Bài giảng Kỹ năng truyền lửa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng truyền lửa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ky_nang_truyen_lua.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kỹ năng truyền lửa
- Kỹ năng truyền lửa 1
- Nội Dung • Tại Sao Phải Truyền Lửa • Kỹ năng Giao Tiếp • Thuyết trình 2
- Tại sao Bạn cần phải truyền lửa 1. Nhân viên mới cần được định hướng 2. Sau 1 thời gian lửa lại tắt dần, năng lượng giảm xuống cần phải nạp lại năng lượng 3. Nhiều vấn đề phát sinh cần lãnh đạo phải đưa ra thông điệp, định hướng, giải quyết 4. Một đội quân có lửa trong lòng là một đội quân làm đối thủ kiêng nể 3
- Vấn đề: Không phải nói cái gì, mà người nghe cảm nhận như thế nào. 4
- Tiên học lễ, hậu học văn 5
- Truyền lửa thành công Người nghe Thay đổi thay đổi Cảm nhận Như thế nào Người nói Cái gì thể hiện 6
- Quá trình giao tiếp Gửi Nhận Mã hoá Giải mã Ý tưởng Hiểu Hồi đáp Người gửi Người nhận 7
- Sơ đồ giao tiếp hội thoại Nhiễu Hồi đáp Giải mã Người giao tiếp Thông Người giao tiếp Giải mã điệp Hồi đáp 8
- Hai khía cạnh của giao tiếp Kỹ năng lắng nghe lắng năng Kỹ Kỹ năng lắng nghe lắng năng Kỹ Kỹ năng thuyết trình 9
- Đa thư loạn tâm 10
- Biết nhiều không bằng biết điều Một bồ cái lý không bằng một tí cái tình 11 11
- Rượu nhạt uống lắm cũng say Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm 12 12
- Vấn đề không phải nói cái gì mà nói thế nào. Quan trọng nhất là cảm nhận của người nghe. 14 14
- Tìm cách khác biệt tạo nên sự đặc biệt. 15 15
- Quan hệ là Quan tâm 16
- Giao tiếp phi ngôn từ • Khái niệm & đặc điểm • Kỹ năng phi ngôn từ 17
- Luật hấp dẫn: Ai cũng thích người khác giống mình. 18
- Giao tiếp hiệu quả • Nâng cao giá trị đối tác • Đứng về phía đối tác • Lắng nghe tích cực 19
- Chu trình lắng nghe Tập trung Phát triển Tham dự Mong muốn thấu hiểu Thượng đế Hồi đáp Hiểu Ghi nhớ 20
- Lắng nghe là hùng biện nhất Nhĩ Nhãn Nhất Vương Tâm Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu 21
- SI Trí tuệ Xã hội (Social Intelligence) IQ EI Chỉ số thông minh Trí tuệ xúc cảm (Intelligence Quotient) (Emotional Intelligence) 22 22
- Sự ăn cho ta cái lực Sự ở cho ta cái chí Sự bang giao cho ta cái nghiệp 23
- Ta đã: quen, thân, thấu hiểu bao nhiêu người? 24
- Bất đẳng thức cuộc đời 1 + 1 = 11 >> 2 2 : 2 << 1 25
- Các phép tính Toán học Cuộc đời - x - x + + ĐỘ KHÓ 26
- Ho¹t ®éng, thµnh c«ng H×nh thµnh chuÈn mùc Sãng giã Thµnh Thµnh lËp lËp mới 27 27
- Phát triển cá nhân BÌNH THIÊN HẠ TRỊ QUỐC TỀ GIA TU THÂN 28
- Kỹ năng giao tiếp • Khái niệm giao tiếp • Nguyên nhân giao tiếp kém hiệu quả • Kỹ năng giao tiếp hiệu quả 29
- Chất lượng giao tiếp tạo nên chất lượng cuộc sống. 30
- Giao tiếp phi ngôn từ • Khái niệm & đặc điểm • Kỹ năng phi ngôn từ 31
- Khái niệm phi ngôn từ Hữu thanh Vô thanh Giọng nói (chất Điệu bộ, dáng vẻ, Phi giọng, âm lượng, trang phục, nét ngôn từ độ cao ), tiếng mặt, ánh mắt, di thở dài, kêu la chuyển, mùi Ngôn từ Từ nói Từ viết 32
- Sức mạnh thông điệp H×nh ¶nh 55% Giäng nãi 38% Ng«n tõ 7% 33
- Hiệu quả thuyết trình Phi ngôn từ 93% Ngôn từ 7% 34
- Đặc tính • Luôn tồn tại • Có giá trị thông tin cao • Mang tính quan hệ • Khó hiểu • Chịu ảnh hưởng của văn hoá 35
- Sự khác biệt Ngôn từ Phi ngôn từ Đơn kênh Đa kênh Không liên tục Liên tục Kiểm soát được Khó kiểm soát Rõ ràng Khó hiểu 36
- Chức năng • Nhắc lại • Thay thế • Bổ trợ • Nhấn mạnh • Điều tiết 37
- Giao tiếp phi ngôn từ • Khái niệm & đặc điểm • Kỹ năng phi ngôn từ 38
- Các loại phi ngôn từ • Giọng nói • Tay • Dáng điệu, cử chỉ • Động chạm • Trang phục • Chuyển động • Mặt • Mùi • Mắt • Khoảng cách 39
- Giọng nói • Giới tính, tuổi tác, quê quán • Trình độ học vấn • Tâm trạng, quan hệ với thính giả 40
- Giọng nói • Âm lượng • Phát âm • Độ cao • Chất lượng 41
- Giọng nói • Tốc độ • Điểm dừng • Nhấn mạnh • Phân nhịp 42
- Không nghĩ bằng miệng 43
- Dáng điệu và cử chỉ • Biểu tượng • Minh hoạ • Điều tiết • Là con dao hai lưỡi 44
- Nhất dáng, nhì da, thứ ba nét mặt 46
- Năng động & Nhiệt tình 47
- Trang phục • Địa vị xã hội, khả năng kinh tế • Trình độ học vấn • Chuẩn mực đạo đức 48
- Ăn cho mình mặc cho người 49
- Gần nể bụng, nể dạ Lạ nể áo, nể quần. 50
- Vừa mắt mình Ưa mắt người 51
- Mặc sang hơn thính giả một bậc 53
- Mặt • Thể hiện cảm xúc • Tươi cười 54
- Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ 55
- Cuộc đời không nghiêm túc như chúng ta nghĩ, hãy vui đùa một cách nghiêm túc. 56
- Vui vẻ khỏe người Vui vẻ trẻ lâu Vui vẻ đẻ ra tiền Vui vẻ đẻ ra tình 57
- 10 đặc tính của niềm vui 1. Hài hước làm giảm căng thẳng 2. Niềm vui cải thiện giao tiếp 3. Niềm vui làm mâu thuẫn dễ được giải quyết 4. Nụ cười giúp chúng ta lạc quan 5. Cười mình là hình thức hài hước cao nhất 58
- 10 đặc tính của niềm vui 6. Nụ cười có sức mạnh điều trị tự nhiên 7. Nụ cười làm giảm gánh nặng 8. Niềm vui đoàn kết mọi người 9. Niềm vui phá vỡ sự nhàm chán và mệt mỏi 10.Niềm vui tạo ra năng lượng 59
- Cơ sở của niềm vui • Cười với thính giả nhưng không cười họ • Hãy thư giãn chứ đừng tỏ ra nghiêm nghị • Cười to tiếng • Suy nghĩ với tinh thần hài hước • Có thái độ vui đùa 60
- Cơ sở của niềm vui • Hoạch định để có một thời gian vui vẻ • Hãy hồn nhiên • Hãy giúp người khác nhìn thấy mặt tích cực • Biết ngạc nhiên 61
- Nhìn mặt mà bắt hình dong 62
- Mắt biểu lộ • Yêu thương • Ưu tư • Tức giận • Bối rối • Nghi ngờ • Hạnh phúc • Ngạc nhiên • Lẳng lơ 63
- Trời sinh con mắt là gương Người ghét ngó ít, kẻ thương ngó nhiều 65
- Mắt • Nhìn = nhìn thấy? • Điều tiết • Gây ảnh hưởng 66
- Các kỹ xảo mắt • Nhìn cá nhân, nhóm • Dừng mỗi ý • Nhìn vào trán • Nhìn theo hình chữ M và W 68
- Mắt là cửa sổ tâm hồn 70
- Thu nhận thông tin Nh×n 75% NÕm 3% Ngöi Ch¹m Nghe 12% 4% 6% 71
- Tay • Mắt phản xạ với tứ chi • Trong khoảng cằm đến thắt lưng • Trong ra, dưới lên • Đổi tay tạo sự khác biệt 72
- Tay bắt tay Mắt bắt lòng 73
- Tay: những lưu ý • Không khoanh tay • Không cho tay vào túi quần • Không trỏ tay 74
- Động chạm • Tăng bộc bạch • Tăng chấp thuận • Các kiểu: – Xã giao – Tình bạn – Tình yêu 75
- Di chuyển • Lên & xuống • Tốc độ • Không đơn điệu • 7 bước kỳ diệu 77
- Mùi • Đối với nam • Đối với nữ 78
- Khoảng cách • Thân thiện 3m 79
- Giao tiếp phi ngôn từ • Khái niệm & đặc điểm • Kỹ năng phi ngôn từ 80
- Sức mạnh của thông điệp H×nh ¶nh 55% Giäng nãi 38% Ng«n tõ 7% 81
- Một số lời khuyên khi chuẩn bị bài thuyết trình bằng Power Point 82
- Nội dung • Bắt đầu nhưng có nghĩ đến điểm kết thúc • Sử dụng đề cương để viết nội dung • Sử dụng hình ảnh để bài trình bày được sinh động hơn, quí vị có thể trình bày số liệu bằng đồ thị hay biểu đồ 83
- Sử dụng mẫu • Sử dụng “Slide Master” để bài trình bày được thống nhất • Sử dụng các cỡ chữ và biểu màu sắc • Nhiều kiểu chữ khác nhau sẽ làm cho người nghe bị rối 84
- Chữ • Chọn kiểu chữ dễ đọc • Độ rộng x độ cao x x x x x (đều là chữ cỡ 28) • Chữ Arial và Roman dễ đọc hơn chữ thảo và kiểu chữ Anh cũ 85
- Cỡ chữ • Cỡ chữ tối thiểu của tiêu đề nên là 28 • Cỡ chữ tối thiểu của các gạch đầu dòng (tiểu mục) là 22 đối với máy xách tay, và 24 đối với máy chiếu 86
- Gạch đầu dòng • Đối với mỗi một gạch đầu dòng, cần duy trì các chữ trong vòng một dòng hoặc tối đa là hai dòng • Giới hạn số lượng gạch đầu dòng là sáu – bốn nếu có ảnh hay biểu tượng • Nếu quí vị dùng quá nhiều chữ thì người đọc sẽ không đọc 87
- Chữ in và chữ nghiêng • CHỮ IN SẼ KHÓ ĐỌC HƠN • Sử dụng để NHẤN MẠNH • Chữ nghiêng được dùng khi “trích dẫn” • Chữ nghiêng được dùng để làm nổi rõ những ý kiến hay ý tưởng 88
- Màu sắc • Màu đỏ và màu cam sẽ dễ thu hút sự chú ý nhưng khó giữ tập trung • Màu xanh lá cây, xanh da trời và màu nâu là những màu dịu hơn • Không nên dùng màu trắng trên nền sẫm nếu khoảng cách > 20 feet • Màu sẫm trên nền trắng sẽ phù hợp 89
- Màu kết hợp/màu tương phản • Màu cạnh nhau hài hoà với nhau – Có thể tạo ra vân cho nền của bài trình bày • Màu đối nghịch tương phản nhau – Màu của chữ tương phản với nền của bài trình bày thì sẽ dễ đọc hơn 90
- Hình ảnh • Cần liên quan với nội dung của thông điệp và giúp làm cho thông điệp được rõ hơn • Nếu không liên quan đến thông điệp sẽ làm cho người nghe bị phân tán • Sơ đồ đơn giản là kênh truyền thông điệp hữu hiệu 91
- Kế hoạch làm việc • Xem xét các mốc làm việc chính ở đây Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T9 T10 T11 T12 ĐỂ CÓ THÊM THÔNG TIN Liệt kê địa điểm hay người liên lạc để xem kế hoạch làm việc chi tiết (hay các tài liệu liên quan khác) ở đây 92
- Quí vị • Các phương tiện truyền thông tin chỉ hỗ trợ cho bài thuyết trình của quí vị chứ không thể là bài thuyết trình • Hãy nhớ, chỉ quí vị mới có thể không để mình bị “CHẾT vì power point” có thể dùng sổ 93