Bài giảng Kỹ năng phỏng vấn việc - Phan Quốc Huy

ppt 82 trang hapham 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng phỏng vấn việc - Phan Quốc Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_nang_phong_van_viec_phan_quoc_huy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kỹ năng phỏng vấn việc - Phan Quốc Huy

  1. Kỹ năng Phỏng vấn Tìm việc Ts. Phan Quốc Việt Ths. Nguyễn Huy Hoàng 1
  2. Kỹ năng phỏng vấn ✓ Chuẩn bị phỏng vấn ✓ Lời khuyên của nhà tuyển dụng ✓ Các câu hỏi thường gặp 2
  3. Không chuẩn bị là chuẩn bị cho thất bại 3
  4. Kỹ năng phỏng vấn ✓ Chuẩn bị phỏng vấn ✓ Lời khuyên của nhà tuyển dụng ✓ Các câu hỏi thường gặp 4
  5. Suy nghĩ về sự nghiệp của ta ✓ Ta có những gì? ✓ Ta muốn làm gì? ✓ Ta xây dựng sự nghiệp như thế nào? 5
  6. Hãy chỉ giùm tôi phải đi đường nào? Thế cô muốn đi tới đâu? Tôi không quan tâm đến nơi tôi tới. Thế thì cô đi đường nào cũng thế thôi. Lewis Carroll (Alice trong xứ sở thần tiên) 6
  7. Sống không mục đích 7
  8. Cuộc đời có mục tiêu Mục tiêu 8
  9. Yêu cầu đối với ứng viên ✓ Khả năng thực hiện ✓ Conduct ✓ Thái độ ✓ Attitude ✓ Kỹ năng ✓ Skills ✓ Kiến thức ✓ Knowledge 10
  10. Tam giác yêu cầu ASK Kiến thức (Knowledge) 11
  11. Cái cần thì không biết Cái biết thì không cần 12
  12. Làm việc hay Bằng cấp? 13
  13. Chuẩn bị phỏng vấn ✓ Hiểu mình ▪ Thiết lập mục tiêu sự nghiệp ▪ Liệt kê các thành tích, mở rộng ra mọi lĩnh vực ▪ Mô tả kỹ năng, năng lực tạo nên thành tích ▪ Liệt kê 5-6 điểm mạnh kèm ví dụ minh họa ▪ Cho ta các điểm sẽ nhấn mạnh khi phỏng vấn 14
  14. Chuẩn bị phỏng vấn ✓ Sử dụng công thức CAR khi miêu tả: ▪ Circumstances: Hoàn cảnh, vấn đề ▪ Action: Hành động và tại sao lại hành động ▪ Result: Kết quả đạt được 15
  15. Chuẩn bị phỏng vấn ✓ Chuẩn bị một “bản quảng cáo 30 giây” gồm: ▪ Tôi là ai? ▪ Tôi muốn làm gì? ▪ Tôi có thể đóng góp gì? 16
  16. Dự báo tương lai chính xác nhất là tạo ra tương lai 17
  17. Thấy thì tin Tin thì thấy 18
  18. Mất tiền, mất ít; mất bạn, mất nhiều; mất niềm tin, mất tất cả! 19
  19. Nếu ta không lập kế hoạch cho cuộc đời ta thì sẽ bị dắt mũi. 20
  20. Dễ – khinh Khó – kinh Trung bình – không thích Không phải cháu! 21
  21. Chuẩn bị phỏng vấn ✓ Hiểu nhà tuyển dụng ▪ Lĩnh vực kinh doanh của nhà tuyển dụng? ▪ Khách hàng của nhà tuyển dụng là ai? ▪ Danh tiếng của nhà tuyển dụng như thế nào? ▪ Ai sẽ phỏng vấn bạn? Bao nhiêu người? 22
  22. Biết mình biết người trăm trận trăm thắng 23
  23. Chuẩn bị phỏng vấn ✓ Tìm hiểu vị trí ▪ Tìm hiểu về nhiệm vụ và trách nhiệm ▪ Cơ hội được đào tạo, công tác xa, thăng tiến ▪ Bản chất công việc mà mình đang muốn làm ▪ Các phẩm chất, kỹ năng cần thiết cho vị trí đó ▪ Sức khỏe cần thiết cho công việc 24
  24. Hiểu biết người khác là người thông minh Hiểu biết chính mình là người sáng suốt Vượt qua kẻ khác là người có sức mạnh Vượt qua chính mình là ngưòi mạnh mẽ Lão Tử 25
  25. Chuẩn bị phỏng vấn ✓ Chuẩn bị trả lời các câu hỏi có thể dự đoán ▪ Mô tả cụ thể, tỉ mỉ về những thành công ▪ Phụ thuộc nhấn mạnh, điểm mạnh, tính cách ▪ Nghĩ về các ví dụ để minh họa các kỹ năng ▪ Liên hệ cái mình biết về công ty khi trả lời ✓ Chuẩn bị câu hỏi để hỏi nhà tuyển dụng 26
  26. Chuẩn bị phỏng vấn ✓ Sử dụng đúng nghi thức trong kinh doanh ▪ Duy trì giao lưu bằng mắt ▪ Giới thiệu bản thân và bắt tay thân mật ▪ Nhớ tên người phỏng vấn và gọi khi có thể ▪ Nói đủ câu, ngữ pháp và phát âm rõ ràng ▪ Ngồi thẳng và giữ phong thái riêng 27
  27. Chuẩn bị phỏng vấn ✓ Sử dụng đúng nghi thức trong kinh doanh ▪ Trình bày khả năng một cách có cấu trúc ▪ Nhấn mạnh thành tích học tập và kinh nghiệm ▪ Thể hiện trung thực, tự tin, tích cực, nhiệt tình ▪ Bày tỏ nguyện vọng làm việc ở vị trí dự tuyển ▪ Lắng nghe chăm chú 28
  28. Chuẩn bị phỏng vấn ✓ Đến “đúng giờ” ▪ Đến trước 5 – 10 phút ▪ Đến trước để biết đường, thời gian để đến đó ✓ Chuẩn bị sẵn sàng ▪ Mang theo sổ ghi chép và kẹp tài liệu phù hợp ▪ Chọn trang phục cho buổi phỏng vấn 29
  29. Trang phục ✓ Mặc gọn gàng, nai nịt ✓ Mặc đồ khử mùi hay chất liệu thấm mồ hôi ✓ Sử dụng ít hoặc không dùng nước hoa ✓ Giữ hơi thở và hàm răng sạch sẽ, thơm tho ✓ Giữ đầu tóc sạch sẽ, chải gọn gàng ✓ Tìm hiểu trang phục nơi phỏng vấn 30
  30. Không có cơ hội thứ hai để gây ấn tượng ban đầu 31
  31. Gần nể bụng, nể dạ Lạ nể áo, nể quần 32
  32. Trang phục đối với nam ✓ Com-lê ✓ Giầy tất sạch sẽ ✓ Quần âu ✓ Tránh màu mè lòe loẹt ✓ Sơ mi cổ cồn ✓ Tóc gọn gàng ✓ Cà vạt ✓ Râu phải được cạo 33
  33. Trang phục đối với nữ ✓ Trang điểm vừa phải ✓ Móng tay vừa phải không màu mè ✓ Trang phục đơn giản, màu sắc nhẹ nhàng ✓ Tránh mặc đồ quá mỏng, hở cổ, váy ngắn ✓ Giày gót thấp và tất (vớ) nylon ✓ Nữ trang phù hợp làm tăng vẻ đẹp 34
  34. Quần áo không tạo nên con người mà chỉ nói lên người mặc nó là người như thế nào 35
  35. 10 mẹo 1.Suy nghĩ tích cực 2.Chuẩn bị câu trả lời cho câu hỏi lường trước 3.Hiểu rõ động cơ muốn làm việc cho tổ chức 4.Hiểu rõ về nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi 5.Biết kỹ năng gì là cần thiết cho vị trí đó 36
  36. 10 mẹo 6. Chuẩn bị tài liệu tham chiếu: tên, địa chỉ, 7. Cập nhật sơ yếu lý lịch và mang theo 8. Tìm hiểu địa điểm, thời gian, các cách đi đến 9. Dành thời gian tối thiểu 1 giờ cho phỏng vấn 10.Chuẩn bị quần áo từ hôm trước, ngủ đủ giấc 37
  37. Muốn có một công việc Muốn làm cho một tổ chức Mục tiêu cá nhân phù hợp với mục tiêu tổ chức 39
  38. Kỹ năng phỏng vấn ✓ Chuẩn bị phỏng vấn ✓ Lời khuyên của nhà tuyển dụng ✓ Các câu hỏi thường gặp 40
  39. Mục đích của nhà tuyển dụng ✓ Mục đích của nhà tuyển dụng ▪ Xác định năng lực, trình độ, kiến thức ▪ Xác định mức độ kinh nghiệm ▪ Kiểm tra khả năng tư duy ▪ Xác định cá tính cần thiết và phù hợp ▪ Xác định nguyện vọng nghề nghiệp, mục tiêu 41
  40. Yếu tố chung về công việc ✓ Những công việc và trách nhiệm đã làm ✓ Những thành tích chính mình đã đạt được ✓ Những nguyên nhân chính cho sự tiến bộ ✓ Một số trở ngại và thất vọng trong công việc ✓ Kinh nghiệm/ bài học giá trị nhất rút ra được ✓ Lý do rời bỏ chỗ làm cũ 42
  41. Yếu tố trình độ chuyên môn ✓ Những môn nào là môn chính được học ✓ Có thể tự làm độc lập được những khâu nào ✓ Để làm được việc anh/ chị cần phải làm gì ✓ Thông qua câu hỏi tình huống để đánh giá: ▪ Khả năng tư duy ▪ Khả năng giải quyết vấn đề, xử lý tình huống ▪ Khả năng kỹ thuật 43
  42. Các yếu tố vô hình ✓ Mục tiêu cá nhân ✓ Mục tiêu nghề nghiệp ✓ Những yếu tố thành công ✓ Tự đánh giá mạnh/ yếu ✓ Thái độ đối với công việc 44
  43. Các yếu tố vô hình ✓ Quan điểm về người lãnh đạo giỏi ✓ Quan điểm về một ê kíp tốt ✓ Khả năng phù hợp với đội công tác ✓ Khả năng thích ứng với văn hóa công ty ✓ Khả năng giao tiếp cá nhân 45
  44. Các yếu tố vô hình ✓ Cá tính của ứng viên ✓ Mức độ chịu đựng căng thẳng ✓ Khả năng học hỏi ✓ Khó khăn đã gặp phải trong công việc 46
  45. Khi phỏng vấn ✓ Người phỏng vấn sử dụng nhiều giác quan: ▪ Tai, mắt, mũi, tay, và giác quan thứ 6 ✓ Một ứng viên thường được đánh giá: ▪ 55% bằng vẻ bề ngoài và cách ứng xử ▪ 38% bằng cách nói/ trình bày ▪ 7% là nội dung 47
  46. Sức mạnh của thông điệp Ngôn từ hay phi ngôn từ? 48
  47. Vấn đề: Không phải nói cái gì mà là người nghe cảm nhận như thế nào. 49
  48. Lời khuyên của nhà tuyển dụng ✓ Cố đưa cuộc phỏng vấn vào dạng hội thoại: ▪ Lôi kéo người phỏng vấn hỏi để biết thêm ▪ Biểt hiện thân thiện với người phỏng vấn ✓ Luôn ghi chép thông tin cơ bản ▪ Thể hiện đang lắng nghe ▪ Nên hỏi trước “Tôi có thể ghi chép được không?” 50
  49. Nói là gieo, nghe là gặt 51
  50. Mẩu bút chì hơn trí nhớ tốt Trí nhớ đậm không bằng nét mực mờ 52
  51. Lời khuyên của nhà tuyển dụng ✓ Bạn được coi đang ở vị trí đang tuyển dụng ▪ Họ muốn biết bạn muốn làm gì, sẽ đạt được gì ▪ Điều quan trọng là bạn có thể làm gì cho cty ▪ Bạn đóng vai trò gì trong vị trí đang tuyển 53
  52. Lời khuyên của nhà tuyển dụng ✓ Cố tìm ra mức cân bằng với người tuyển dụng: ▪ Con người thích làm việc với người giống mình ✓ Nhớ: nhà tuyển dụng tìm lý do để tuyển bạn ▪ Bạn bước vào phòng với điểm 10 54
  53. Lo lắng giống như ngồi xích đu. Ta rất nỗ lực nhưng không đưa ta đến đâu cả. 55
  54. Lời khuyên của nhà tuyển dụng ✓ Từ bỏ lo lắng và hòa đồng với người phỏng vấn ▪ Thể hiện bạn có định hướng khách hàng ▪ Thể hiện dễ hòa đồng với con người khác nhau ✓ Dừng vài giây nghĩ trước khi trả lời câu hỏi khó ▪ Trả lời ngay thể hiện hấp tấp khi ra quyết định56
  55. Dừng lại một chút trước khi hồi đáp 57
  56. Lời khuyên của nhà tuyển dụng ✓ Bình tĩnh ▪ Cố gắng thoải mái để giữ bình tĩnh ▪ Giao tiếp qua ánh mắt ▪ Nghe hết câu hỏi trước khi trả lời ✓ Thể hiện những gì mình biết về công ty ▪ Trong lúc trả lời ▪ Liên hệ giữa sự nghiệp và cái cty đang cần 58
  57. Nói thật thì không hay Nói hay thì không thật 59
  58. Lời khuyên của nhà tuyển dụng ✓ Đừng lấp liếm câu hỏi mà bạn không biết ▪ Họ sẽ nghĩ bạn cũng sẽ làm như vậy ở công ty ✓ áp dụng khả năng ngôn ngữ, kinh nghiệm ▪ Nếu bạn giỏi một thứ thì người ta xem các thứ khác cũng tương tự 60
  59. Yêu ai yêu cả lối đi Ghét ai ghét cả tông ti, họ hàng. 61
  60. Lời khuyên của nhà tuyển dụng ✓ Cuộc phỏng vấn diễn ra liên tục ▪ Luôn nghĩ rằng có ai đó đang quan sát bạn ✓ Quan sát quanh phòng để tìm điểm chung ▪ Tranh ảnh, bằng khen, dụng cụ thể thao, ▪ Giúp phá bỏ rào cản và bắt đầu hội thoại 62
  61. Lời khuyên của nhà tuyển dụng ✓ Các ứng viên nên nghĩ trước về mục đích ▪ Mục đích dài hạn ▪ Mục đích ngắn hạn ✓ Nhiệt tình là then chốt! ▪ Minh họa hứng thú trong công việc và công ty 63
  62. Sau phỏng vấn ✓ Đánh giá cuộc phỏng vấn ▪ Điểm gì làm tốt ▪ Câu trả lời nào khó ▪ Làm thế nào để tốt hơn 65
  63. Sau phỏng vấn ✓ Gửi thư cảm ơn ▪ Đảm bảo viết đúng tên, vị trí người phỏng vấn ▪ Nhấn mạnh sự quan tâm đến vị trí tuyển dụng ▪ Nhắc lại những gì quan trọng mình đã bỏ qua 66
  64. Sau phỏng vấn ✓ Đánh giá lời mời nhận việc ▪ Đánh giá khía cạnh đạo đức ▪ Đánh giá triển vọng của nhà tuyển dụng ✓ Tiếp tục tìm việc 67
  65. Kỹ năng phỏng vấn ✓ Chuẩn bị phỏng vấn ✓ Lời khuyên của nhà tuyển dụng ✓ Các câu hỏi thường gặp 68
  66. Hai câu hỏi cơ bản: Biết những gì? Làm được gì? 69
  67. Những câu hỏi thường gặp ✓ Hãy giới thiệu về bạn (nghề nghiệp của bạn)? ✓ Tại sao bạn lại chọn nghề này? ✓ Tại sao bạn lại chọn học trường đại học này? ✓ Điều gì khiến bạn chọn ngành học này? ✓ Các kinh nghiệm học tập và hoạt động ngoại khóa giúp ích gì cho nghề nghiệp của bạn? 70
  68. Những câu hỏi thường gặp ✓ Mô tả một việc đòi hỏi các kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề mà bạn đã tham gia: ▪ Vai trò của bạn là gì? ▪ Bạn có gây ảnh hưởng được với người khác? ✓ Bạn mong muốn gì trong công việc này? ✓ Mục tiêu sự nghiệp ngắn/ dài hạn của bạn? 71
  69. Những câu hỏi thường gặp ✓ Hãy kể một vài kinh nghiệm làm việc? ✓ Điểm mạnh nhất và yếu nhất của bạn là gì? ✓ Bạn biết gì về công ty chúng tôi? ✓ Tại sao bạn quyết định tìm việc ở cty này? ✓ Bạn chuẩn bị như thế nào cho buổi hôm nay? ✓ Tiêu chí nào người thành công phải trải qua?72
  70. Những câu hỏi thường gặp ✓ Yếu tố quan trọng nhất trong công việc? ✓ Cần phải làm gì để thành công ở cty này? ✓ Mô tả tình huống: ▪ Bạn có xung đột với một người trong nhóm ▪ Xung đột có thể dẫn đến đối đầu. ▪ Bạn đã xử lý như thế nào? 73
  71. Những câu hỏi thường gặp ✓ Bạn mô tả chính bạn như thế nào? ✓ Những người khác mô tả về bạn như thế nào? ✓ Bạn hợp với môi trường làm việc nào nhất? ✓ Bạn thích làm một mình hay với người khác? ✓ Vấn đề về học tập/ công việc nào mà bạn đã gặp phải? Bạn giải quyết như thế nào? 74
  72. Những câu hỏi thường gặp ✓ Mô tả thất bại mà làm bạn phát triển hơn? ✓ Thành tựu nào bạn thỏa mãn nhất? Tại sao? ✓ Giải thưởng quan trọng nhất mà bạn mong chờ trong sự nghiệp của mình là gì? ✓ Mô tả cách tổ chức công việc của bạn? ✓ Bạn xếp ưu tiên trong lịch làm việc ra sao? 75
  73. Những câu hỏi thường gặp ✓ Bạn mong đợi gì từ công ty tại thời điểm này? ✓ Bạn có sẵn sàng thuyên chuyển hay đi học? ✓ Bạn có sẵn sàng đi công tác, làm thêm giờ? ✓ Yêu cầu về mức lương của bạn? ✓ Bạn thích trả lương như thế nào? ✓ Tại sao tôi lại phải thuê anh? 76
  74. Các câu hỏi cho nhà tuyển dụng ✓ Kế hoạch 5 năm/ 10 năm của công ty là gì? ✓ Chức năng cơ bản của phòng/ bộ phận này? ✓ Mô tả nhiệm vụ, trách nhiệm của công việc? ✓ Anh/ chị mong gì ở ứng viên thành công? ✓ Khả năng nào quan trọng nhất cho vị trí này? 77
  75. Các câu hỏi cho nhà tuyển dụng ✓ Các bước thăng tiến từ vị trí này là gì? ✓ Vấn đề chính cần quan tâm ở vị trí này là gì? ✓ Anh muốn tôi giữ vai trò gì để giải quyết VĐ? ✓ Tôi sẽ phải báo cáo cho ai? ✓ Phong cách quản lý của anh/ chị ấy thế nào? 78
  76. Các câu hỏi cho nhà tuyển dụng ✓ Mục tiêu mà tôi sẽ phải đạt? ✓ Mọi người ở đây phân bổ thời gian thế nào? ✓ Học các chính sách và thủ tục ở đâu? ✓ Có cơ hội học tập (đào tạo, phát triển )? 79
  77. No question is stupid question 80
  78. Kỹ năng phỏng vấn ✓ Chuẩn bị phỏng vấn ✓ Lời khuyên của nhà tuyển dụng ✓ Các câu hỏi thường gặp 81
  79. Đừng hỏi: ta sẽ được gì? Hãy hỏi: ta sẽ đóng góp gì? 82