Bài giảng Kỹ thuật chăn nuôi vện sinh thú y cho lợn gà

pdf 41 trang hapham 2210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật chăn nuôi vện sinh thú y cho lợn gà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_chan_nuoi_ven_sinh_thu_y_cho_lon_ga.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật chăn nuôi vện sinh thú y cho lợn gà

  1. Dự án phát triển cộng đồng lồng ghép Do oxfam-quebec tài trợ Kỹ thuật chăn nuôi vệ sinh thú y cho lợn và gà (Tài liệu dùng cho h−ớng dẫn viên) Ng−ời biên soạn: Phạm Công Phin Cán bộ dự án OXFAM-Quebec Tháng 3 năm 2000
  2. Mục lục Phần I: Kỹ thuật chăn nuôi lợn 3 I. Các điều cần biết để chăn nuôi 3 II. Kỹ thuật nuôi lợn nái Móng Cái: 6 III. Nuôi d−ỡng, chăm sóc lợn nái hậu bị 9 IV. Nuôi d−ỡng chăm sóc lợn nái có chửa 13 V. Chăm sóc lợn nái đẻ và nuôi con 14 VI. Chăm sóc lợn con từ 1 - 60 ngày tuổi 17 VII. Kỹ thuật nuôi lợn thịt 22 Phần II: Kỹ thuật chăn nuôi gà 26 I. Giới thiệu các giống gà 26 II. Kỹ thuật nuôi d−ỡng và chăm sóc 27 Phần III: Thức ăn cho chăn nuôi 30 A. Tìm hiểu các chất trong chăn nuôi 30 B. Chế biến thức ăn chăn nuôi: 32 C. Một số công thức pha trộn khẩu phần chăn nuôi lợn thịt để tham khảo 33 N−ớc đối với gia súc, gia cầm 34 1. Nguồn n−ớc sạch dùng cho vật nuôi là: 34 2. N−ớc không sạch đối với chăn nuôi là: 34 3. Vai trò của n−ớc trong chăn nuôi 35 Chuồng chăn nuôi 36 1. Các tiêu chuẩn của 1 chuồng chăn nuôi 36 2. Các kiểu chuồng lợn 37 Phòng chống bệnh gia súc, gia cầm 39 A. Bốn bệnh đỏ của lợn 39 B. Một số bệnh ở gia súc sinh sản 40 C. Một số bệnh của gia cầm 41
  3. Phần I: Kỹ thuật chăn nuôi lợn Nội dung Ph−ơng pháp I. Các điều Kiện cần để chăn nuôi 1. Con giống - Đặt câu hỏi: Chăn nuôi cần những điều kiện gì? 2. Thức ăn - Sau đó dùng hình để gợi ý: 3. Chuồng trại 4. Chăm sóc nuôi d−ỡng 5. Vệ sinh phòng và chữa bệnh Giới thiệu các giống lợn tốt đang nuôi tại Hải Phòng nói chung và - Đặt câu hỏi: Theo bác các giống lợn mà bác nuôi thì giống lợn nào Tiên Lãng nói riêng. bác thấy là tốt? - Giống lợn nội: Lợn Móng cái làm lợn nái nền phối tinh lợn ngoại Ghi lên bảng trả lời của các học viên tên các giống lợn. Sau đó có thể Landrade và Yoorksai (Đại Bạch). dùng hình ảnh để minh hoạ - Giống lợn ngoại: Landrade, Yoorksai - Giống lợn lai: Để sản xuất lợn thịt: Giống lai F1 hoặc F2 (nái Móng cái lai với Landrade hay với Yoorksai). 3
  4. Nội dung Ph−ơng pháp So sánh các loại giống lợn: Đặt câu hỏi: Theo bác lợn ngoại, lợn nội và lợn lai có −u và nh−ợc điểm gì? Ưu điểm Nh−ợc điểm Lợn ngoại Ngoại hình to, bộ x−ơng chắc khỏe, Kém chịu kham khổ, ít thích Sau đó dùng tranh minh hoạ (lông da màu l−ng thẳng, hơi cong lên, tăng trọng nghi môi tr−ờng sống, khả trắng) nhanh, hiệu quả kinh tế cao, tỷ lệ nạc năng chống đỡ. cao (50 - 57 %). Không phù hợp với gia đình Phù hợp vói chăn nuôi thâm canh, chăn kinh tế còn khó khăn nuôi công nghiệp. Lợn nội Chịu kham khổ, thích nghi tốt với môi Nhỏ, bộ x−ơng yếu, l−ng (lông da loang tr−ờng sống. Khả năng chống đỡ bệnh võng, bụng xệ, tăng trọng đen) tật cao. Phù hợp với chăn nuôi quảng chậm. Hiệu quả kinh tế canh, tận dụng, chăn nuôi trình độ thấp thấp, tỷ lệ nạc thấp (32-35 %) Lợn lai Kết hợp đ−ợc −u điểm của cả bố và mẹ Tỷ lệ thịt nạc thấp hơn lợn (tỷ lệ nạc t−ơng đối cao hơn lợn nội, ngoại. thích nghi môi tr−ờng tốt hơn lợn Khả năng thích nghi môi ngoại, lợn F2 thích hợp với điều kiện tr−ờng không bằng lợn nội. nuôi thâm canh ở những gia đình có Khả năng chống bệnh không điều kiện kinh tế khá hơn. Lợn F1 thích tốt bằng lợn nội. hợp với điều kiện chăn nuôi ở những gia đình có điều kiện kinh tế trung bình hoặc d−ới trung bình. - Đặt câu hỏi: Thế nào là con giống tốt - Sau đó, dùng hình vẽ để gợi ý: 4
  5. Nội dung Ph−ơng pháp Những điểm cần l−u ý chung khi chọn giống lợn: Con giống tốt là con giống: - Không có dị tật - Không có bệnh tật - Có lai lịch rõ ràng về bố mẹ, ông bà là loại đựơc công nhận, ng−ời nuôi và tiêu dùng −a thích. - Có ngoại hình bảo đảm phẩm giống tốt 5
  6. II. Kỹ thuật nuôi lợn nái Móng Cái: Nội dung Ph−ơng pháp Kỹ thuật chọn giống lợn nái Móng Cái: Đặt câu hỏi: Theo bác khi chọn lợn giống Móng Cái cần tiêu chuẩn gì? Đặc điểm giống thể chất: Sau đó dùng tranh gợi ý. - Bộ lông, da màu trắng - Lợn khỏe mạnh - Lông da bóng m−ợt - Toàn thân kết cấu vững vàng - Tránh da dầy thô - Phải có loang yên ngựa. - Giữa 2 lớp đen, trắng có viền trắng nhạt. - Đầu và đuôi có điểm trắng (ở giữa trán và cuối đuôi có đốm trắng) - Bốn chân vững chắc (móng hến) tránh chân vòng kiềng, chạm khoeo, chữ bát - Tính tình hiền lành Đầu cổ: - Đầu to vừa phải. - Trán rộng, có điểm trắng. - Mắt tinh. - Mõm vừa phải, bè - Đầu cổ kết hợp tốt, tránh cổ có đai 6
  7. Nội dung Ph−ơng pháp Thân tr−ớc: - Vai nở. - Ngực sâu và rộng - Hai chân thẳng chắc, khoảng cách rộng. Thân giữa: - L−ng thẳng, dài vừa phải, ít võng. - Bụng to không xệ. - Nuốm vú to. Khoảng cách đều (vú xộp). Có từ 12 vú trở lên. Thân sau: - Mông rộng - Cuống đuôi to - Đùi to, đùi đầy đặn chắc khỏe - Hai chân thẳng, chắc, khoảng cách rộng (rộng háng) 7
  8. Nội dung Ph−ơng pháp * Tránh: Đặt câu hỏi: Theo bác khi chọn lợn giống nái Móng - Đầu quá to, quá nhỏ. cái cần tránh điểm gì? - Mõm nhọn. Sau đó dùng tranh gợi ý - Trán hẹp. - Mắt kém tinh. - Cổ dài hoặc có đai. - Ngực lép, ngực nông. - Bụng xệ làm hỏng vú - Đít nhót, mông xuôi hẹp. - Lợn giống có trọng l−ợng nhỏ. Vì con giống đó có thể mắc bệnh, còi cọc v.v Sau đây là số liệu tham khảo về trọng l−ợng lợn giống 2. Trọng l−ợng lợn t−ơng ứng với tháng tuổi (lứa tuổi ) Loại lợn Lợn ỉ Lợn móng cái Lợn Yoorksai (kg) (kg) (kg) Lứa tuổi Sau cai sữa 7,5 - 8 8 - 8,5 15 - 16 6-7 tháng tuổi 50 - 55 55 - 60 80 - 90 Tr−ởng thành 90 - 100 100 - 120 180 - 200 8
  9. Nội dung Ph−ơng pháp Đặt câu hỏi: Theo bác trong việc nuôi d−ỡng lợn nái hậu bị cần phải nh− III. Nuôi d−ỡng, chăm sóc lợn nái hậu bị thế nào là tốt? 1. Cho ăn: Cho ăn theo đúng khẩu phần quy định, tránh béo quá, gầy quá (xem phần thức ăn) Sau đó dùng tranh gợi ý - Cho ăn đúng giờ quy định, thức ăn tinh tr−ớc thức ăn thô sau. Để tập trung tiết dịch vị, giúp tiêu hóa tốt. 2. Cho vận động tắm nắng nhằm mục đích. - Tăng c−ờng trao đổi chất - Tăng khả năng chống bệnh. - Chống bại liệt 9
  10. Nội dung Ph−ơng pháp 3. Phối giống Đặt câu hỏi: Theo bác con lợn nái vào độ tuổi nào phối giống là tốt nhất? 1. Thời gian và trọng l−ợng cần thiết cho phối giống. Con lợn lúc đó khoảng bao nhiêu kg là tốt? Loại lợn Tháng tuổi Trọng l−ợng kg / con Sau đó dùng bảng minh hoạ: Lợn ỉ 8 - 9 50 - 60 Giai đoạn tháng tuổi và trọng l−ợng có thể phối tinh tốt Móng Cái 8 - 9 55 - 65 Yoorksai 10 100 Landrade 10 100 Chú ý: Không nên phối giống quá sớm hoặc quá muộn. 1 2345678 9 101112 Nếu quá sớm năng suất thấp, quá muộn lợn béo dễ sổi (không có chửa đ−ợc). 55-65 kg 4. Chu kỳ động dục của gia súc Đặt câu hỏi: Theo bác bao nhiêu ngày lợn nái động dục 1 lần và kéo dài Loại gia Chu kỳ Thời gian Thời gian Thời gian trong mấy ngày súc động dục động dục trứng rụng chửa Sau đó dùng bảng minh hoạ Lợn 21 ng 6 ng (1-5) Ngày thứ 2 114 ngày (20-21) (3 tháng, 3 tuần, 3 ngày) 10
  11. Nội dung Ph−ơng pháp 5. Hiện t−ợng lợn động dục Câu hỏi: Khi động dục con lợn biểu hiện thế nào? - ít ăn - Rên rít - Lợn nái động dục th−ờng đứng nằm không yên (phá chuồng) - Âm hộ mọng đỏ hồng (kéo dài 4 - 6 ngày) 11
  12. Nội dung Ph−ơng pháp 6. Thời điểm phối giống thích hợp Đặt câu hỏi: Trong thời gian động dục, thời điểm phối giống thích hợp vào khi nào? tốt nhất vào khi nào? - Khi âm hộ chuyển sang màu hồng nhạt tái, có tiết dịch nhầy Sau đó dùng tranh và bảng biểu để gợi ý - ấn tay lên hông lợn đứng yên - Hai chân sau hơi khuỳnh ra, đuôi quặt sang một bên. 7. Ngày phối giống tốt nhất Ngày phối giống tốt nhất trong thời gian 6 ngày lợn động dục: Nái dạ th−ờng phối vào cuối ngày thứ 2, đầu ngày thứ 3. 1 234 Nái hậu bị th−ờng phối vào cuối ngày thứ 3 đầu ngày thứ 4 ( tính từ lúc bắt đầu động đực). Nếu có điều kiện phối 2 lần sáng, chiều. Nái dạ Nái hậu bị 8. Kỹ thuật phối giống lợn: H−ớng dẫn trực tiếp 12
  13. Nội dung Ph−ơng pháp Đặt câu hỏi: Trong thời gian lợn nái có chửa cần cho ăn những chất gì? IV. Nuôi d−ỡng, chăm sóc lợn nái có chửa Sau đó dùng tranh gợi ý Nuôi d−ỡng: - Bảo đảm khẩu phần ăn, tăng c−ờng thức ăn: - Giàu đạm, - Giàu chất khoáng, - Chất xanh thô dễ tiêu - Tránh thức ăn hôi thối, mốc, kém phẩm chất 13
  14. Nội dung Ph−ơng pháp Chăm sóc: Đặt câu hỏi: Trong thời gian lợn nái có chửa cần chăm sóc thế - Ngày tắm chải 1 lần nào? Sau đó dùng tranh gợi ý. - Tr−ớc khi đẻ 15 - 20 ngày phải th−ờng xuyên xoa bóp đầu vú 1 -2 lần / ngày - Tránh vận động giai đoạn đầu, cuối để không bị xảy thai. Đặt câu hỏi: Làm thế nào để biết lợn chuẩn bị đẻ? V. Chăm sóc, nuôi d−ỡng lợn nái đẻ và nuôi con Sau đó dùng tranh gợi ý 1. Hiện t−ợng chuẩn bị đẻ: * Tính ngày lợn có chửa: Xem sổ ghi ngày phối giống cộng 3 tháng 3 tuần 3 ngày * Hiện t−ợng của lợn sắp đẻ: - Con vật bồn chồn, đứng, nằm không yên, quyện ổ, tha rác, đái ỉa nhiều lần trong ngày. - Âm hộ s−ng mọng, có chất nhầy. - Bẹ sữa căng, nuốm vú chìa ra ngoài - Hông sút 14
  15. Nội dung Ph−ơng pháp 2. Chuẩn bị đỡ đẻ cho lợn Đặt câu hỏi: Theo bác cần chuẩn bị gì cho lợn tr−ớc khi đẻ? A. Tr−ớc khi đẻ Sau đó dùng tranh gợi ý * Thấy hiện t−ợng chuẩn bị đẻ cần: - Dọn chuồng, tiêu độc, vệ sinh chuồng nuôi. (Chặn lỗ thoát phân) - Chuẩn bị ổ đẻ cho lợn bằng rơm mềm cắt ngắn, cỏ khô - Tránh dùng trấu, rơm rạ cứng để lót ổ. * Chuẩn bị dụng cụ gồm: - Khăn lau, - Kìm bấm, - Thuốc sát trùng, - Chỉ buộc, - Sa ranh, - Thuốc trợ sức - Thuốc kích thích (Ô xy tô xin), - Thúng ủ ấm cho lợn. * Chuẩn bị ánh sáng (điện, đèn dầu), củi, trấu, điện để s−ởi ấm cho lợn con khi thời tiết lạnh giá. 15
  16. Nội dung Ph−ơng pháp B. Đỡ đẻ - Có ng−ời trực để xử lý lợn đẻ bọc, lợn con ngạt, - Lau chùi, - Cắt rốn 1-1,2 cm, buộc chỉ rốn, - Bấm răng nanh, - S−ởi ấm cho lợn con, - Cho lợn con bú sữa đầu (Không để quá 2 giờ từ khi lợn con đ−ợc đẻ ra mới cho bú). C. Sau khi đẻ - Cần kiểm tra nhau, tránh để lợn mẹ ăn nhau hoặc để sót nhau. - Phải cố định nuốm vú cho lợn con - Nái đẻ xong phải cho uống n−ớc ấm, cháo loãng pha ít muối. - Phải kiểm tra lợn nái trong 3 ngày, tránh sót nhau, sốt sữa, nhiễm trùng vú, tắc tia sữa. D. Chú ý - Lợn đẻ xong không nên cho ăn quá no. - Không tắm cho lợn nái trong những ngày mới đẻ. - Lợn đẻ xong không nêu rửa chuồng mà chỉ nên lau chùi, dọn một phần rơm rác bẩn ra ngoài 16
  17. Nội dung Ph−ơng pháp 3. Chăm sóc lợn nái nuôi con Cho ăn bảo đảm khẩu phần, thức ăn tốt, Đặt câu hỏi: Chăm sóc lợn nái nuôi con cần bảo đảm khẩu phần - Giàu đạm, ăn gì? - Bổ sung thêm khoáng Sau đó dùng tranh minh hoạ - Rau non, ngon. Tránh cho ăn rau đã vàng úa Đặt câu hỏi: Thời kỳ lợn con từ 1-60 ngày cần chăm sóc thế VI. Chăm sóc lợn con từ 1 - 60 ngày tuổi nào? - Khi lợn con đẻ ra, chậm nhất sau 2 giờ phải cho bú sữa đầu. Nhằm mục đích để lợn con có thói quen bú mẹ, để quá lâu lợn con sẽ cứng Sau đó dùng tranh minh hoạ hàm. Đảm bảo cho lợn con có chất dinh d−ỡng. Để sữa đầu có chất kháng bệnh rất tốt cho lợn con. (muốn mua thêm lợn con để ghép đàn thì những con đó phải đã đ−ợc bú sữa mẹ từ 2 - 3 ngày). - Nên cố định nuốm vú cho lợn con. Con bé cho bú vú bên phải, con to cho bú vú d−ới, bên trái (Vì vú trên bên phải th−ờng có nhiều sữa hơn bên trái) để bảo đảm khi xuất chuồng đàn lợn đều con hơn. 17
  18. Nội dung Ph−ơng pháp 1. Giai đoạn từ 1 đến 21 ngày Lợn con sinh tr−ởng, phát triển chủ yếu nhờ sữa mẹ, trong 21 ngày lợn con tăng 4 lần so với lợn con lúc sơ sinh. - Lợn lai F1: 2,5 - 3kg/con. - Lợn ngoại: 4 kg - 5 kg/ con * Trong giai đoạn này cần chú ý: - Bảo đảm nhiệt độ thích hợp: 1-7 ngày: nhiệt độ chuồng: 32-340C 7-21 ngày nhiệt độ chuồng: 340C * Mùa đông cần s−ởi ấm chuồng bằng đống dấm hoặc bằng điện. - Bảo đảm độ ẩm thích hợp 70 - 75% - Tiêm bổ sung chất sắt sau 3 ngày. Loại 100 mg cần tiêm 1 ml/con có thể sau 2 tuần (14 ngày) tiêm lần 2. 2. Giai đoạn từ 21 đến 60 ngày L−ợng sữa mẹ giảm, yêu cầu dinh d−ỡng lợn con tăng (ăn nhiều hơn) nên phải bổ sung sớm thức ăn cho lợn con 18
  19. Nội dung Ph−ơng pháp 3. Những biện pháp nâng cao tỷ lệ nuôi sống của lợn con Đặt câu hỏi: Muốn nâng tỷ lệ nuôi sống lợn con thì ta cần a. Cho bú sớm sữa đầu. làm gì? b. Cố định núm vú cho lợn con. Sau đó dùng tranh minh hoạ để gợi ý (dùng lại một số tranh tr−ớc) c. Tập cho lợn con ăn sớm để bổ sung thức ăn. * Lợi ích của bổ xung sớm thức ăn: Đặt câu hỏi: ích lợi của cho lợn ăn sớm là gì? - Bảo đảm sự phát triển bình th−ờng của cơ thể. - Thúc đẩy sự phát triển của bộ máy tiêu hóa. - Hạn chế nhiễm ký sinh trùng (giun sán). - Giảm mức hao mòn lợn mẹ, rút ngắn thời gian động dục trở lại của lợn mẹ. Thời gian tập cho ăn sớm th−ờng từ 21 - 25 ngày tuổi. * Các loại thức ăn bổ sung Bổ sung chất khoáng, sắt bằng cách - Tiêm bổ sung calxi, phot pho. Cho ăn bột x−ơng, vỏ sò, ốc, vỏ trứng (trộn vào thức ăn hoặc vào n−ớc sạch uống) Bổ sung thức ăn giàu đạm. Thức ăn công nghiệp Loại hỗn hợp: 351 của Việt - Thái C14 của Việt - Pháp Loại đậm đặc: 15S Việt - Thái trộn 20 - 25 % 19
  20. Nội dung Ph−ơng pháp Thức ăn tự chế: Bột gạo, bột ngô, cám (rang) 65 - 67 %. Bột đậu t−ơng (rang) 25%. Bột cá nhạt 5%. Premix khoáng, vi ta min 2 - 3% - Cho thức ăn vào máng sạch, lợn ăn xong tráng rửa sạch sẽ tránh để l−u. Th−ờng cho ăn 4 - 5 bữa / ngày. d. Tập cho lợn con vận động Sau 3 - 5 ngày, tập cho lợn con theo mẹ (trời nắng ấm) 7- 10 ngày cho lợn con vận động 30 phút /ngày. Tốt nhất có bãi, v−ờn hoặc sân có bóng mát cho lợn con vận động. Chú ý: trong giai đoạn 1 - 60 ngày cần l−u ý Không nên hoạn lợn đực vào thời gian 21 - 28 ngày tuổi. 20
  21. Nội dung Ph−ơng pháp e.Dùng rơm khô chống ẩm, giữ ấm cho lợn con: để lợn con khỏi bị ỉa phân trắng. Độ ẩm không khí có liên quan đến mức độ lợn con ỉa phân trắng: Tháng Nhiệt độ 0C Độ ẩm (%) Tổng lợn Tổng con % mắc điều tra mắc bệnh 2 22,3 85.0 196 126 64.25 4 26,2 83.0 5469 1510 27.61 6 29,2 76.0 2288 676 29.54 8 28,6 77.0 54 15 27.77 10 25,4 85.0 3997 2160 54.04 12 22,0 87.0 1650 1022 61.94 21
  22. VII. Kỹ thuật nuôi lợn thịt Nội dung Ph−ơng pháp I. Chọn giống lợn con nuôi thịt Đặt câu hỏi: Khi chọn giống lợn con nuôi thịt nên nh− thế nào? Lợn nuôi thịt hiện nay chủ yếu là lợn lai F1, F2 và đã có hộ chăn nuôi lợn ngoại. Sau đó dùng tranh gợi ý 1. Chọn theo lai lịch tốt (theo bố mẹ, ông bà tốt thì có thể lợn giống đó sẽ tốt) 2. Chọn ngoại hình. a. Thể hiện đặc điểm giống. (F1 Landrad lai Móng Cái) có lông da màu trắng, tai to và hơi cụp. b. Lợn nhanh nhẹn, mắt sáng, ham hoạt động, hay ăn. c. Lợn con cai sữa 55 - 60 ngày trọng l−ợng phải từ 10 kg trở lên. d. Da móng hồng hào, lông th−a, bóng m−ợt e. Mình dài, cân đối, l−ng thẳng, vai nở, mông rộng, 4 chân chắc khỏe, cuộng (khấu) đuôi to, khoảng cách giữa gốc đuôi và hậu môn rộng, cổ không có đai f. Lợn có từ 12 vú trở lên, cách đều nhau, vú xộp, không có vú xẹt. g. Lợn đã đ−ợc tiêm phòng dịch tả, phó th−ơng hàn, đóng dấu, tụ huyết trùng 22
  23. h. Lợn đực đã đ−ợc hoạn. Nội dung Ph−ơng pháp II. Vận chuyển lợn con Đặt câu hỏi: Khi vận chuyển lợn con nên nh− thế nào? Sau đó dùng tranh gợi ý. 1. Không cho lợn ăn no tr−ớc khi vận chuyển (vận chuyển lợn đói) 2. Vận chuyển phải có lồng, Có dụng cụ m−a nắng. 3. Khi đ−a lợn về nhà phải thả lợn ra ngay sân rộng có bóng mát hoặc vào chuồng rộng để lợn vận động. 4. Không cho lợn uống n−ớc ngay, ít nhất phải để lợn nghỉ 1 giờ. III. Xác định thời gian nuôi và trọng l−ợng đạt đ−ợc Nuôi lợn thịt tăng trọng nhanh, tỷ lệ nạc cao, lãi nhiều, phấn đấu 7 - 8 tháng tuổi (4 - 5 tháng nuôi) đạt từ 90 - 100 kg / con, hệ số quay vòng đạt 2,25 lứa/ năm. * Chăn nuôi lợn thịt chia làm 2 giai đoạn Giai đoạn 1: Từ 2 - 4 tháng tuổi (giai đoạn sau cai sữa). Giai đoạn 2: Từ 4 - 8 tháng tuổi (đã phát triển đầy đủ và tích lũy mỡ) - Cần tăng thức ăn tinh từ 80 - 85 %. - Ngày ăn 2 - đến 3 bữa - Cho ăn đặc hơn - Giảm vận động - Cần yên tĩnh cho lợn. 23
  24. Nội dung Ph−ơng pháp Tăng trọng qua từng tháng (kết thúc nuôi khi 7 tháng tuổi) Tháng tuổi 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 Đặt câu hỏi: Chỉ tiêu Theo bác nuôi lợn thịt từ lúc nhỏ cần chú ý những điểm gì? Trọng l−ợng kg/con 16 30 48 68 92 Trọng l−ợng gam/ngày 466 600 666 800 Trọng l−ợng/kg/con/tháng 14 18 20 24 IV. Một số nguyên tắc chung về chăm sóc và nuôi Dùng tranh minh hoạ d−ỡng lợn thịt 1. Phân đàn.(Sau khi cai sữa, lợn con cần đ−ợc tách con to với con to, nhỏ với nhỏ để nuôi d−ỡng cho lợn con phát triển đồng đều) 2. Cho ăn đúng giờ, đúng bữa, nhiệt độ thức ăn thích hợp 3. Cho uống n−ớc sạch và đầy đủ Lợn từ 10 - 30 kg cần từ 4 - 5 lít n−ớc /ngày Lợn từ 31 - 60 kg cần từ 6 - 8 lít n−ớc /ngày Lợn từ 61 - 100kg cần từ 8 - 10 lít n−ớc / ngày 24
  25. Nội dung Ph−ơng pháp 4. Sạch sẽ vệ sinh: - Lợn sạch, - Chuồng sạch, - Máng sạch - Luyện cho lợn bài tiết đúng chỗ. 5. Cho lợn vận động thích hợp 6. Định kỳ cân trọng l−ợng Có 2 cách cân trọng l−ợng lợn - Cho vào cũi để cân - Đo vòng ngực Bảng h−ớng dẫn đo cách đo vòng ngực (tham khảo) Trọng Vòng ngực Trọng Vòng ngực Trọng Vòng ngực l−ợng (kg) (cm) l−ợng (con) l−ợng (kg) (cm) (con) 20 57 56 86 80 98 26 63 60 88 82 99 30 67 62 89 86 101 36 71 66 91 90 103 40 73 70 93 92 104 46 79 72 94 95 105 50 83 76 96 100 107 25
  26. Phần II: Kỹ thuật chăn nuôi gà Nội dung Ph−ơng pháp I. Giới thiệu các giống gà Không cần nói kỹ 1. Gà Ri: Mỏ vàng, chân, móng, lông vàng là chủ yếu. Trọng l−ợng bình quân 6 tháng đạt 1,2 đến 1,5 kg/con. Khả năng đẻ trứng 70 quả/năm/con. Thịt, trứng thơm ngon. Gà dễ nuôi, ít mắc bệnh. 2. Gà Tam Hoàng (gà tàu vàng - Mỏ, lông, chân đều vàng). - Trọng l−ợng 6 tháng tuổi đạt 2 kg /con. - Đẻ trứng trung bình 90 quả /năm/con. (gà ch−a chọn lọc). - Đối với gà Tam Hoàng đã chọn lọc nhập vào Việt Nam, có trọng l−ợng khoảng 3,0 - 3,5 kg/con. Đẻ trứng 120 - 150 quả/ mái/năm 3. Giống gà chuyên đẻ trứng (siêu trứng). Gà Gold line 54: nhập từ Hà lan năm 1989. - Gà trống có màu nâu. Con mái lông màu trắng cho lai tạo con th−ơng phẩm. - Con th−ơng phẩm mái có màu lông nâu. - Trọng l−ợng khi bắt đầu đẻ 1,6 - 1,7 kg /con. - Trung bình 1 gà mái đẻ 280 - 310 trứng /năm. Gà đẻ trung bình đ−ợc 18 - 20 tháng.(60-70 tuần) Ngoài ra có gà Isabrown của Pháp Hisexbrown của Hà Lan Hylene Brown của Mỹ 26
  27. Nội dung Ph−ơng pháp 4. Giống gà thịt Gà AA: của Mỹ: - Lông màu trắng. - Chân, mỏ màu vàng. - Nuôi sau 49 ngày trọng l−ợng đạt 1,8 - 2,2 kg/con. - Cứ 2,1 -2,25 kg thức ăn cho 1 kg gà. Ngoài ra có gà BE, Hyppro (Cu Ba). 5. Các giống gà kiêm dụng Tam Hoàng, L−ơng Ph−ợng Trung Quốc, Rốt đỏ, Hồ, Mía, Đông Cảo, Việt Nam v.v II. Kỹ thuật nuôi d−ỡng và chăm sóc Gà 1 ngày tuổi: - Không nên cho ăn (chất lòng đỏ là dinh d−ỡng vẫn còn tồn tại trong cơ thể gà) nên khi cho ăn chỉ cho ăn chất ăn nghèo đạm - Chỉ cho uống n−ớc 27
  28. Nội dung Ph−ơng pháp úm (gột) gà con - nuôi d−ỡng gà con trong vòng 3 tuần đến 1 tháng đầu Đặt câu hỏi: Theo bác có mấy cách úm gà con? Nhiệt độ úm gà con nh− thế nào là tốt? Sau đó dùng tranh minh hoạ. 1. Cách úm (gột): a. úm bằng lồng - Đóng 1 chuồng nhỏ diện tích 1 m2 có rèm che để đảm bảo nhiệt độ. - Khi trời ấm vén rèm để chuồng thoáng. b. úm trên nền nhà - Lót nền nhà bằng trấu hoặc phoi bào với độ dày 5 - 10 cm, tuỳ theo mùa - Dùng quây để quây gà. Mỗi quây tối đa 250 con. c. úm bằng gà mẹ Có thể ghép gà con cho một gà mẹ ủ (đối với số l−ợng ít). * Tr−ớc khi úm cần chuẩn bị đầy đủ máng ăn, máng uống cho gà. 28
  29. Nội dung Ph−ơng pháp 2. Nhiệt độ úm gà con S−ởi ấm cho gà bằng đèn điện hoặc đèn dầu. Ta cần theo dõi: - Nếu gà còn thấy lạnh nằm túm tụm sát nguồn nhiệt cần tăng bóng đèn. - Nóng quá gà nằm tản xa ra - Nhiệt độ vừa phải: Gà tản đều, ngủ ngon lành, Sau đây là nhiệt độ cần thiết đối với từng độ tuổi của gà. Ngày tuổi gà Nhiệt độ cần thiết 1 tuần 33 - 250C 2 tuần 31 - 330C 3 tuần 29 - 310C 4 tuần 26 - 280C 3. Mật độ chuồng nuôi Từ 1 - 30 ngày tuổi nhốt đ−ợc 50 - 100 con/ m2. 31 - 60 ngày tuổi nhốt đ−ợc 20 - 50 60 - 90 ngày tuổi nhốt đ−ợc 15 - 20 Chú ý: bảo đảm chuồng phải thoáng, mật độ nuôi vừa phải 29
  30. Phần III: Thức ăn cho chăn nuôi A. Tìm hiểu các chất trong chăn nuôi Tên Có trong thức ăn Tác dụng Nếu thừa Nếu thiếu Khắc phục chất Hỏi: Những chất d−ới đây có trong Hỏi: Những chất d−ới đây có tác Hỏi: Những thừa chất Hỏi: Nếu thiếu có tác Hỏi: Cách sản phẩm gì? Sau đó dùng tranh gợi dụng gì? Sau đó dùng tranh gợi này có tác dụng gì? Sau hại gì? Sau đó dùng khắc phục ý. ý. đó dùng tranh gợi ý. tranh gợi ý. thế nào I. Protit Bột thịt x−ơng, bột cá, đậu t−ơng, Vật nuôi sinh tr−ởng và phát Rối loạn tiêu hoá, lãng Còi cọc, lông thô, (đạm) khô dầu, cám công nghiệp v.v. triển, là chất chủ yếu tạo sản phí (lợn tiêu chảy) chậm lớn, dễ mắc phẩm chăn nuôi (thịt) bệnh. II. Bột Các loại hạt, cám, rau xanh, củ, quả Cung cấp năng l−ợng hoạt động Béo sớm, (không có lợi) Hoạt động kém, còi đ−ờng giống nh− nhiên liệu cần cho xe cọc chạy, góp phần cho vật nuôi tăng tr−ởng phát triển 30
  31. Tên Có trong thức ăn Tác dụng Nếu thừa Nếu thiếu Khắc phục chất III. Bột x−ơng, sò hến, mai mực, tiêm Phát triển bộ x−ơng, tăng c−ờng Lãng phí Còi cọc, lợn nái bại Khoáng sắt, kẽm, canxi trao đổi chất liệt, gia cầm đẻ non, sinh bệnh IV. Rau xanh, củ quả, hoá d−ợc, vận Tăng c−ờng trao đổi chất chống Lãng phí Còi cọc, mắc bệnh Vitamin động tắm nắng đỡ bệnh tật 31
  32. B. Chế biến thức ăn chăn nuôi: Nội dung Ph−ơng pháp Ph−ơng pháp phối hợp khẩu phần thức ăn cho gia súc, gia cầm Gia đình bác th−ờng dùng ph−ơng pháp chế biến thức ăn nào? Theo bác nh− thế nào thì phù hợp? Ph−ơng pháp cho ăn Ưu điểm Nh−ợc điểm Nấu chín Tiêu hóa tốt hơn, diệt đ−ợc Mất vi tamin, tốn đồ đun khuẩn và ký sinh trùng ủ men Tăng dinh d−ỡng, tiết kiệm Không diệt đ−ợc khuẩn và chi phí, tăng mức ngon ký sinh trùng, tiêu hóa kém miệng thức ăn chín. ủ chua (th−ờng dùng cho Tạo sự ngon miệng, tiết Hiệu quả kém hơn chín. lợn nái) kiệm chi phí Trộn sống (th−ờng dùng Tiết kiệm chi phí Tiêu hóa kém hơn, không cho lợn nái) diệt đ−ợc mầm bệnh Phối hợp khẩu phần Giúp cơ thể gia súc hấp thu H−ớng dẫn thực hanh phối hợp khẩu phần đơn giản chất dinh d−ỡng tốt hơn, tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi Thức ăn công nghiệp: Giúp cơ thể gia súc hấp thu Hãng Con Cò (Pháp), S− tử chất dinh d−ỡng tốt hơn, (Thái Lan), Thức ăn Trung tăng hiệu quả kinh tế trong Quốc, Việt Trung, Trung chăn nuôi Mỹ, Bio, Hạ Long, Thanh Bình, VINA v.v. 32
  33. C. Một số công thức pha trộn khẩu phần nuôi lợn thịt để tham khảo I. Pha chế giản đơn II. Pha trộn thức ăn công nghiệp III. Sử dụng thức ăn đậm đặc Công thức pha chế Giai đoạn I Giai đoạn II Công thức pha chế tỷ Tháng tuổiCông thức pha chế tỷ lệ Tuần tuổi tỷ lệ % 30-60kg 60 - 100 kg lệ % % thức ăn đậm đặc Bột gạo + cám 38 31 I II III IV 1-3 4-6 ≥ 6 Bột ngô 25 42 Thức ăn đậm đặc 30 25 20 15 C20 đặc biệt 35 31 28 Bột sắn 10 10Thức ăn nền: 70 75 80 85 Ngô xay 45 45 50 Đậu t−ơng khô lạc 17 7,5Bột gạo, cám, ngô, sắn Tấm 12 12 7 nhân Bột cá loại I 7 8 Cám loại I 8 12 15 Bột x−ơng 1 0,3 Muối 0,3 0,1 Premix khoáng sinh 1,7 1,1 tố 33
  34. N−ớc đối với gia súc, gia cầm Nội dung Ph−ơng pháp Câu hỏi: Theo bác thế nào là n−ớc sạch cho chăn nuôi? Dùng tranh 1. Nguồn n−ớc sạch dùng cho vật nuôi là: minh hoạ - N−ớc m−a - N−ớc giếng khoan. - N−ớc giếng khơi, - N−ớc máy 2. N−ớc không sạch đối với chăn nuôi là: - N−ớc tù đọng. - N−ớc chứa vật nuôi mắc bệnh truyền nhiễm - N−ớc thải của khu giết mổ - N−ớc ô nhiễm các chất thải công nghiệp 34
  35. Nội dung Ph−ơng pháp Câu hỏi: N−ớc cần thiết đối với gia súc, gia cầm thế nào? 3. Vai trò của n−ớc trong chăn nuôi (n−ớc chiếm 70% trọng l−ợng cơ thể) Dùng tranh minh hoạ - Giúp vật nuôi tiêu hóa thức ăn. - Tham gia vào trao đổi chất - Giúp cơ thể thải nhiệt (hạ nhiệt độ khi nóng) Tác hại của n−ớc bẩn đối với vật nuôi: Câu hỏi: Nếu uống n−ớc bẩn vật nuôi sẽ ra sao? Dùng tranh minh hoạ - Vật nuôi rối loạn tiêu hóa (do uống n−ớc phân, tiểu) - Giảm khả năng chống bệnh. - Lợn nái dễ xảy thai, teo thai. * Con vật cần uống đầy đủ n−ớc sạch đặc biệt vào mùa hè 35
  36. Chuồng chăn nuôi Nội dung Ph−ơng pháp Dùng tranh để minh hoạ 1. Các tiêu chuẩn của 1 chuồng chăn nuôi - Chuồng phải xây dựng ở nơi không có và không gần mầm bệnh. ở khu đất cao ráo yên tĩnh, dễ thoát n−ớc. - Không để ng−ời ngoài ra vào tự do, ngăn cách từng loại gia súc, gia cầm. - Trồng cây bóng mát trong khu vực chuồng đảm bảo không khí ôn hoà - Có nguồn n−ớc sạch (n−ớc máng, giếng khoan, giếng khơi) - Chuồng nên chọn h−ớng Đông - Nam là tốt nhất. - Tránh h−ớng Tây, h−ớng Bắc. - Chuồng phải bảo đảm thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, - Tránh gió lùa, gió thổi thẳng - Để bảo đảm thoáng mát, ngoài h−ớng chuồng, kiểu chuồng ra, cần chú ý đến nguyên liệu, vật liệu xây chuồng đặc biệt là mái lợp. - Mái lợp cần làm bằng rơm rạ, ngói mũi là tốt nhất. Nếu bằng nguyên liệu khác cần phải chống nóng vào mùa hè. 36
  37. Nội dung Ph−ơng pháp Quan hệ giữa nhiệt độ chuồng đến thân nhiệt lợn 0 Nhiệt độ chuồng nuôi Thân nhiệt lợn ( C) Nhịp thở của lợn Câu hỏi: Bác thấy quan hệ giữa nhiệt độ và nhịp thở của lợn thế nào? (0C) (lần/phút) Dùng tranh minh hoạ 15 37,8 19-20 20 38 36 25 38,3 46 30 38,9 80 - 100 35 39,7 160 - 198 2. Các kiểu chuồng lợn Dùng tranhh minh họa 37
  38. Chuồng nuôi lợn nái Dùng tranhh minh họa 38
  39. Phòng chống bệnh gia súc, gia cầm A. Bốn bệnh đỏ của lợn Tụ huyết trùng Đóng dấu Dịch tả Phó th−ơng hàn 1. Nguyên nhân Do vi khuẩn Do vi khuẩn Do vi rút Do vi khuẩn 2. Đ−ờng lây Hô hấp, tiếp xúc, thức ăn, Qua hô hấp, tiêu hóa, tiếp Qua hô hấp, sinh dục, tiêu Qua nhau thai, tiêu hóa, thức lan n−ớc uống, dụng cụ. Động xúc bị xây xát. Động vật hóa. Động vật trung gian. ăn, n−ớc uống, chuồng trại vật trung gian. trung gian. Sản phẩm bi mắc Sản phẩm bị mắc bệnh. bệnh Sản phẩm bị mắc bệnh. 3.Triệu chứng ăn ít, bỏ ăn, thở khò khè, Bỏ ăn đột ngột, sốt cao 41 - Ăn ít, bỏ ăn, uống n−ớc Lợn con bỏ bú, lợn nhỡ bỏ phù thũng. Phân táo sau ỉa 42 độ C, ỉa đái lung tung. 4 nhiều, phân khô có màng ăn, uống n−ớc, lông xù, phân chảy, sốt 41 - 42 độ. Da chân co rúm. Có con bị liệt 2 trắng sau ỉa chảy tanh khẳn. khô. Sau 7 - 8 ngày ỉa chảy. bụng, cổ, bẹn xuất hiện các chân sau. Xuất huyết lấm tấm ở bụng, Sau 7 - 10 ngày sau rìa tai, vết bầm tím. bẹn, gốc tai, 4 chân, sốt 41 - gốc tai tím đỏ, tụ máu. Sau 2 ngày nổi dấu hình chữ 42 độ. nhật, hình ovan. 4. Phòng bệnh Tiêm phòng định kỳ vào Tiêm phòng cho lợn vào các Tiêm phòng cho lợn mẹ vào Tiêm phòng cho lợn mẹ tháng 4 - 8 - 12. tháng 4, 8, 12. Làm tốt vệ tháng 4, 8, 12. Cho lợn cơn tr−ớc và sau khi đẻ. Cho lợn sinh thú y. lúc 30 - 35 ngày tuổi con sau 3 tuần. 5. Điều trị Dùng kháng sinh tiêm và Dùng kháng sinh, tắm xà Kháng sinh. Vitanin tăng sức uống phòng, tiêm lòng trắng trứng khỏe, lá chát, cỏ x−ớc. gà. 39
  40. B. Một số bệnh ở gia súc sinh sản Bệnh bại liệt tr−ớc và sau khi đẻ Viêm tử cung, âm đạo Bệnh viêm vú 1. Nguyên nhân Nuôi d−ỡng kém, thức ăn thiếu Can xi, Do đẻ sát nbau. Do thụ tinh nhân tạo bị Do nhiễm vi khuẩn. Tắc tia sữa. Phốt pho, chuồng nuôi thiếu ánh sáng xây sát. Do xảy thai, teo thai. 2. Triệu chứng Bại liệt ở lợn có chửa giai đoạn cuối Lợn sốt, bỏ ăn. Đ−ờng sinh dục chảy Bầu vú căng, s−ng nóng, đỏ, đau, không hoặc sau khi đẻ. Đi lại khó khăn, không mủ. tiết sữa, không cho con bú chữa kịp thời lợn sẽ chết 3. Cách phòng Nuôi d−ỡng bảo đảm khẩu phần, Kiểm tra sau khi đẻ, xảy thai v.v. Th−ờng xuyên xoa bóp bầu vú. Sau khi chuồng trại hợp vệ sinh. lợn đẻ 15 - 20 ngày phải th−ờng xuyên Phát hiện sớm kịp thời. xoa bóp 1 - 2 lần/ngày. Phải cai sữa lợn con từ từ. 4. Điều trị Tiêm thuốc can xi, ăn thêm vi khoáng, Thụt rửa bằng phèn phi, kháng sinh. Thông tia sữa. Tiêm kháng sinh. Ch−ờm bột x−ơng, sò, hến. Tiêm kháng sinh. nóng, lạnh. Xoa bóp. 40
  41. C. Một số bệnh của gia cầm Bệnh rù ( Niu cát sơn) Tụ huyết trùng gia cầm Đậu gà Phó th−ơng hàn Dịch tả vịt (gà con ỉa dắt cứt) 1. Nguyên nhân Do vi rút gây nên Do vi trùng Do vi rút Do vi trùng Do vi rút 2. Đ−ờng lây lan Bệnh truyền qua tiếp xúc, qua Qua tiếp xúc, không khí, Qua muỗi đốt, vết côn trùng Qua trứng, thức ăn, n−ớc Qua tiếp xúc, không khí, không khí, qua thức ăn, n−ớc uống, thức ăn, n−ớc uống cắn. uống. thức ăn, n−ớc uống, nguồn chăn thả n−ớc chăn thả. 3. Loại gia cầm Vịt, ngan, ngỗng Gà, vịt, ngan, ngỗng Hay xảy ra với gà con và gà Gà, vịt ở mọi lứa tuổi Vịt, ngan, ngỗng mắc dò 4. Triệu chứng Liệt chân, cánh xã, phù, mắt toét, Chết đột ngột, rất nhanh, ốm kéo dài, ít chết. Gà khó Lông xù, ủ rũ, ăn ít, uống Liệt chân, cánh xã, phù đầu, phân trắng nhầy, chuyển phần trắng chân liệt, cánh xã, mào tím, thở. Có bã đậu ở mũi, mồm, n−ớc nhiều, phân trắng dính mắt toét, phân trắng nhầy xanh. phân trắng, đỏ. mắt bết đít. Gà đẻ vỡ trứng. Xuất chuyển sang trắng xanh huyết buồng trứng 5. Bệnh tích Loét miệng, yết hầu, thực quản, Gan s−ng, mật và gan có Mép mí mắt có mụn nhỏ Túi mật s−ng. Gan có điểm Đầu phù, phân trong ruột (thể hiện trong nội cuống mề. Loét xuất huyết điểm nhiều điểm trắng. Ruột đóng vẩy cứng, có bã đậu ở hoại tử trắng. Buồng trứng xanh, đ−ờng tiêu hoá lở loét, tạng) nhô lên, gan s−ng, túi mật căng. s−ng, đôi khi có máu, mỡ mũi, mắt màu đen tím, lòng đỏ méo xuất huyết vành tim có xuất huyết. mó. Niêm mạc ruột loét tràn lan. 6. Tỷ lệ chết 50 - 90 % Có đàn chết 70 - 80 % 5 - 10 % Gà con 40 - 50 %. Gà đẻ 5 % 7. Phòng bệnh Nhỏ + uống vắc xin đối với gà nhỏ. Tiêm phòng, cho uống, ăn Tiêm chủng vào d−ới cánh Dùng kháng sinh pha n−ớc Dùng vac xin phòng cho vịt Tiêm phòng cho gà lớn. kháng sinh lúc 7 - 10 ngày tuổi uống, thức ăn. từ 1 ngày tuổi, vịt đàn, vịt đẻ. Vệ sinh chuồng trại, máng ăn, n−ớc uống, nguồn n−ớc chăn. 8. Điều trị Không có thuốc điều trị Dùng kháng sinh Không có thuốc chữa. Dùng kháng sinh Tiêm thẳng Vacxin vào ổ dịch 41