngũ người lao động VN -CMKHCN -Công cuộc đổi mới giành -Tài nguyên thiên nhiên nhiều thắng lợi -Các nguy cơ thử thách -Thiếu vốn -Ảnh hưởng cơ chế cũ -Cơ sở VCKT yếu kém
  28. Trình độ Khoa học và Công nghệ  Tỷ lệ sử dụng công nghệ cao trong công nghiệp ở Philippines chiếm 29%, Thái Lan 30,8%, Malaysia 51,1%, Singapore 73%, Việt Nam 20%.  Năng suất lúa của Việt Nam đạt khoảng 45-46 tạ/ha, trong khi Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đạt 62 tạ/ha. Năng suất ngô của Việt Nam đạt 31-32 tạ/ha, trong khi của Mỹ, úc, Pháp đạt 80 tạ/ha.
  29. Tụt hậu xa hơn 80,000 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 0 Trung Quoc Thai Lan Malaysia Singapore Nhat Ban 2005 2,396 5,606 7,811 26,592 28,196 2001 1,950 4,330 6,680 20,610 23,060 1991 1,696 3,894 3,965 14,734 19,390 1991 2001 2005
  30. Vẫn còn đậm nét nông nghiệp và nông thôn 90 80 70 60 50 40 30 20 T ỷ 10 nông lthôn (%) ệ dân s 0 T ỷ nông nghil ệ 1989 lao đ ố ộ 1991 ệ ng p (%) 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005
  31. * Những h¹n chÕ • Đầu tư kém hiệu quả. • Kinh tế thị trường phát triển chậm; thể chế kinh tế thị trường chưa được thiết lập đồng bộ; môi trường pháp lý thiếu minh bạch. • Môi trường kinh doanh, thể chế, chính sách: Trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế tri thức, nước ta vẫn bị xếp vào nhóm nước có môi trường kinh doanh kém thuận lợi. • Năng lực KH&CN quốc gia và hệ thống đổi mới quốc gia còn yếu. Thị trường KH&CN chậm được hỡnh thành. Trinh độ công nghệ của SX còn thấp; năm 2004 chỉ số công nghệ xếp thứ 92/117 nước (Thái Lan 43/117), chỉ số đổi mới công nghệ xếp thứ 79/117 (Thái Lan 37/117), chỉ số chuyển giao công nghệ xếp thứ 66/117 (Thái lan 4/117).
  32. Đầu tư tăng, nhưng nhà nước vẫn là chủ đạo 160 FDI 140 Non-State 120 State 100 80 60 40 20 0 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
  33. Nhưng tăng trưởng chủ yếu nhờ khu vực tư nhân
  34. Tỷ lệ nghèo theo đầu người 1993 1998 2002 2004 2006 Cả nước 58.1 37.4 28.9 19.5 16.0 Đô thị 25.1 9.2 6.6 3.6 3.9 Nông thôn 66.4 45.5 35.6 25.0 20.4 Dân tộc thiểu số 86.4 75.2 69.3 60.7 52.3 ĐB Cửu Long 47.1 36.9 23.4 15.9 10.3 ĐB Sông Hồng 62.7 29.3 22.4 12.1 8.8 Miền núi phía Bắc 81.5 64.2 43.9 35.4 30.2 Tây Nguyên 70.0 52.4 51.8 33.1 28.6 Bắc Trung bộ 74.5 48.1 43.9 31.9 29.1 Nam Trung bộ 47.2 34.5 25.2 19.0 12.6 Đông Nam bộ 37.0 12.2 10.6 5.4 5.8
  35. Năng lực nghiên cứu thấp Scientific publications by institution 5000 4556 4500 4000 3684 3500 2892 3000 2500 2194 2000 1500 1000 743 194 500 34 34 0 Seoul NUS Peking Tokyo Chula U. Phils. VNU HUT Nat. Nguồn: Scientific Citation Index Expanded
  36. III. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CNH, HĐH 1. MỤC TIÊU CỦA CNH, HĐH a. MỤC TIÊU CƠ BẢN, LÂU DÀI CỦA CNH, HĐH XÂY DỰNG CSVCKT CỦA CNXH, DỰA TRÊN MỘT NỀN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN, TẠO RA LLSX MỚI VỚI QHSX NGÀY CÀNG TIẾN BỘ, PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA SẢN XUẤT, CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN, CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN NINH, NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỢP TÁC VỚI BÊN NGOÀI, THỰC HIỆN DÂN GIÀU, NƯỚC
  37. b. Mục tiêu trung hạn: “ từng bước thực hiện mục tiêu lâu dài, phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020” Một quốc gia công nghiệp là một quốc gia mà về cơ bản đã sử dụng máy móc công nghiệp trong những ngành chủ yếu; những khâu sản xuất nặng nhọc đã được cơ giới hóa,
  38. c. Mục tiêu trước mắt: Từ nay đến năm 2010 là giai đoạn đẩy mạnh CNH,HĐH; đẩy mạnh công nghiệp chế biến; CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn và phát triển kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế.
  39. 2. CÁC QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CNH, HĐH a. Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế b. CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân c. Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản để phát triển d. Khoa học công nghệ là động lực e. Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn phát triển g. Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng
  40. IV. NỘI DUNG CỦA CNH, HĐH Ở VIỆT NAM 1. Nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở VN. a/ Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển LLSX, nâng cao W, trang bị công nghệ hiện đại cho nền kinh tế quốc dân. . Phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo . Phát triển công nghiệp năng lượng . Phát triển hệ thống giao thông . Phát triển công nghiệp vật liệu . Phát triển công nghệ sinh học . Phát triển công nghệ thông tin
  41. b/ Xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý,hiện đại và hiệu quả . Cơ cấu kinh tế là gì? . Cơ cấu kinh tế có đặc trưng gì? - Tính khách quan - Tính thời đại - Tính thị trường - Tính hiệu quả . Nội dung cơ bản của cơ cấu kinh tế - Cơ cấu ngành (NN-CN & XD-DV). - Cơ cấu thành phần kinh tế (5 thành phần) - Cơ cấu vùng (6 vùng kinh tế)
  42. Tính khách quan Đặc trưng Tính thời đại Tính thị trường Cơ cấu Tính hiệu quả kinh tế Cơ cấu ngành Cơ cấu thành phần Nội dung Cơ cấu vùng
  43. . Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Nông nghiệp tăng số lượng, giảm tỷ trọng. - Công nghiệp: + giai đoạn đầu tăng cả số lượng và tỷ trọng. + giai đoạn sau tăng số lượng, giảm tỷ trọng. - Dịch vụ tăng cả số lượng và tỷ trọng. - Khu vục nhà nước giảm, tư nhân tăng. - Khu vực nông thôn giảm, thành thị tăng.
  44. . Phân công lại lao động ở Việt Nam - Vì sao phải phân công lại lao động? - Xu hướng chuyển dịch lao động ngày nay: + Lao động sản xuất vật chất giảm, lao động phi sản xuất vật chất (dịch vụ) tăng. + Lao động phổ thông giảm, lao động qua đào tạo tăng. + Lao động nông nghiệp nông thôn giảm, lao động thành thị tăng. + Lao động trình độ cao ngày càng chiếm ưu thế - Biện pháp thực hiện: phân công nội bộ và phân bố lại dân cư.
  45. . Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay - Về cơ cấu ngành kinh tế. - Về cơ cấu thành phần kinh tế. - Về cơ cấu vùng kinh tế. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần đẩy mạnh phân công lại lao động xã hội.
  46. Việt Nam (2007) Nhật Bản (2007) Ngành kinh tế Đóng Ngành kinh tế Đóng góp góp cho cho GDP GDP Nông, lâm nghiệp, thủy 20,34% Nông, lâm nghiệp, thủy 0.9% hải sản hải sản Công 41,48% Công 28,9% nghiệp (3 nghiệp (21 (chế biến, khai 1,03 (chế tạo) ,0%) mỏ) %) Thương mại, dịch vụ, du 38,18% Thương mại, dịch vụ, du 70,8% lịch, (1,80%) lịch, (30 (tài chính, tín dụng) (dịch vụ) ,9%) . So sánh đóng góp vào GDP của Việt Nam và Nhật Bản theo các ngành kinh tế (phần trong dấu ngoặc là nội dung và số liệu của một vài lĩnh vực).
  47. 2. Những nội dung cụ thể của CNH, HĐH trong những năm trước mắt theo ĐH X . Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn . Phát triển nhanh hơn CN, XD và DV . Phát triển kinh tế vùng . Phát triển kinh tế biển . Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ. . Bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên.
  48. V. NHỮNG TIỀN ĐỀ CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN THẮNG LỢI CNH, HĐH 1. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả 2. Phát triển nguồn nhân lực 3. Xây dựng tiềm lực KH & CN 4. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 5. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước
  49. Phương châm • Thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và của CNH, HĐH. Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại.(87- 88)
  50. Đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ vấn đề “ tam nông “ * Khái niệm về CNH, H ĐH nông nghiệp, nông thôn * Vai trò của nông nghiệp, nông thôn * Tính tất yếu của CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn * Nội dung cơ bản CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn * Những giải pháp chủ yếu để CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn
  51. Khái niệm về CNH, HĐH nông nghiệp • Là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường; thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng các thành tựu về khoa học, công nghệ, trước hết là công nghệ sinh học, đưa thiết bị , kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thị trường.
  52. Khái niệm về CNH, HĐH nông thôn • Là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức sản xuất phù hợp, xây dựng nông thôn dân chu,û công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của của nhân dân ở nông thôn.
  53. Nội dung cơ bản của CNH, HĐH NN- NT 1/ Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao. 2/ Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và kinh tế - xã hội cho phát triển NN - NT 3/ Thực hiện phân công mới trong lao động xã hội trong NN - NT trên cơ sở phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghệp, làng nghề, phát triển công nghiệp dịch vụ ở nông thôn
  54. IV. NHỮNG TIỀN ĐỀ CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN THẮNG LỢI CNH, HĐH 1. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả 2. Phát triển nguồn nhân lực 3. Xây dựng tiềm lực KH & CN 4. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 5. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước