Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích kinh tế đầu tư xây dựng - Đặng Xuân Trường

pdf 14 trang hapham 1960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích kinh tế đầu tư xây dựng - Đặng Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_xay_dung_chuong_5_phan_tich_kinh_te_dau_tu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích kinh tế đầu tư xây dựng - Đặng Xuân Trường

  1. 3/25/2012 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Chương 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học KINH TẾ XÂY DỰNG Kinh tế xây dựng Chương 2: Xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân và các khái niệm Chương 3: Quản lí nhà nước về kinh tế đối với ngành XD Chương 4: Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong XD Chương 5: Phân tích kinh tế đầu tư xây dựng Chương 6: Quản lí kinh tế trong thiết kế xây dựng Chương 7: Quản lí lao động và tiền lương trong xây dựng Chương 8: Quản lí vốn sản xuất và kinh doanh của doanh NCS. ThS. Đặng Xuân Trường nghiệp xây dựng Email: dangxuantruong@hcmut.edu.vn Chương 9: Hạch toán kinh tế trong xây dựng dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn Blog: dxtruong.blogspot.com March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 2 Khái niệm cơ bản Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư Khái niệm và phân loại hiệu quả của DAĐT Chương V:  Hiệu quả của dự án đầu tư là đánh giá toàn PHÂN TÍCH KINH TẾ ĐẦU TƯ bộ mục tiêu đề ra của dự án. XÂY DỰNG  Hiệu quả của dự án được đặc trưng bằng 2 nhóm chỉ tiêu:  Định tính: thể hiện ở các loại hiệu quả đạt được.  Định lượng: thể hiện quan hệ giữa lợi ích và chi phí của dự án. March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 3 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 4 Khái niệm cơ bản Khái niệm cơ bản Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư Phân loại hiệu quả DAĐT về mặt định tính Theo quan điểm lợi ích: Theo lĩnh vực hoạt động xã hội: Hiệu quả có thể là của doanh nghiệp, của nhà  Hiệu quả kinh tế (khả năng sinh lời); nước hay là của cộng đồng.  Hiệu quả kỹ thuật (nâng cao trình độ và đẩy mạnh Theo phạm vi tác dụng: tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật); Bao gồm hiệu quả cục bộ và hiệu quả toàn cục;  Hiệu quả kinh tế - xã hội (mức tăng thu cho ngân hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài, hiệu quả sách của nhà nước do dự án đem lại, tăng thu nhập cho người lao động nâng cao phúc lợi công cộng, trực tiếp nhận được từ dự án và hiệu quả gián tiếp giảm thất nghiệp, bảo vệ môi trường); kéo theo nhận được từ các lĩnh vực lân cận của dự án vào dự án đang xét tạo ra.  Hiệu quả quốc phòng. March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 5 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 6 1
  2. 3/25/2012 Khái niệm cơ bản Khái niệm cơ bản Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư Phân loại hiệu quả về mặt định lượng Các dự án đầu tư luôn luôn phải được đánh Theo cách tính toán: giá theo các góc độ:  Theo số tuyệt đối (ví dụ tổng sổ lợi nhuận thu được, hiệu số thu chi, giá trị sản lượng hàng hoá gia tăng, gia  Lợi ích của chủ đầu tư; tăng thu nhập quốc dân, giảm số người thất nghiệp v v.)  Theo số tương đối (ví dụ tỷ suất lợi nhuận tính cho một  Lợi ích của quốc gia; đồng vốn đầu tư, tỷ số thu chi, số giường bệnh tính cho một đơn vị vốn đầu tư.)  Lợi ích của dân cư địa Theo thời gian tính toán: phương nơi đặt dự án đầu tư. Hiệu quả có thể tính cho một một đơn vị thời gian (thường là một năm), hoặc cho cả đời dự án. March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 7 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 8 Khái niệm cơ bản Khái niệm cơ bản Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư Quan điểm của chủ đầu tư Quan điểm của nhà nước  Xuất phát từ lợi ích tổng thể của quốc gia và xã hội, Khi đánh giá dự án đầu tư, các chủ đầu tư xuất kết hợp hài hoà lợi ích giữa Nhà nước, xã hội và các phát từ lợi ích trực tiếp của họ, tuy nhiên các lơi ích doanh nghiệp; kết hợp giữa lợi ích ngắn hạn và dài này phải nằm trong khuôn khổ lợi ích chung của hạn, bảo đảm tăng cường vị trí của đất nước và dân quốc gia. tộc trên trường quốc tế; Quan điểm của địa phương  Xem xét các dự án đầu tư trên quan điểm vĩ mô Xuất phát từ lợi ích của chính địa phương nơi đặt toàn diện theo các mặt: kỹ thuật, kinh tế, chính trị, dự án. Tuy nhiên lợi ích này phải nằm trong khuôn văn hoá xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh quốc khổ lợi ích chung của quốc gia, kết hợp hài hoà lợi phòng. ích Nhà nước, địa phương và doanh nghiệp. March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 9 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 10 Khái niệm cơ bản Khái niệm cơ bản Giá trị tiền tệ theo thời gian Giá trị tiền tệ theo thời gian Khái niệm về giá trị của tiền tệ theo thời gian Tính toán lãi tức  Đồng tiền thay đổi giá trị theo thời gian  Lãi tức là biểu hiện giá trị gia tăng theo thời gian của tiền tệ xác định bằng hiệu số tổng vốn  Mọi dự án đầu tư đều liên quan đến chi phí và lợi ích. Hơn nữa các chi phí và lợi ích đó lại xảy ra tích luỹ được (kể cả vốn gốc và lãi) và số vốn những mốc thời gian khác nhau, do đó phải xét đến gốc ban đầu, vấn đề giá trị của tiền tệ theo thời gian.  (Lãi tức) = (Tổng vốn tích lũy) - (Vốn đầu tư  Sự thay đổi số lượng tiền sau một thời đoạn nào ban đầu) đấy biểu hiện giá trị theo thời gian của đồng tiền và  Có hai loại lãi tức lãi tức đơn và lãi tức ghép. được biểu thị thông qua lãi tức với mức lãi suất nào đó. March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 11 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 12 2
  3. 3/25/2012 Khái niệm cơ bản Khái niệm cơ bản Giá trị tiền tệ theo thời gian Giá trị tiền tệ theo thời gian Lãi tức đơn Ví dụ 1: Lãi tức đơn là lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc mà Một người vay 100 triệu đồng với lãi suất vay là không tính đến lãi tức sinh thêm của các khoản lãi 10% năm, thời hạn vay là 5 năm (không tính lãi các thời đoạn trước. vay). Như vậy cuối năm thứ 5 người vay phải trả Trong đó: . V - số vốn gốc cho vay (hay đầu tư); gồm: . i - lãi suất đơn;  Vốn gốc 100 triệu đồng . n - số thời đoạn tính lãi tức. Như vậy số tiền V ở năm hiện tại và số tiền (V + Ld) ở năm  Lãi vay đơn : 100 tr. x 0,1 x 5 = 50 triệu đồng thứ n là có giá trị tương đương. Từ đó cũng suy ra 1 đồng ở năm hiện tại sẽ tương đương với (1+ i*n) đồng ở năm n  Tổng cộng: 100 tr. đồng + 50 tr đồng = 150 trong tương lai. triệu đồng. March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 13 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 14 Khái niệm cơ bản Khái niệm cơ bản Giá trị tiền tệ theo thời gian Giá trị tiền tệ theo thời gian Trong đó: Lãi tức ghép . F - giá trị của vốn đầu tư ở thời điểm thanh toán (giá Lãi tức ghép là hình thức lãi tức mà sau mỗi thời trị tương lai của vốn đầu tư); đoạn tiền lãi được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho thời đoạn tiếp theo. . V - vốn gốc cho vay hay đem đầu tư ; . r - lãi suất ghép; Cách tính lãi tức này thường được sử dụng trong thực tế. . Lg - lãi tức ghép. n F V (1 r) Ví dụ2: Tổng cộng lãi tức ghép Tương tự ví dụ 1 (tính với lãi suất ghép)  Vốn gốc 100 triệu đồng Lg F V  Lãi tức ghép: 100*(1+ 0,1)5 = 161,051 tr. đồng March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 15 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 16 Khái niệm cơ bản Khái niệm cơ bản Giá trị tiền tệ theo thời gian Giá trị tiền tệ theo thời gian Quan hệ giữa lãi suất theo các thời đoạn khác nhau  Trường hợp lãi suất ghép: về lãi suất có cùng thời đoạn: m  Gọi r2 (1 r1) 1 . r1 - lãi suất có thời đoạn ngắn (% tháng, % qúy) Ví dụ 4: . r2 - lãi suất có thời đoạn dài hơn (% năm) Lãi suất tháng 1%, vậy lãi suất năm (hàng tháng nhập lãi vào vốn để tính lãi tiếp theo) . m - số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài 12  Trường hợp lãi suất đơn: r2 (1 0,01) 1 12,68% Ví dụ 3 : Lãi suất tháng 1%, vậy lãi suất năm là 0,01*12=12% March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 17 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 18 3
  4. 3/25/2012 Khái niệm cơ bản Khái niệm cơ bản Giá trị tiền tệ theo thời gian Giá trị tiền tệ theo thời gian Biểu đồ của dòng tiền tệ Ví dụ 5: Một người gửi tiết kiệm mỗi năm một lần, năm đầu Quy ước: gửi 15 triệu đồng. Bốn năm sau mỗi năm gửi đều đặn 10  Để thuận tiện tính toán, người ta chia khoảng thời gian triệu đồng, lãi suất 10%/năm (ghép lãi hàng năm). Hỏi cuối dài đó thành nhiều thời đoạn, được đánh số 0, 1, 2, 3, n. năm thứ 5 anh ta sẽ lĩnh ra được bao nhiêu tiền? Vẽ biểu đồ  Thời đoạn và thời điểm ? dòng tiền tệ của hoạt động gửi tiền.  Tất cả các khoản thu, chi trong từng thời đoạn đều xảy 10%/năm F? ra ở cuối thời đoạn (trừ vốn đầu tư ban đầu bỏ ra ở thời 0 1 2 3 4 5 điểm 0);  Mũi tên chỉ xuống biểu thị dòng tiền tệ âm (khoản chi). A=10 F=?  Mũi tên chỉ lên biểu thị dòng tiền tệ dương (khoản thu). P=15 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 19 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 20 Khái niệm cơ bản Khái niệm cơ bản Giá trị tiền tệ theo thời gian Giá trị tiền tệ theo thời gian Cho các dòng tiền đơn là P (Present value), F (Furture 2. Biết F tìm P: 1 P F value) và dòng tiền đều đặn là A (Annuity), ta có thể xác lập (1 r)n công thức biểu thị tương đương về giá trị kinh tế giữa các đại lượng F, P và A. hay P = F(P/F, r, n) 1.Biết P tìm F: Ý nghĩa: Muốn có F đồng năm thứ n trong tương lai thì n ngay từ năm đầu phải bỏ vốn là P đồng. F P(1 r) n 3. Biết A tìm P: (1 r) 1 P A n hay F = P(F/P, r, n) r(1 r) Ý nghĩa: hay P = A(P/A, r, n) Ý nghĩa: Nếu hàng năm có khả năng trả nợ đều đặn là A Nếu đầu tư P đồng trong n năm thì đến kỳ hạn sẽ lũy tích đồng trong n năm thì số vốn được vay năm đầu sẽ là P được là F đồng. đồng. March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 21 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 22 Khái niệm cơ bản Khái niệm cơ bản Giá trị tiền tệ theo thời gian Giá trị tiền tệ theo thời gian 4. Biết P tìm A: r(1 r)n 6. Biết F tìm A A P r n A F (1 r) 1 (1 r) n 1 hay A = P(A/P, r, n) hay A = F(A/F, r, n) Ý nghĩa: Nếu năm đầu vay vốn là P đồng trong thời hạn n năm thì hàng năm phải trả đều đặn cả lãi lẫn gốc là A đồng Ý nghĩa: Muốn có F đồng ở năm thứ n trong tương lai thì (hình thức bán trả góp) hàng năm phải đầu tư đều đặn là A đồng. (1 r)n 1 F A 5. Biết A tìm F r hay F = A(F/A, r, n) Ý nghĩa: Nếu hàng năm đầu tư A đồng đều đặn trong năm 0 1 N-1 N thì cuối năm thứ n sẽ luỹ tích được F đồng. F=A.( qn -1)/(q-1) Trong đó q=1+r% March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 23 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 24 4
  5. 3/25/2012 Khái niệm cơ bản Giá trị tiền tệ theo thời gian Mối quan hệ giữa chi phí và lợi ích Ví dụ 6:  Nguyên lý chung Lợi Một công ty kinh doanh phát triển nhà bán trả góp căn hộ, So sánh ich có và mỗi căn hộ trị giá 500 triệu đồng, trả dần trong 10 năm, mỗi không có năm trả khoảng tiền bằng nhau, lãi suất r = 15%. Hỏi mỗi dự án năm người mua phải trả một khoản tiền là bao nhiêu? 0,15 (1 0,15)10 A 500 99,626 (1 0,15)10 1 Năm March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 25 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 26 Yếu tố thời gian Yếu tố thời gian Chi phí & Lợi ích theo thời gian Chi phí & Lợi ích theo thời gian Giá trị của 1 đồng Giá trị của 1 đồng (hôm nay) > (trong tương lai) 0 • Đầu tư vào sản xuất để sinh lời 1 2 t n-1 n Năm 1 đồng đầu tư hôm nay được 2 đồng trong tương lai? • Gửi tiết kiệm lấy lãi Dòng tiền của dự án ở năm t: A = R - C t t t 1 đồng gửi tiết kiệm hôm nay được hơn 1 Rt – Lợi ích của dự án ở năm t đồng trong tương lai? Ct – Chi phí dự án ở năm t ( Ct = CVHT + It + Tt ) • Cho vay tiền lấy lãi It , Tt – Chi phí đầu tư, thuế thu nhập ở năm t 1 đồng cho vay hôm nay được 1,2 đồng trong tương lai? March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 27 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 28 Yếu tố thời gian Yếu tố thời gian Chi phí & Lợi ích theo thời gian Chi phí & Lợi ích theo thời gian Tích lũy F Giá trị hiện tại và giá trị tương lai: P - Ta thấy: Với cùng một số tiền như nhau, Chiết khấu nhưng ở những thời điểm khác nhau sẽ 0 n có giá trị khác nhau. Vì sao:  P: giá trị đồng tiền hiện tại năm 0. + Thứ nhất: tiền có khả năng sinh lợi (chi  F: giá trị đồng tiền tương lai tại năm n. phí cơ hội).  A: một chuỗi các giá trị tiền tệ có giá trị bằng nhau đặt ở cuối các thời đoạn và kéo dài trong + Thứ hai: do lạm phát. một số thời đoạn. + Thứ ba: do rủi ro.  r%: lãi suất hàng năm.  n: số thời đoạn phân tích (năm) March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 29 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 30 5
  6. 3/25/2012 Yếu tố thời gian Yếu tố thời gian Chi phí & Lợi ích theo thời gian Chi phí & Lợi ích theo thời gian - Xét một ví dụ: Ban đầu có 100 triệu. Giá trị dòng đều và giá trị tương lai: → Sau 1 năm: 100+100*r%=100*(1+r%) F A → Sau 2 năm: 100*(1+r%)+100*(1+r%)*r% = = 100*(1+r%)*(1+r%)=100*(1+r%)2 0 1 2 n Thời gian → Sau n năm: 100*(1+r%)n n-1 n-2 Fn = A(1+r) + A(1+r) + + A(1+r) + A = A((1+r)n -1) / ((1+r) -1) = A((1+r)n -1) / r F=P*(1+r%)n : giá trị tương lai - Gía trị tương lai gộp: F=A((1+r)n -1) / r P=F/(1+r%)n : giá trị hiện tại - Giá trị đều hàng năm: A=F.r / ((1+r)n -1)) hoặc A = P*r*(1+r) / ((1+r)n -1) March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 31 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 32 Yếu tố thời gian Yếu tố thời gian Chi phí & Lợi ích theo thời gian Chi phí & Lợi ích theo thời gian Ví dụ 2: Ví dụ 1 Một người mua BĐS theo phương thức trả góp như sau: trả ngay 50 triệu đồng, sau đó 3 quí cứ mỗi quí trả 5 triệu đồng liên tục trong 6 Bạn gởi số tiền là 10 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất quí. Nếu lãi suất là 8% quí thì giá trị hiện tại của BĐS là bao nhiêu. 0.5% tháng (kỳ ghép lãi hàng tháng), sau bao nhiêu tháng 0 thì bạn có được số tiền vốn lẫn lãi là 15 triệu đồng. 3 4 5 6 7 8 - Áp dụng công thức: F = P * (1+r)n 5 triệu ↔ 15 = 10 * (1+0.005) ↔ 1.5 = (1.005)n 50 triệu ↔ ln 1.5 = n * ln 1.005 Cách 1: (tra bảng sách QLDA xây dựng – Đỗ Thị Xuân Lan) P= 50 + 5(P/A,8%,6)*(P/F, 8%,2) = 69,816 triệu đồng → n = 81.29 tháng. Hay P= 50+5(F/A,8%,6)(P/F,8%,8) = 69.816 triệu đồng March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 33 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 34 Yếu tố thời gian Yếu tố thời gian Chi phí & Lợi ích theo thời gian Chi phí & Lợi ích theo thời gian Cách 2: Ví dụ 3: Một người vay 500 triệu đồng và sẽ trả nợ theo phương thức sau. Trả đều đặn 15 lần theo từng quí, kể từ n n Sử dụng công thức: P= A*((1+r) -1)/(r*(1+r) ) cuối quí thứ 3, lãi suất quí là 5%. Hỏi một lần trả bao - Trước hết ta sử dụng công thức trên để qui giá trị đồng tiền nhiêu. về năm thứ 2: 500 triệuđ 6 6 - P2 = 5*((1+0.08) -1)/(0.08*(1+0.08) ) = 19.8168 3 4 5 17 triệu đồng - Vậy giá trị hiện tại (năm 0) của BĐS là: 0 2 A A? - P0 = 50 + P2 / (1+r) = 50 + 19.8168 / (1+0.08) = 69.8168 triệu đồng Cách 1: (tra bảng sách QLDA xây dưng – Đỗ Thị Xuân Lan) A= 500(F/P,5%,2)(A/P,5%,15) = 53.09 triệu đồng A= 500(F/P,5%,17)(A/F,5%,15) = 53.09 triệu đồng March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 35 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 36 6
  7. 3/25/2012 Yếu tố thời gian Yếu tố thời gian Chi phí & Lợi ích theo thời gian Năm cơ bản Cách 2: Năm được chọn để quy đổi dòng tiền của dự án Sử dụng công thức: A = P * r * (1+r)n / ((1+r)n - 1) - Trước hết ta tính giá trị đồng tiền tại cuối quí thứ 2: F = P*(1+r) = 500* (1+0.05) = 551.25 triệu đồng. Phụ thuộc vào chủ đầu tư - Vậy số tiền mỗi lần trả ở cuối quí 3 và phải trả đều đặn trong vòng 15 quí là: (áp dụng công thức trên ta được) • Năm bắt đầu thực hiện 15 15 A = 551.25 * 0.05 * (1+0.05) / ((1+0.05) - 1) = • Sau khánh thành công trình 53.1 triệu đồng. March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 37 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 38 Yếu tố thời gian Phân tích tài chính của dự án đầu tư Thời gian dự án Ý nghĩa của việc phân tích tài chính Không đồng nghĩa với thời gian Phân tích tài chính dư án đứng trên quan điểm lợi ích thực hiện dự án của chủ đầu tư lấy mục tiêu tối đa lợi nhuận kết hợp với an toàn kinh doanh là chính để đánh giá dự án, giúp ta làm rõ một số vấn đề như: Là thời gian được xem  Dự án đầu tư nào đó có hiệu quả hay không có hiệu quả xét đánh giá trong quá về kinh tế (có đáng giá không?)? trình phân tích dự án  Hiệu quả đến mức độ nào?  Đầu tư ở qui mô nào là hợp lý nhất? March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 39 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 40 Phân tích tài chính của dự án đầu tư Phân tích tài chính của dự án đầu tư Nội dung của việc phân tích tài chính của DA  Nên chọn những dự án nào? Phân tích tài chính của dự án đầu tư gồm các phần  Mức độ an toàn của hoạt động đầu tư. phân tích sau:  Thông qua kết quả phân tích tài chính, chủ đầu  Phân tích hiệu quả tài chính của dự án đầu tư tư có thể lựa chọn để ra quyết định đầu tư sao theo các hệ thống chỉ tiêu; cho có lợi nhất theo một chỉ tiêu hiệu quả nào đó (được thiết lập từ mục tiêu đầu tư) trong  Phân tích độ an toàn về tài chính của dự án đầu những điều kiện ràng buộc ''nhất định” tư: xác định độ an toàn về nguồn vốn, điểm hoà vốn, khả năng trả nợ và độ nhạy của dự án nhằm xác định mức độ an toàn kinh doanh của dự án. March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 41 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 42 7
  8. 3/25/2012 Phân tích tài chính của dự án đầu tư Phân tích tài chính của dự án đầu tư Các bước đánh giá hiệu quả dự án đầu tư: Các yêu cầu khi so sánh các phương án  Xác định các dự án có thể đưa vào so sánh.  Xác định thời kỳ tính toán, so sánh dự án.  Tính các thông số của dòng tiền tệ theo năm (chi phí Cùng một Cùng Cùng một Cùng một mỗi năm, thu mỗi năm). vốn sử môi hệ mục trường khoảng  Xác định suất chiết khấu để tính toán ( hoặc suất thu tiêu dụng đầu tư thời gian lợi chấp nhận được). Các phương thực hiện Cùng các tiêu án phải đưa Cùng các dữ chuẩn đánh  Lựa chọn các chỉ tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả ( NPV, về cùng qui liệu các dữ kiện giá và cùng đưa vào tính mô vốn IRR, Thời gian hoàn vốn Tp ). nguyên tắc ra tóan các phương án đầu  Xác định tính đáng giá của mỗi dự án. quyết định tư  So sánh các dự án theo tiêu chuẩn đã lựa chọn. March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 43 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 44 Phân tích tài chính của dự án đầu tư Phương pháp giá trị hiện tại thuần Biểu đồ dòng tiền tệ: (NPV: Net Present Value) (dòng ngân lưu – Cash Flow): NPV: Là giá trị quy đổi tất cả thu nhập và chi phí - Trục ngang là trục thời gian, có đơn vị tính toán là của dự án về thời điểm hiện tại (đầu kỳ phân tích) (tháng, quí, năm). để so sánh. - Trục dọc là giá trị tiền tệ (USD, triệu, tỉ ). n At D - Giá trị chi thường nằm dưới trục ngang. NPV  t n t 0 (1 MARR) (1 MARR) - Giá trị thu nằm bên trên trục ngang. - Năm hiện tại của dự án là năm số 0. At = ( Nt – Vt ): Dòng tiền của dự án MARR = r : Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được Giá trị thu n: Thời gian thực hiện dự án (tính theo đơn vị năm) 1 2 n 0 D: Giá trị thu hồi do thanh lý tài sản khi kết thúc thời gian tính toán của dự án. Giá trị chi March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 45 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 46 Phương pháp giá trị hiện tại thuần Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV: Net Present Value) Ví dụ 1: (NPV: Net Present Value) Nt : Các khoản thu ở năm thứ t. Một dự án có vốn đầu tư ban đầu P0=5043 triệu. Khoản Vt : Các khoản chi ở năm thứ t. thu hằng năm là 1240 triệu, suất thu lợi r =12%. Hỏi Khi dự án có: sau 7 năm dự án đáng giá không? NPV > 0 thì dự án có lời ( dự án đáng giá ). A = 1240 NPV = 0 thì dự án hòa vốn. NPV 0 → Là sự giàu có hơn, tài sản = - 5043 + 1240*((1+0.12)7 – 1) / (0.12*(1+0.12)7 ) = của nhà đầu tư sẽ nở lớn hơn nếu thực hiện dự án = 616.058 triệu > 0 → Dự án đáng giá. này. March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 47 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 48 8
  9. 3/25/2012 Phương pháp giá trị hiện tại thuần Để giải quyết bài toán này ta lập thành 1 sơ đồ như (NPV: Net Present Value) sau: Ví dụ 2: 30 35 35 20 25 10 Một dự án có vốn đầu tư ban đầu (t=0) là 100 triệu. Giá trị hoàn vốn (giá trị thu trừ chi) ở các năm được thể hiện trong 0 1 2 3 4 5 Thời gian bảng bên dưới. Giá trị thu hồi là 10 triệu. Thời gian sử dụng là 5 năm, mức thu lợi r = 8%. P0 = 100 Năm 0 1 2 3 4 5 Vốn đầu tư 100 Giá trị thu - chi 0 20 25 30 35 35 Giá trị thu hồi 10 Ta thấy: NPV = 20.119 triệu > 0 → Dự án đáng giá. March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 49 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 50 Phương pháp giá trị hiện tại thuần Phương pháp giá trị hiện tại thuần SO SÁNH DỰ ÁN (NPV: Net Present Value) Ví dụ 1: (NPV: Net Present Value) - Trường hợp 1: Nếu 2 dự án (A) và (B) có thời gian tính Cho hai phương án loại trừ nhau A và B có số liệu như sau: toán như nhau: Đơn vị Dự án Dự án + NPV(A) > NPV(B) TT Các chỉ tiêu tính + NPV (A) > 0 A B - Trường hợp 2: Nếu 2 dự án (A) và (B) có thời gian tính 1 Chi phí đầu tư ban đầu Triệu đ 100 150 toán khác nhau thì ta làm như sau: 2 Doanh thu thuần hàng năm Triệu đ 50 70 + Bước 1: tìm bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) về thời 3 Chi phí vận hành hàng năm Triệu đ 22 43 gian của 2 dự án. 4 Giá trị còn lại Triệu đ 20 0 + Bước 2: Nhân bản dòng tiền tệ của dự án có thời gian 5 MARR (r) % 8 8 thực hiện nhỏ hơn BSCNN về thời gian 6 Thời gian thực hiện Năm 5 10 + Bước 3: So sánh dòng tiền của 2 dự án sau khi đã nhân bản giống như trường hợp 1. Thuế suất thuế thu nhập =0% March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 51 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 52 - BSCNN của 2 dự án là 10 năm. - Tính NPV của dự án B - Tính NPV của dự án A sau khi nhân bản: Nt = 70 Nt = 50 20 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Vt = 43 V = 22 t NPV(B) = -150 + 27 (P/A,8%,10) P0 = 150 P0 = 100 P0 = 100 → NPV(B) = 31.17 triệu đ NPV(A) = -100 +28 (P/A,8%,10) - 80 (P/F,8%,5) + Ta thấy: NPV(A) > NPV(B) 20(P/F,8%,10) → NPVA= 42,69 triệu đ → Vậy ta chọn dự án A. March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 53 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 54 9
  10. 3/25/2012 Phương pháp suất thu lợi nội tại Phương pháp suất thu lợi nội tại (IRR: Internal Rate of Return) (IRR: Internal Rate of Return) N : Các khoản thu ở năm thứ t. IRR: Là lãi suất mà ứng với nó thì giá trị hiện tại tương t đương của dự án bằng 0. Tức là NPV (ứng với r=IRR) = 0. Vt : Các khoản chi ở năm thứ t. Khi dự án có: n A D tc NPV t 0 IRR > IRR (hoặc MARR) thì dự án đáng giá.  t n tc t 0 (1 IRR) (1 IRR) IRR = IRR (hoặc MARR) = 0 thì dự án hòa vốn. Nghĩa là các khoản thu nhập từ dự án chỉ đủ để At = ( Nt – Vt ): Dòng tiền của dự án hoàn trả vốn gốc đã đầu tư ban đầu vào dự án và IRR : Suất thu lợi nội tại trả lãi. n: Thời gian thực hiện dự án (tính theo đơn vị năm) IRR 0 → Chọn r2 > r1 Chú ý: Nếu NPV(r1) < 0 → Chọn r2 < r1 →Khi thấy NPV = 0 → Người ta thường nghĩ rằng dự án không mang lại hiệu quả nào. Nhưng, ngay cả - Bước 3: Tính r3 như sau: khi NPV = 0 cũng có nghĩa là dự án đã mang lại cho đồng vốn một suất sinh lợi, đó chính là IRR. March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 57 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 58 Phương pháp suất thu lợi nội tại Phương pháp suất thu lợi nội tại (IRR: Internal Rate of Return) (IRR: Internal Rate of Return) + Nếu: NPV(r3) → 0 thì IRR = r3. Ví dụ: + Nếu: NPV(r3) chưa tiến tới 0 thì tiến hành tương tự như Một công ty có dự án mua một xe bơm Bê Tông giá bước 2. 80.000USD. Sử dụng xe này trong vòng 5 năm, mỗi năm công ty thu được 20.000USD và giá trị thu hồi sau năm thứ Giá trị NPV(r1) 5 là 10.000USD. Hỏi công ty có nên mua hay không nếu NPV suất thu lời hiện tại của công ty đang là 10%. 20.000 r3 10.000 r1 r2 r % 0 1 2 3 4 5 Thời gian NPV(r2) P0 = 80.000 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 59 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 60 10
  11. 3/25/2012 Bước 1: Chọn r1 = 9%. Tính NPV (r1) Bước 3: Tính r3 = NPV (r1) = Tính NPV (r3) = Bước 2: Ta thấy: NPV (r ) > 0. Vậy chọn r > r Chọn r4 10% (lãi suất mong muốn) - Bước 1: Tính IRR của dự án B. → Dự án mua xe bơm Bê Tông là đáng giá. + Nếu IRR IRRtc → Tiến hành các bước như sau: - Bước 2: Xác định thời kì phân tích của dự án (qui đổi các dự án về cùng thời điểm tính toán và cùng thời gian hoạt động với giả thiết là thị trường vốn hoàn hảo). - Bước 3: Tính suất thu lời nội tại của dự án chênh lệch IRRCL (còn gọi là phần hiệu số Cash Flow của 2 dự án) March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 63 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 64 Phương pháp suất thu lợi nội tại Phương pháp suất thu lợi nội tại (IRR: Internal Rate of Return) (IRR: Internal Rate of Return) - Bước 4: Ví dụ: So sánh 2 dự án có giá trị thu chi cho trong bảng bên + Nếu IRRCL > IRRTC → Chọn dự án có vốn đầu tư lớn ( tức là chọn Dự Án A). dưới. Biết suất thu lợi mong muốn IRRTC = 13%. + Nếu IRR < IRR → Chọn dự án có vốn CL TC Giá trị thu chi ( triệu đồng ) Năm thứ t đầu tư bé ( tức là chọn Dự Án B). Dự án II Dự án I 0 -150 -100 1 40 25 2 30 25 3 50 30 4 40 20 5 75 65 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 65 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 66 11
  12. 3/25/2012 Phương pháp suất thu lợi nội tại Giá trị thu chi ( triệu đồng ) (IRR: Internal Rate of Return) Năm thứ Giá trị Bước 1: Hệ số Giá trị Hệ số t Chênh quy đổi r1 quy đổi r2 - Nhìn vào bảng ta thấy Dự án I là dự án có vốn đầu tư lệch về năm 0 bé. Vậy trước hết ta phải tính IRR của Dự án I. (10%) về năm 0 (15%) - Tính toán được IRRI = 16.47%. Lúc này: 0 -50 1 -50 1 -50 NPV = 0.078 gần tiến tới 0. Và ta thấy IRR > IRR I I TC 1 15 0.909 13.636 0.87 13.043 → Vậy ta tiêp tục thực hiện các bước tiếp theo. 2 5 0.826 4.132 0.756 3.781 Bước 2: - Ta thấy cả 2 dự án đều có thời gian hoạt động như nhau. 3 20 0.751 15.026 0.658 13.15 Vậy ta tính IRRCL của phần hiệu 2 dự án. 4 20 0.683 13.66 0.572 11.435 Chọn r = 10% 1 5 10 0.621 6.209 0.497 4.972 Chọn r2 = 15%. Ta lập 1 bảng tính như sau: NPV của dự án chênh lệch 2.664 -3.619 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 67 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 68 Phương pháp suất thu lợi nội tại Phương pháp suất thu lợi nội tại (IRR: Internal Rate of Return) (IRR: Internal Rate of Return) Nhược điểm: Nhận xét về phương pháp IRR: Ưu điểm:  Không xét đến qui mô của dự án.  Dễ hình dung. Nói rõ mức lãi suất mà dự án có  Có nhiều kết quả khi gặp dòng ngân lưu bất thể đạt được. đồng.  Chỉ dựa vào dòng ngân lưu của dự án mà  Dễ mắc sai lầm khi so sánh các dự án loại trừ không cần thêm thông tin nào khác. nhau.  Chỉ tiêu IRR đặc biệt hiệu dụng khi các nhà đầu  Tính toán phức tạp, khi so sánh các phương án tư thực hiện dự án bằng cách vay vốn. có vốn đầu tư khác nhau. March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 69 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 70 Tỷ số lợi ích và chi phí B/C Tỷ số lợi ích và chi phí B/C Benefit-cost Benefit-cost Công thức B/C? n t  Bt (1 i) B PVB t 0 n C PVC t  Ct (1 i) t 0 n R t Là tỷ số giữa tổng giá trị  t hiện tại của thu nhập t 0 (1 MARR ) B / C n và tổng giá trị hiện tại C t  t của chi phí dự án t 0 (1 MARR ) March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 71 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 72 12
  13. 3/25/2012 Tỷ số lợi ích và chi phí B/C Thời gian hoàn vốn - Tp Benefit-cost  Đánh giá phương án theo tiêu chuẩn B/C Các phương án độc lập: Tp? B/C >= 1 Chấp nhận B/C < 1 Loại bỏ Các phương án loại trừ nhau: Đánh giá như chỉ tiêu IRR . Tiêu chuẩn B/C mang tính tương đối Là thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư ban . B/C được áp dụng rộng rãi trong việc phân tích đầu cho dự án và đánh giá các dự án có qui mô khác nhau. March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 73 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 74 Thời gian hoàn vốn - Tp Thời gian hoàn vốn - Tp  Bao gồm 2 loại là thời gian hoàn vốn giản đơn  Cho nhà đầu tư thấy được lúc nào tiền vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. thực sự được thu hồi.  Thời gian hoàn vốn Tp là khoảng thời gian kỳ  Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả không đầy đủ. vọng thu hồi vốn đầu tư của dự án, bằng các khoản tích luỹ vốn hàng năm.  Để đánh giá hiệu quả chỉ tiêu này thường đi  Hay khoảng thời gian cần thiết để thu hồi toàn kèm với các chỉ tiêu khác. bộ vốn đầu tư ban đầu của dự án.  Đánh giá mức độ rủi ro của dự án. March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 75 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 76 Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu TÀI LIỆU THAM KHẢO  Lương Đức Long - Đỗ Tiến Sỹ. Bài giảng Kinh tế xây  Phương án đáng giá theo NPV cũng đáng giá dựng. Trường ĐH Bách khoa TP.HCM theo IRR và B/C  Nguyễn Công Thạnh. Kinh tế xây dựng. NXB ĐHQG  Phương án đựợc chọn theo NPV, thì cũng TP.HCM. TP.HCM, 2005. chọn theo IRR và B/C  Bùi Mạnh Hùng. Giáo trình Kinh tế xây dựng. NXB Xây dựng. Hà Nội, 2004.  Nguyễn Văn Chọn. Quản lý nhà nước về kinh tế & quản trị kinh doanh trong xây dựng. NXB Xây dựng. Hà Nội 2004.  Bài giảng Kinh tế xây dựng. Trường đại học Giao thông vận tải TP.HCM March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 77 March 25, 2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 78 13
  14. 3/25/2012 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 14