Bài giảng Kinh tế học Tiền tệ - Ngân hàng - Vấn đề 2: Lãi suất - Nguyễn Thị Thư

pdf 27 trang hapham 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học Tiền tệ - Ngân hàng - Vấn đề 2: Lãi suất - Nguyễn Thị Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_tien_te_ngan_hang_van_de_2_lai_suat_ng.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học Tiền tệ - Ngân hàng - Vấn đề 2: Lãi suất - Nguyễn Thị Thư

  1. Vấn đề 2 LÃI SUẤT 1
  2. Kết cấu vấn đề 2 1. Lãi suất & các phép đo lãi suất 2. Lãi suất thị trường 3. Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề 2
  3. Lãi suất & các phép đo lãi suất 1. Lãi suất & Giá trị hiện tại 2. Phép đo lãi suất chính xác – Lãi suất hoàn vốn 3. Phép đo lãi suất xấp xỉ - Lãi suất hoàn vốn hiện hành & tính giảm 4. Lợi tức 3
  4. Lãi suất (r) 1. Khái niệm • Là giá của vốn • Ví dụ: Lãi suất 15%/năm của khoản vay có kỳ hạn 3 tháng của VCB 2. Chú ý • Có liên quan tới yếu tố giá trị hiện tại • Có liên quan tới yếu tố giá trị tương lai 4 • Có liên quan tới yếu tố thời gian
  5. Lãi suất & lạm phát 1. Lạm phát có quan hệ thuận với giá trị danh nghĩa (i), quan hệ nghịch với giá trị thực (ir) của lãi suất 2. Tạo ra sự khác nhau giữa lãi suất danh nghĩa (i) & lãi suất thực tế (ir) 5
  6. LS danh nghĩa & LS thực • Lãi suất danh nghĩa là lãi suất được xác định & niêm yết trên thị trường • Lãi suất thực tế là lãi suất danh nghĩa đã loại bỏ tác động của lạm phát, đây mới là lợi ích thực của cho vay & chi phí thực của đi vay 6
  7. Công thức tính ir 1. Đơn giản e ir = i -  2. Chính xác e e ir = (i -  )/(1 +  ) 3. Chú ý: lạm phát là lạm phát dự tính ( e) 7
  8. Giá trị hiện tại 1. Khái niệm (Pv): Pv giá trị hôm nay của một thu nhập nào đó ở tương lai trong mối quan hệ với thời gian & lãi suất 2. Công thức tính: Pv = F/(1 + r)N 3. Ý nghĩa a) Tính giá trị hôm nay của bất kỳ thu nhập nào đó ở tương lai b) Tính toán đầu tư đơn giản & hiệu quả 8 c) Tính lãi suất hoàn vốn (i)
  9. Phép đo LS chính xác 1. Lãi suất hoàn vốn (i) 2. Đo lường Lãi suất hoàn vốn (LSHV) cho một số công cụ a) Vay đơn b) Vay hoàn trả cố định c) Trái khoán Coupon d) Trái khoán chiết khấu 9
  10. Lãi suất hoàn vốn 1. Lãi suất hoàn vốn (i) là lãi suất làm cân bằng giá trị của khoản vốn cho vay với tiền thanh toán nhận được từ khoản cho vay đó 2. (i) có đặc điểm là phép đo lãi suất quan trọng & chính xác nhất 10
  11. Vay đơn 1. Khái niệm a) Cung cấp: Tv gốc b) Thanh toán 1 lần vào đáo hạn gồm (gốc + lãi) c) Áp dụng cho vay nhỏ, ngắn hạn, cá nhân, tiêu dùng 2. Công thức tính Tv = F/(1 + i)N 3. Đặc điểm i = r 11
  12. Vay hoàn trả cố định 1. Khái niệm a) Cung cấp: Tv gốc b) Thanh toán định kỳ bao gồm (lãi + một phần gốc), có giá trị bằng nhau tại các thời điểm thanh toán (FP) 2. Công thức tính 1 2 Tv = [FP/(1+i) ] + [FP/(1+i) ] + + N [FP/(1+i) ] 3. Đặc điểm a) Khó tính 12 b) Trước đây phải dùng bảng cho trước (Bảng 1, tr. 31 GT) c) Hiện nay: sử dụng hỗ trợ của tin học
  13. Trái khoán Coupon 1. Khái niệm a) Cung cấp khoản vay F mệnh giá b) Trả lãi Coupon (C) định kỳ, tính theo lãi suất Coupon (iCP) C = iCP x F c) Thanh toán mệnh giá (F) cuối kỳ d) Giá bán Pb 2. Công thức tính P =[C/(1+i)] + [C/(1+i)2] + + [(C+F)/(1+i)N] 13 b
  14. Trái khoán Consol 1. Trường hợp đặc biệt của trái khoán coupon a) Có N = ∞ b) Giá PC c) Công thức tính: PC = C/i hay i = C/PC d) Kết luận: PC & i có quan hệ nghịch 2. Đặc điểm khi tính (i) của trái khoán Coupon a) Khó tính b) Sử dụng bảng cho trước (Bảng 2, tr. 34 Giáo trình) 14 c) Hiện đại: sử dụng sự hỗ trợ của tin học
  15. Trái khoán chiết khấu 1. Khái niệm a) Cung cấp một khoản vay (F) mệnh giá b) Thanh toán lãi trước c) Bán với giá Pd luôn nhỏ hơn F 2. Công thức tính Pd = F/(1+i) hay i = (F – Pd)/Pd 3. Đặc điểm a) Dễ tính b) Thường có N = 1 15
  16. Phép đo LS xấp xỉ 1. Lãi suất hoàn vốn hiện hành (iC) 2. Lãi suất chiết khấu tính giảm (id) 16
  17. LSHV hiện hành (ic) 1. Khái niệm (iC) • Là lãi suất xấp xỉ của LSHV (i) • Tính cho trái khoán Coupon • Sử dụng công thức tính của trái khoán Consol 2. Công thức tính iC = C/Pb 3. Đặc điểm • Phản ánh đúng chiều hướng diễn biến của (i) • Tính xấp xỉ phụ thuộc: (1) là kỳ hạn của trái khoán & (2) 17 là giá bán của trái khoán
  18. LSHV chiết khấu tính giảm 1. Khái niệm (id) • Là lãi suất xấp xỉ của LSHV (i) • Tính cho trái khoán Chiết khấu • Theo phương pháp tính giảm 2. Công thức tính id = [(F – Pd)/F] x 360/365 3. Đặc điểm • Phản ánh đúng chiều hướng diễn biến của (i) • Tính xấp xỉ phụ thuộc - Kỳ hạn của trái khoán 18 - Giá bán của trái khoán
  19. Lợi tức 1. Khái niệm: Lợi tức là mức lợi thu được từ việc mua (bán) trái khoán 2. Cách đo lường sử dụng số tương đối là tỷ suất lợi tức (RET) 3. Công thức tính RET = ic + g {trong đó iC là LSHV hiện hành & g = (Pt+1 – Pt)/Pt gọi là mức lợi vốn 4. Ý nghĩa Tính toán đầu tư các tài sản tài 19 chính
  20. Bảng 1 trang 31-GT SỐ TIỀN TRẢ HÀNG THÁNG TRỪ DẦN MỘT MÓN NỢ (triệu đồng, LSHV i = 12%) Số TV Thời hạn vay (Tr.đ) 19 20 21 22 23 24 25 10 0,112 0,111 0,109 0,108 0,107 0,107 0,106 50 0,558 0,551 0,545 0.539 0,535 0,531 0,527 70 0,781 0,771 0,763 0,755 0,748 0,743 0,738 100 1,116 1,102 1,084 1,084 1,069 1,061 1,054 20
  21. Bài tập bảng 1 1. Dựa vào bảng 1, viết công thức tính lãi suất hoàn vốn cho khoản vay 50 triệu đồng với thời hạn 20 năm 50 = [(0,551)/(1,12)] + [(0,551)/(1,12)(2)] + + [(0,551)/(1,12)(20*12)] 2. Dựa vào bảng 1, viết công thức tính lãi suất hoàn vốn cho khoản vay 100 triệu đồng với thời hạn 25 năm 100 = [(1,054)/(1,12)] + [(1,054)/(1,12)(2)] + + 21 [(1,054)/(1,12)(25*12)]
  22. Bảng 2 trang 34-GT GIÁ TRÁI KHOÁN TÍNH THEO MỖI MỆNH GIÁ 10 TRIỆU ĐỒNG, (iCP = 10%) LSHV SỐ NĂM TỚI NGÀY MÃN HẠN (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10,00 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10,50 9,954 9,921 9,874 9,840 9,809 9,782 9,756 9,734 9,713 9,695 10,75 9,931 9,868 9,812 9,761 9,716 9,675 9,638 9,604 9,574 9,547 11,00 9,908 9,825 9,750 9,683 9,623 9,556 9,521 9,477 9,438 9,402 11,50 9,862 9,739 9,628 9,530 9,441 9,363 9,292 9,229 9,172 9,122 10,75 9,838 9,696 9,568 9,454 9,352 9,261 9,180 9,180 9,044 8,968 22 12,00 9,817 9,653 9,508 9,379 9,264 9,162 9,074 8,989 8,917 8,853
  23. Bài tập bảng 2 1. Dựa vào bảng 2, viết công thức tính lãi suất hoàn vốn cho trái khoán có kỳ hạn 5 năm được bán với giá 9,623 triệu đồng 9,623 = [(1)/(1,11)] + [(1)/(1,11)2] + + [(1+10)/(1,11)5] 2. Dựa vào bảng 2, viết công thức tính lãi suất hoàn vốn cho trái khoán có kỳ hạn 10 năm được bán với giá 8,968 triệu đồng 8,968 = [(1)/(1,1075)] + [(1)/(1,1075)2] + + 10 23 [(1+10)/(1,1075) ]
  24. Bảng 3 trang 42-GT N i1(%) Pt(tr.đ) i2(%)P(t+1)(tr.đ) g(%) RET(%) 30 10 10 20 5,03 - 49,7 - 39,7 20 10 10 20 5,16 - 48,4 - 38,4 10 10 10 20 5,97 - 40,3 - 30,3 5 10 10 20 7,41 - 25,9 - 15,9 2 10 10 20 9,17 - 8,3 + 1,7 1 10 10 20 10,00 + 0,0 +10,0 24
  25. Nhận xét bảng 3 1. Nếu Pb = F ic = i 2. Nếu Pb > F ic i 4. i & Pb có quan hệ nghịch 25
  26. Bài tập bảng 3 Viết công thức tính giá của trái khoán thay đổi được tính ở cột 5 bảng 3 trang 42 Học liệu bắt buộc số 1 26
  27. Kết quả bài tập bảng 3 1. N=2 Pb = (1+10)/(1,2) ≈ 9,17 2 3 2. N=5 Pb = (1)/(1,2) + (1)/(1,2) + (1)/(1,2) + (11)/(1,2)4 ≈ 7,41 2 3. N=10 Pb = (1)/(1,2) + (1)/(1,2) + . + (11)/(1,2)9 ≈ 5,97 2 4. N=20 Pb = (1)/(1,2) + (1)/(1,2) + . + (11)/(1,2)19 ≈ 5,16 2 5. N=30 Pb = (1)/(1,2) + (1)/(1,2) + . + 27 (11)/(1,2)29 ≈ 5,03