Bài giảng Kỹ năng mềm - Kỹ năng thuyết trình - Trịnh Quang Trung
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng mềm - Kỹ năng thuyết trình - Trịnh Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ky_nang_mem_ky_nang_thuyet_trinh_trinh_quang_trung.pptx
Nội dung text: Bài giảng Kỹ năng mềm - Kỹ năng thuyết trình - Trịnh Quang Trung
- PETROVIETNAM UNIVERSITY FUNDAMENTAL SCIENCES DEPARTMENT KỸ NĂNG MỀM Trịnh Quang Trung, ph.D Email: trungtq@pvu.edu.vn Vung Tau, January 2013
- Chương II KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Trịnh Quang Trung 2 PetroVietnam University 2
- MỘT SỐ PHẦN MỀM TẠO BÀI THUYẾT TRÌNH ❖ MS PowerPoint ❖ LectureMaker ❖UltraSlideshow ❖ Macromedia Flash Pro ❖ Google Docs Presentation ( ❖ SlideRocket ( ❖ Trịnh Quang Trung 3 PetroVietnam University
- NỘI DUNG CHÍNH 1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY 2 CÁCH XÂY DỰNG MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO ĐƯỢC MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH 3 ẤN TƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ 4 CÁC “BÍ QUYẾT” TRÌNH BÀY SLIDE 55 MỘT SỐ LƯU Ý KHI THUYẾT TRÌNH 56 MỘT SỐ KỸ THUẬT THÔNG DỤNG TRÊN SLIDE Trịnh Quang Trung 4 PetroVietnam University
- GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY ❖ Thuyết trình là gì? ▪ Trình bày một cách hệ thống và sáng rõ một vấn đề trước đám đông. ▪ Trình bày giới hạn trong một khoảng thời gian ngắn. Trịnh Quang Trung 5 PetroVietnam University
- GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY ❖ Các dạng thuyết trình phổ biến: ▪ Báo cáo đề tài, luận văn tốt nghiệp ▪ Bài thuyết trình trong hội thảo, hội nghị ▪ Giới thiệu sản phẩm bán hàng ▪ Tổ chức cuộc họp ▪ . Trịnh Quang Trung 6 PetroVietnam University
- GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY ❖ Yêu cầu của bài thuyết trình: ▪ Thu hút được người nghe ▪ Hấp dẫn ▪ Bố cục chặt chẽ ▪ Dễ hiểu ▪ Nội dung truyền đạt rõ ràng ▪ Tập trung vào nội dung chính. Trịnh Quang Trung 7 PetroVietnam University
- GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY ❖ Các bước chuẩn bị: ▪ Xác định tình huống ▪ Xác định đối tượng người nghe ▪ Xác định rõ mục tiêu Trịnh Quang Trung 8 PetroVietnam University
- Xác định tình huống ❖ Tại sao có buổi thuyết trình này? ❖ Cái gì được cung cấp cho người nghe? ❖ Kết quả buổi thuyết trình này như thế nào? Trịnh Quang Trung 9 PetroVietnam University
- Xác định tình huống ❖ Giới hạn vấn đề: ▪ Phân biệt gốc rễ vấn đề ▪ Chi tiết hóa vấn đề bằng các thông số ▪ Đơn giản hóa tình huống ▪ Chia vấn đề thành những phần có thể thực hiện được Trịnh Quang Trung 10 PetroVietnam University
- Xác định tình huống ❖ Đánh giá môi trường bên ngoài: ▪ Thông tin thường xuyên được cập nhật ▪ Những gì đang xảy ra ở lĩnh vực đang xét ▪ Những gì đang xảy ra ở lĩnh vực liên quan ▪ Sự ảnh hưởng ở phạm vi quốc gia, quốc tế Trịnh Quang Trung 11 PetroVietnam University
- GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY ❖ Các bước chuẩn bị: ▪ Xác định tình huống ▪ Xác định đối tượng người nghe ▪ Xác định rõ mục tiêu Trịnh Quang Trung 12 PetroVietnam University
- Xác định đối tượng người nghe ❖ Ai làm người nghe? ❖ Quan tâm của người nghe? ❖ Kiến thức hiện tại của người nghe về chủ đề trình bày? Trịnh Quang Trung 13 PetroVietnam University
- GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY ❖ Các bước chuẩn bị: ▪ Xác định tình huống ▪ Xác định đối tượng người nghe ▪ Xác định rõ mục tiêu Trịnh Quang Trung 14 PetroVietnam University
- Xác định rõ mục tiêu ❖ Vấn đề gì? ❖ Để làm gì? ❖ Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Trịnh Quang Trung 15 PetroVietnam University
- NỘI DUNG CHÍNH 1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY 2 CÁCH XÂY DỰNG MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO ĐƯỢC MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH 3 ẤN TƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ 4 CÁC “BÍ QUYẾT” TRÌNH BÀY SLIDE 55 MÔT SỐ LƯU Ý KHI THUYẾT TRÌNH 56 MỘT SỐ KỸ THUẬT THÔNG DỤNG TRÊN SLIDE Trịnh Quang Trung 16 PetroVietnam University
- Cấu trúc của một bài thuyết trình ❖ Phần mở đầu: ▪ Tiêu đề của báo cáo ▪ Thu hút, hấp dẫn, hàm chứa thông tin ▪ Nêu cấu trúc báo cáo ▪ Giới thiệu và mục tiêu ▪ Nội dung ▪ Kết luận ▪ Lời cám ơn Trịnh Quang Trung 17 PetroVietnam University
- Cấu trúc của một bài thuyết trình ❖ Phần thân: Nội dung chính báo cáo ▪ Theo Tam đoạn luận và sử dụng sáng tạo các phương pháp để trình bày theo: • logic • theo thứ tự thời gian • từ tổng thể tới cái cụ thể • từ điều đã biết đến cái chưa biết • từ những điều đã được cập nhật tới những mâu thuẫn. Trịnh Quang Trung 18 PetroVietnam University
- Cấu trúc của một bài thuyết trình ❖ Phần kết luận: ▪ Tóm tắt các kết quả đã đạt được ▪ Nêu ý nghĩa của kết quả ▪ Giải thích các ý nghĩa thực tiễn ▪ Nêu đề xuất ▪ Nêu vài điểm để thảo luận ▪ Những điều người nghe cần nhớ. Trịnh Quang Trung 19 PetroVietnam University
- Hình thức của một bài thuyết trình ❖ Cỡ chữ: ▪ Tựa đề: cỡ chữ tối thiểu 32 pt (Tốt nhất từ 36-40) ▪ Nội dung: • Cỡ chữ tối thiểu: 22-24 pt • Không quá 8-10 dòng chữ viết / slides • Không nên dùng chữ có chân • In đậm/ nghiêng cho các phần nhấn mạnh. Trịnh Quang Trung 20 PetroVietnam University
- Hình thức của một bài thuyết trình ❖ Màu sắc: Sử dụng màu sắc phù hợp: ▪ Màu đỏ và màu cam sẽ dễ thu hút sự chú ý nhưng khó giữ tập trung ▪ Màu xanh lá cây, xanh da trời và màu nâu là những màu dịu hơn ▪ Nên dùng màu sẫm trên nền trắng sẽ phù hợp cho quan sát khoảng cách xa (>6m). Trịnh Quang Trung 21 PetroVietnam University
- Hình thức của một bài thuyết trình ❖ Trình bày trực quan ▪ Dữ liệu nên trình bày ở dạng khung và có cấu trúc ▪ Không nên dùng quá nhiều chữ ▪ Nên sử dụng Hình ảnh, Sơ đồ trực quan, dễ hiểu. Trịnh Quang Trung 22 PetroVietnam University
- Hình thức của một bài thuyết trình ❖ Hình ảnh ▪ Nên dùng dạng *.jpg cho hình tĩnh ▪ Nên dùng dạng *.gif cho hình động ❖ Bảng và sơ đồ (chart) ▪ Nên làm tròn số để dễ đọc ▪ Nêu tóm tắt thông tin từ bảng hay sơ đồ. Trịnh Quang Trung 23 PetroVietnam University
- Hình thức của một bài thuyết trình ❖ Đồ thị ▪ Dạng điểm -> số liệu có tính phân bố ▪ Dạng đường -> biểu hiện xu hướng liên tục ▪ Dạng cột (bar) -> tương quan, so sánh ▪ Dạng bánh (pie) -> tỉ lệ (%). Trịnh Quang Trung 24 PetroVietnam University
- NỘI DUNG CHÍNH 1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY 2 CÁCH XÂY DỰNG MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO ĐƯỢC MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH 3 ẤN TƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ 4 CÁC “BÍ QUYẾT” TRÌNH BÀY SLIDE 55 MÔT SỐ LƯU Ý KHI THUYẾT TRÌNH 56 MỘT SỐ KỸ THUẬT THÔNG DỤNG TRÊN SLIDE Trịnh Quang Trung 25 PetroVietnam University
- BÀI THUYẾT TRÌNH ẤN TƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ ❖ Yêu cầu: ▪ Ngắn gọn, xúc tích (không làm mất thời gian của người nghe) ▪ Hiểu người nghe là ai và tại sao họ tới đây ▪ Bài thuyết trình có cấu trúc tốt ▪ Bài thuyết trình lôi cuốn và hấp dẫn ▪ Nhấn mạnh những điểm quan trọng trong nội dung bài thuyết trình ▪ Tạo lập được mối quan hệ thân thiện với người nghe. Trịnh Quang Trung 26 PetroVietnam University
- BÀI THUYẾT TRÌNH ẤN TƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ ❖ Cần thực hiện: ▪ Xây dựng kịch bản cho bài thuyết trình ▪ Thu hút sự chú ý của người nghe ▪ Hỏi đáp cùng người nghe. Trịnh Quang Trung 27 PetroVietnam University
- NỘI DUNG CHÍNH 1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY 2 CÁCH XÂY DỰNG MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO ĐƯỢC MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH 3 ẤN TƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ 4 CÁC “BÍ QUYẾT” TRÌNH BÀY SLIDE 55 MÔT SỐ LƯU Ý KHI THUYẾT TRÌNH 56 MỘT SỐ KỸ THUẬT THÔNG DỤNG TRÊN SLIDE Trịnh Quang Trung 28 PetroVietnam University
- CÁC “BÍ QUYẾT” TRÌNH BÀY SLIDE ❖ Xác định nội dung chính hay mục đích của bài thuyết trình: ▪ Sau 20 phút có thể quên 40% những gì nghe được, sau nửa ngày quên 60% và sau một tuần thì tới 90% nội dung có thể bị quên! (Nguồn Yale University) Trịnh Quang Trung 29 PetroVietnam University
- CÁC “BÍ QUYẾT” TRÌNH BÀY SLIDE ❖ Tập trung thông tin: “Vì người nghe” ❖ Tạo sự tin tưởng ❖ Có sự dẫn dắt đi từ vấn đề này đến vấn đề tiếp theo. Trịnh Quang Trung 30 PetroVietnam University
- CÁC “BÍ QUYẾT” TRÌNH BÀY SLIDE ❖ Phải để người nghe theo dõi nội dung dễ dàng nhất ▪ Theo trật tự thời gian ▪ Theo các vấn đề trái ngược ▪ Vấn đề - giải pháp ▪ Gợi ý – tranh luận ❖ Các số liệu phải rõ ràng và dễ hiểu Trịnh Quang Trung 31 PetroVietnam University
- CÁC “BÍ QUYẾT” TRÌNH BÀY SLIDE ❖ Sử dụng từ ngữ dễ hiểu cho người nghe ❖ Tóm tắt nội dung ▪ Giúp người nghe nắm lại toàn bộ nội dung chính ▪ Ngắn gọn và đầy đủ ý nghĩa. Trịnh Quang Trung 32 PetroVietnam University
- NỘI DUNG CHÍNH 1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY 2 CÁCH XÂY DỰNG MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO ĐƯỢC MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH 3 ẤN TƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ 4 CÁC “BÍ QUYẾT” TRÌNH BÀY SLIDE 55 MÔT SỐ LƯU Ý KHI THUYẾT TRÌNH 56 MỘT SỐ KỸ THUẬT THÔNG DỤNG TRÊN SLIDE Trịnh Quang Trung 33 PetroVietnam University
- MỘT SỐ LƯU Ý KHI THUYẾT TRÌNH ❖ Thời gian: ▪ Giành đủ thời gian cho các câu hỏi và nhận xét trong và sau thuyết trình ▪ Cần phân rõ thời gian cho từng nội dung, từng slide ▪ Phải thường xuyên kiểm soát thời gian để hoàn tất bài thuyết trình đúng giờ. Trịnh Quang Trung 34 PetroVietnam University
- MỘT SỐ LƯU Ý KHI THUYẾT TRÌNH ❖ Đặt trọng tâm vào điểm chính: ▪ Tập trung vào điểm chính, tránh sa đà vào chi tiết ▪ Tổng kết những điểm chính trước khi nói và sau khi kết thúc bài thuyết trình. Trịnh Quang Trung 35 PetroVietnam University
- MỘT SỐ LƯU Ý KHI THUYẾT TRÌNH ❖ Chiến lược trình bày: ▪ Bám sát theo nội dung và thời gian thuyết trình, tránh lạc đề ▪ Giữ đúng tiến độ ▪ Truyền tải thông tin đơn giản và trực tiếp ▪ Chuyển dần từ đơn giản đến phức tạp. Trịnh Quang Trung 36 PetroVietnam University
- MỘT SỐ LƯU Ý KHI THUYẾT TRÌNH ❖ Thuyết trình là NÓI chứ không phải đọc bài. ▪ Nói đủ lớn để mọi người nghe rõ, phát âm chuẩn xác, không nói quá nhanh hay quá chậm ▪ Thay đổi âm lượng, nhịp điệu, âm điệu của giọng nói. Tránh nói đều đều một cách buồn tẻ Trịnh Quang Trung 37 PetroVietnam University
- NỘI DUNG CHÍNH 1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY 2 CÁCH XÂY DỰNG MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO ĐƯỢC MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH 3 ẤN TƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ 4 CÁC “BÍ QUYẾT” TRÌNH BÀY SLIDE 55 MÔT SỐ LƯU Ý KHI THUYẾT TRÌNH 56 MỘT SỐ KỸ THUẬT THÔNG DỤNG TRÊN SLIDE Trịnh Quang Trung 38 PetroVietnam University
- MỘT SỐ KỸ THUẬT THÔNG DỤNG TRÊN SLIDE ❖ Tạo bài trình chiếu ❖ Làm việc với các đối tượng ❖Tạo hiệu ứng trình chiếu ❖ Đưa âm thanh, hình ảnh vào slide Trịnh Quang Trung 39 PetroVietnam University
- Tạo bài trình chiếu ❖ Chuẩn bị: ▪ Lựa chọn nội dung thông tin cần thiết ▪ Chia nhỏ nội dung để thể hiện trong từng slide ▪ Lựa chọn các đối tượng Multimedia có thể có dùng để minh họa ▪ Chuẩn bị tài nguyên (văn bản, hình ảnh tĩnh, động, mô hình mô phỏng, âm thanh .) bằng các công cụ phần mềm khác. Trịnh Quang Trung 40 PetroVietnam University
- Tạo bài trình chiếu ❖ Thực hiện : ▪ Tạo một tập tin PowerPoint để chuyển nội dung trên vào các slide ▪ Chọn bố cục (Layout), mẫu chung (Master, Template) cho các slide ▪ Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trong mỗi slide và hiệu ứng giữa các slide ▪ Thiết lập cơ chế biểu diễn, trình diễn ▪ Duyệt lại nội dung, sửa chữa và hoàn chỉnh bài trình diễn. Trịnh Quang Trung 41 PetroVietnam University
- Click to edit Master title style Thank you! Trịnh Quang Trung 42 PetroVietnam University 42