Bài giảng Kinh tế học Tiền tệ - Ngân hàng - Vấn đề 4: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ - Nguyễn Thị Thư
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học Tiền tệ - Ngân hàng - Vấn đề 4: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ - Nguyễn Thị Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_hoc_tien_te_ngan_hang_van_de_4_ngan_hang_t.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học Tiền tệ - Ngân hàng - Vấn đề 4: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ - Nguyễn Thị Thư
- Vấn đề 4 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1
- Kết cấu vấn đề 4 1. Bảng quyết toán tài sản của NHTW 2. NHTW & cung tiền M1 3. Chính sách tiền tệ 2
- Ngân hàng trung ương 1. Có ở tất cả các nước, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động có hiệu quả 2. Là ngân hàng của Chính phủ 3. Là ngân hàng của các ngân hàng 4. Có các chức năng chủ yếu • Chỉ đạo chính sách tiền tệ • Thanh toán các séc của hệ thống NHTM • Điều hành hoạt động của các NHTM 3
- BQT tài sản của NHTƯ 1. Tài sản Có (TSC) 2. Tài sản Nợ (TSN) 3. Cơ số tiền (MB) 4
- Tài sản Có chủ yếu của NHTƯ 1. Chứng khoán (CK’) 2. Cho vay chiết khấu (CVCK) 5
- Tài sản Nợ chủ yếu của NHTƯ 1. Tiền mặt trong lưu thông (C) 2. Tiền gửi ngân hàng (R) 6
- Cơ số tiền tệ (MB) 1. Cơ số tiền tệ (MB = C + R = Tiền mặt trong lưu thông + Tiền dự trữ của ngân hàng) 2. Thâm hụt ngân sách & MB • Tài trợ bằng thuế không có ảnh hưởng đến MB • Tài trợ bằng vay nợ không có ảnh hưởng đến MB • Tài trợ bằng in tiền có ảnh hưởng đến MB 7
- NHTƯ là ngân hàng của Chính phủ 1. Nhiệm vụ • Quản lý & kiểm soát lượng cung ứng tiền • Tài trợ thâm hụt ngân sách 2. Công cụ • Nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM) • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Rd) 8 • Lãi suất chiết khấu (iCK)
- Nghiệp vụ thị trường mở 1. Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM) 2. Đối tượng thực hiện NVTTM 3. Cơ chế tác động của NVTTM 4. Hiệu quả tác động của NVTTM 5. Đặc điểm tác động của NVTTM 9
- Khái niệm NVTTM Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động mua (bán) chứng khoán của ngân hàng trung ương trên thị trường 10
- Đối tượng thực hiện NVTTM Ngân hàng trung ương thực hiện mua (bán) chứng khoán với 2 đối tượng • Các ngân hàng thương mại • Công chúng - Các cá nhân (người Việt Nam, người nước ngoài) - Các tổ chức (kinh tế, xã hội) 11
- Cơ chế thực hiện NVTTM 1. Nếu NHTW mua (bán) chứng khoán với các NHTM sẽ tác động làm thay đổi dự trữ (R) của NHTM thay đổi cơ số tiền (MB) & thay đổi mức cung tiền (M1) 2. Nếu NHTW mua (bán) chứng khoán với công chúng tùy theo phương thức thanh toán sẽ làm thay đổi hoặc là tiền mặt trong lưu thông (C) hoặc làm thay đổi dự trữ trong NHTM (R) thay đổi cơ số tiền 12 (MB) & thay đổi lượng cung tiền (M1)
- Hiệu quả thực hiện NVTTM 1. Khi NHTW thực hiện NVTTM chắc chắn dẫn đến làm thay đổi cơ số tiền 2. Khi NHTW thực hiện NVTTM không chắc chắn sẽ làm thay đổi dự trữ của NHTM 3. Khi NHTW thực hiện NVTTM mua sẽ dẫn đến làm tăng cơ số tiền (MB) & lượng cung tiền (M1) 4. Khi NHTW thực hiện NVTTM bán sẽ dẫn đến làm 13 giảm MB & M1
- Đặc điểm của NVTTM 1. Về tính linh họat: Thứ 1 2. Về tính tốc độ: Thứ 1 3. Về tính hiệu quả: Thứ 2 4. Về tính đảo ngược: Thứ 1 14
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Rd) 1. Khái niệm 2. Tác động 3. Đặc điểm 15
- Khái niệm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là qui định của ngân hàng trung ương về tỷ lệ vốn huy động phải giữ lại của các ngân hàng thương mại 16
- Tác động của tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1. Khi NHTW tăng Rd giảm số nhân tiền (m) & giảm lượng cung tiền (M1) 2. Khi NHTW giảm Rd tăng số nhân tiền (m) & tăng lượng cung tiền (M1) 17
- Đặc điểm của Rd 1. Về tính linh họat: Thứ 3 2. Về tính tốc độ: Thứ 3 3. Về tính hiệu quả: Thứ 1 4. Về tính đảo ngược: Thứ 3 18
- Lãi suất chiết khấu (iCK) 1. Khái niệm 2. Tác động 3. Đặc điểm 19
- Khái niệm lãi suất chiết khấu Lãi suất chiết khấu là qui định của ngân hàng trung ương về giá của tiền vay chiết khấu của các ngân hàng thương mại từ ngân hàng trung ương 20
- Tác động của lãi suất chiết khấu 1. Khi NHTW tăng iCK NHTM tăng ER/D giảm số nhân tiền (m) & giảm lượng cung tiền (M1) 2. Khi NHTW giảm iCK giảm ER/D tăng số nhân tiền (m) & tăng lượng cung tiền (M ) 21 1
- Đặc điểm của lãi suất chiết khấu 1. Về tính linh họat: Thứ 2 2. Về tính tốc độ: Thứ 2 3. Về tính hiệu quả: Thứ 3 4. Về tính đảo ngược: Thứ 2 22
- NHTƯ tài trợ thâm hụt ngân sách 1. Phương pháp tài trợ: vay nợ trong nước bằng cách bán trái phiếu 2. Đặc điểm tác động • Không ảnh hưởng đến lượng cung tiền • Không tạo áp lực đối với lạm phát 23
- NHTƯ là ngân hàng của các ngân hàng 1. Nhiệm vụ • Quản lý & kiểm soát hoạt động của NHTM • Làm người cho vay cuối cùng 2. Công cụ • Nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM) • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Rd) 24 • Lãi suất chiết khấu (iCK)
- Chính sách tiền tệ 1. Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ 2. Mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ 3. Công cụ của chính sách tiền tệ 4. Cơ chế tác động của chính sách tiền tệ 25
- Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ 1. Cũng là mục tiêu cuối cùng của chính sách kinh tế vĩ mô 2. Cụ thể • Tăng trưởng kinh tế • Tạo công ăn việc làm • Kiểm soát lạm phát, ổn định giá cả & giá trị đồng tiền • Ổn định sức mua đối ngoại 26
- Đặc điểm của mục tiêu cuối cùng của CSTT 1. Có sự mâu thuẫn & xung đột với nhau trong quá trình thực hiện các mục tiêu cuối cùng của chính sách kinh tế vĩ mô 2. Phải lựa chọn mục tiêu trung gian cho mỗi giai đoạn trong quá trình thực hiện các mục tiêu cuối cùng 27
- Mục tiêu trung gian của CSTT Các căn cứ lựa chọn mục tiêu trung gian • Phải đảm bảo từng bước thực hiện mục tiêu cuối cùng • Phải có khả năng kiểm soát khi thực hiện mục tiêu trung gian • Phải có khả năng lượng hoá tác động khi thực hiện mục tiêu trung gian 28
- Mục tiêu trung gian của CSTT Mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ • Lượng cung tiền • Lãi suất • Chú ý: giữa (2) mục tiêu trung gian của CSTT, NHTW chỉ có thể chọn (1) 29
- Công cụ của CSTT 1. Trực tiếp • Hạn chế tín dụng • Lãi suất 2. Gián tiếp • Nghiệp vụ thị trường mở (mua, bán CK) • Chính sách lãi suất chiết khấu (iCK) 30 • Chính sách dự trữ bắt buộc (Rd)
- Cơ chế tác động của CSTT 1. Thay đổi số nhân tiền (Rd, iCK) 2. Thay đổi cơ số tiền (MB) 3. Thay đổi đầu tư vào nền kinh tế 4. Thay đổi mức thất nghiệp 5. Thay đổi thu nhập của các tác nhân trong nền kinh tế 6. Thực hiện mục tiêu cuối cùng của CSTT 31
- Bài tập 1 Có bảng cân đối thống nhất cho NHTW & NHTM Việt Nam (tính theo 1000 tỷ Đồng) như sau: Có NHTW Nợ Tiền nước ngoài + 3000 Tiền giấy + 24000 Vàng + 5000 Tiền gửi NH + 1000 Chứng khoán + 20.000 Tiền gửi CFủ + 3000 32
- Bài tập 1 Có NHTM Nợ Tiền gửi NHTW + 1000 Tiền gửi không Cho vay + 0 kỳ hạn + 6000 Chứng khoán + 5000 a) Giả sử Rd là 1/6 & C/D là 4/1. Hãy sử dụng thông tin trong bảng cân đối trên để tính các chỉ số m, MB & M1 33
- Bài tập 1 b) NHTW Việt Nam mua hết số chứng khoán của NHTM & hệ thống NHTM cho vay tất cả số dự trữ vượt quá. Sử dụng thông tin này để tính các chỉ số: * MB * R * M1 * Cho vay của NHTM * C * Chứng khoán của NHTW 34
- Bài tập 2 Thể hiện các hoạt động sau trên tài khoản của ngân hàng A 1. Có KH đến NH gửi tiền tiết kiệm 200 triệu đồng 2. Có KH đến NH rút tiền tiết kiệm 20 triệu đồng 3. Có KH đến NH gửi tiền giao dịch 10 triệu đồng 4. NH A vay NHTW 50 triệu đồng 5. NH A vay NH B 20 triệu đồng 6. NH A mua chứng khoán 30 triệu đồng 7. NH A cho KH vay 100 triệu đồng 35 8. Có KH thanh toán tiền vay đến hạn 40 triệu đồng