Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng - Chương 7: HTCCĐ&ĐKCS - Nguyễn Quang Thuấn

ppt 17 trang hapham 3270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng - Chương 7: HTCCĐ&ĐKCS - Nguyễn Quang Thuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_thuat_chieu_sang_chuong_7_htccddkcs_nguyen_quan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng - Chương 7: HTCCĐ&ĐKCS - Nguyễn Quang Thuấn

  1. DCL Chg 7. HTCCĐ&ĐKCS CC Y BA 22/0,4kV 7.1. KHÁI QUÁT CHUNG Y Tủ PP 1. Mạng CCĐ CS: ➢ Đối với mạng chiếu sáng tại các XNCN: Tải động lực Tải động lực Thường HTCS dùng tủ riêng để tránh ảnh hưởng đến đèn khi mở máy các ĐC. Tủ chiếu sáng - Dùng điện 3 pha 4 dây - Phân đèn các pha đều - Chú ý sử dụng thêm CS cục bộ và CS sự cố. 6/9/2021 1
  2. ➢ Đối với mạng chiếu sáng sinh hoạt, văn phòng và lớp học: Thường sử dụng mạng 1 pha, điện áp 220V và đèn CS được cấp điện chung với mạng điện cấp điện cho các phụ tải khác. Chiếu sáng cục bộ (bảng) Cu/PVC(2x4) Cu/PVC(2x2,5) Cu/PVC(2x1,5) 6/9/2021 2
  3. ➢ Đối với chiếu sáng đường phố khi P ≥ 30kW thường sử dụng MBA và tủ chiếu sáng chuyên dụng. Tủ được điều khiển bằng công tắc tơ K1 và K2 để đóng cắt đèn vào chế độ đêm khuya 6/9/2021 3
  4. 2. Đặc điểm mạng điện CS: ➢ Phụ tải của mạng điện CS chính là các bộ đèn thường giống và bố trí cách đều nhau, có cùng công suất, hệ số công suất và làm việc đồng thời. ➢ Việc lựa chọn phương án cấp điện, tiết diện dây dẫn và thiết bị bảo vệ có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng điện áp cung cấp cho các đèn cũng như sự an toàn tin cậy của hệ thống cấp điện ➢ Lựa chọn dây dẫn, cáp đối với mạng điện chiếu sáng chọn theo dòng phát nóng cho phép và kiểm tra theo 2 điều kiện: - Tổn thất điện áp cho phép ± 2,5%Uđm; - Kết hợp với thiết bị bảo vệ: I dc Ikđ nh kIcp kI 6/9/2021 0,8 cp 1,5 4
  5. 3. Vấn đề điều khiển chiếu sáng: Kỹ thuật chiếu sáng tiện ích chú trọng các giải pháp điều khiển nhằm nâng cao tiện nghi nhìn, tính thẩm mỹ của chiếu sáng nhất là chú ý đến hiệu quả năng lượng (nghĩa là triệt để tiết kiệm điện trong chiếu sáng). 6/9/2021 5
  6. 7.2 LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG 1. Lựa chọn MBA ➢ Đối với TBA có 1 máy: khcSđmB Stt ➢ Đối với TBA có 2 máy: khckqtmaxSđmB Stt Trong đó: SđmB - công suất đm của MBA, (nhà chế tạo cho); Stt - công suất tính toán (công suất lớn nhất của phụ tải). kqtmax - hệ số quá tải lớn nhất của MBA, kqtmax = 1,4 (quá tải không quá 5 ngày 5 đêm, mỗi ngày không quá 6 giờ).  − k =1− 1 2 Hệ số hiệu chỉnh giữa mt chế tạo và sử dụng (chỉ sử hc 100 dụng khc nếu MBA ngoại nhập) 0 1,2 - nhiệt độ môi trường sử dụng và nhiệt độ chế tạo ( C) Ví dụ: Hà nội nhiệt độ trung bình 240C; Mátcơva nhiệt độ trung bình 50C; Thì:  − k =1− 1 2 = 0,81 hc 100 6/9/2021 6
  7. 7.2 LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG 2. Chọn cầu chì: TT Các đại lượng chọn và kiểm tra Công thức chọn và kiểm tra 1 Điện áp định mức, UđmCC (V) UđmCC Uđm.m 2 Dòng điện định mức, IđmCC (A) IđmCC Ilv.max= Itt 6/9/2021 7
  8. 7.2 LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG 3. Chọn ATM: BI TT Các đại lượng chọn và kiểm tra Công thức chọn và kiểm tra 1 Điện áp định mức, UđmATM (V) UđmATM Uđm.m 2 Dòng điện định mức, IđmATM (A) IđmATM Ilv.max 3 Dòng điện cắt định mức, IC.đm (kA) IC.đm IN Lưu ý: - Quá tải: chỉnh định - ATM 1 pha 6/9/2021 8
  9. 7.2 LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG 4. Chọn tiết diện dây dẫn (theo điều kiện phát nóng cho phép): Gồm 2 giai đoạn: Chọn và Kiểm tra. a. GĐ1. Chọn tiết diện dây dẫn/cáp: - B1: Xác định dòng điện tính toán mà đường dây phải tải Itt; - B2: Lựa chọn loại dây, tiết diện dây theo biểu thức: kIcp Itt Trong đó: k- hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, ứng với môi trường đặt dây/cáp; tra trong phụ lục hoặc có thể lấy k = 1. Icp- dòng điện lâu dài cho phép ứng với tiết diện dây/cáp định chọn (tra bảng nhà chế tạo cho). 6/9/2021 9
  10. 4. Chọn tiết diện dây dẫn (theo điều kiện phát nóng cho phép) b. GĐ2. Kiểm tra dây dẫn/cáp đã chọn: Umax Ucp = ± 2,5%Uđm Kết hợp với thiết bị bảo vệ: I dc ➢ Dùng CC: kI cp 0,8 Ikđ nh ➢ Dùng ATM: kI cp 1,5 6/9/2021 10
  11. 7.3. ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG 1. Các phương pháp ĐKCS Điều khiển bằng tay: dùng công tắc on/off hoặc các bộ chuyển mạch nhiều mức 6/9/2021 11
  12. 1. Các phương pháp ĐKCS ▪ Điều khiển tự động: thường lấy tín hiệu từ cảm biến hoặc đặt thời gian (bằng rơle thời gian). Không gian chiếu sáng Thiết bị điều khiển -Bộ thời gian Không gian sử dụng không xác định nhà kho, bênh viện -Cảm biến tiếp cận Không gian sử dụng xác định, có thời gian sử dụng quy định -Thiết bị hẹn giờ -Cảm biến quang Chiếu sáng ngoài trời, mặt nhà, bãi đỗ xe -Thiết bị hẹn giờ -Cảm biến quang Chiếu sáng nội thất có cửa sổ rộng -Chuyển mạch nhiều mức -Bộ điều chỉnh điện áp Khu vực cần thay đổi mức chiếu sáng theo thời gian -Chuyển mạch nhiều mức 6/9/2021 12
  13. ĐKCS tự động Các loại cảm biến tiếp cận thường dùng trong ĐKCS: Quang học, siêu âm, hồng ngoại: ➢ Cảm biến đặt đối diện với nguồn phát Nguồn phát Bộ thu 6/9/2021 13
  14. Các loại cảm biến tiếp cận thường dùng trong ĐKCS ➢ Cảm biến đặt cùng phía với nguồn phát: Bộ phát/Bộ thu Bộ phản xạ 6/9/2021 14
  15. Các loại cảm biến tiếp cận thường dùng trong ĐKCS ➢Phát hiện gần nhờ ánh sáng phản chiếu khuyếch tán: Bộ phát/Bộ thu Chùm sáng 6/9/2021 15
  16. b. Tín hiệu điều khiển do cảm biến phản ảnh 6/9/2021 16
  17. Điều khiển CS hỗn hợp Cảm biến quang Cảm biến Giảm quang thông hiện diện Bộ vi điều khiển Đóng cắt thiết bị chiếu sáng Bộ điều chỉnh bằng tay 6/9/2021 17