Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 21, Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

ppt 28 trang hapham 1540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 21, Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_21_bai_18_trung_vuong_va_cuoc_k.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 21, Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

  1. KiÓm tra bµi cò Chän ý mµ em cho lµ ®óng nhÊt! 1. Nguyªn nh©n dÉn ®Õn cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Trng bïng næ lµ: ®¸p ¸n sai ! A Nhµ H¸n b¾t d©n ta ph¶i theo phong tôc cña hä. ®¸p ¸n ®óng ! B D©n ta ngµy cµng khæ cùc díi ¸ch thèng trÞ tµn b¹o cña nhµ H¸n ®¸p ¸n ®óng !C Thi S¸ch – chång Bµ Trng Tr¾c bÞ qu©n H¸n giÕt ®¸p ¸n sai ! D C¸c L¹c tíng ngêi ViÖt bÞ c¸c quan nhµ H¸n chÌn Ðp. 2. Cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Trng bïng næ vµo n¨m : ®¸p ¸n sai ! A 197. ®¸p ¸n sai ! B 39. ®¸p ¸n sai ! C 42 ®¸p ¸n §óng ! D 40
  2. Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến của Hai Bà Trưng năm 40? G i a o c hỉ Mê Linh Cổ Loa Hát Môn 3-40 Luy Lâu
  3. ĐÁP ÁN - Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa, Luy Lâu. - Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hải ở các quận, huyện khác bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? -Thể hiện ý chí quyết tâm giành lại độc lập cho Tổ quốc, nối tiếp sự nghiệp của các vua Hùng.
  5. Tiết 21 Bài 18 :
  6. Tiết 21 - Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN ? Sau khi đánh đuổi quân Hán 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi Hai Bà Trưng đã làm gì để giữ giành lại được độc lập? vững độc lập dân tộc? - Trưng Trắc được tôn làm vua (Trưng ? Trưng Trắc được tôn làm Vương), đóng đô ở Mê Linh. vua, việc đó có ý nghĩa và tác dụng như thế nào? - Phong chức tước cho những người có công. Khẳng định đất nước ta có chủ - Các lạc tướng được giữ quyền cai quản quyền, có vua, đem lại quyền lợi các huyện. cho nhân dân, tạo nên sức mạnh - Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đô hộ để chiến thắng quân xâm lược cũ, xá thuế hai năm liền cho dân. Để khẳng định điều đó việc làm đầy ý nghĩa của Bà tiếp theo là gì? Ngoài những việc làm trên, chính quyền Trưng Vương còn làm gì?
  7. Câu hỏi thảo luận nhóm So sánh sự khác nhau trong chính sách đối với người dân của: chính quyền Trưng Vương và chính quyền đô hộ nhà Hán trước đó? Qua đó em có nhận xét gì?
  8. So sánh, nhận xét: Chính sách của chính quyền đô hộ Chính sách của chính quyền Trưng nhà Hán: Vương: + Nhà Hán bóc lột dân ta bằng các + Xá thuế hai năm liền cho dân. thứ thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt và cống nạp những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai + Cho người Hán sang ở lẫn với + Bãi bỏ luật pháp của chính dân ta, bắt dân ta phải theo quyền đô hộ cũ. phong tục tập quán của họ. →Tàn ác, thâm độc →Tiến bộ, đem lại quyền lợi cho nhân dân
  9. Tiết 21 - Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập? ?Được tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa thắng lợi, Vua Hán đã làm - Trưng Trắc được tôn làm vua (Trưng gì? Vương), đóng đô ở Mê Linh. - Nổi giận, hạ lệnh cho các quận - Phong chức tước cho người có công. miền nam Trung Quốc chuẩn bị - Các lạc tướng được giữ quyền cai xe, thuyền, lương thực để sang quản các huyện. đàn áp nghĩa quân. - Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đô hộ cũ, xá thuế hai năm liền cho dân.
  10. Tiết 21 - Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành ? Quá trình quân Hán đã tấn lại được độc lập? công vào nước ta như thế 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm nào? lược Hán (42-43) đã diễn ra như thế nào? a. Thời gian kháng chiến: - Từ tháng 4 – 42 đến tháng 11 – 43. - Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm hai vạn -Thế nào là quân tinh nhuệ? quân tinh nhuệ, hai nghìn xe thuyền các loại và nhiều dân phu. - Quân tinh nhuệ là quân được huấn luyện và tổ chức chu đáo, chiến đấu giỏi.
  11. Tiết 21 - Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập? 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) đã diễn ra như thế nào? ? Tại sao Mã Viện được chọn a.Thời gian kháng chiến: làm người chỉ huy? Tướng tài, có nhiều kinh nghiệm - Từ tháng 4 – 42 đến tháng 11 – 43. chinh chiến ở phương Nam. - Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm hai vạn quân tinh nhuệ , hai nghìn xe thuyền các loại và nhiều dân phu. Xem lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán và trình bày những trận đánh chính?.
  12. LƯỢC ĐỒ Giao Chỉ Hợp Phố Lãng Bạc Mê Linh Cổ Loa Cấm Khê Chú giải Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công đánh Mã Viện Quân ta rút lui Biển Đông Nơi diễn ra trận đánh
  13. LƯỢC ĐỒ Hợp Phố G i a o Chỉ Lãng Bạc Mê Linh Cổ Loa Cấm Khê Chú giải Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công đánh Mã Viện Quân ta rút lui Biển Đông Nơi diễn ra trận đánh
  14. LƯỢC ĐỒ Hợp Phố G i a o Chỉ Lãng Bạc Mê Linh Cổ Loa Cấm Khê Chú giải Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công đánh Mã Viện Quân ta rút lui Biển Đông Nơi diễn ra trận đánh
  15. LƯỢC ĐỒ Hợp Phố G i a o Chỉ Lãng Bạc Mê Linh Cổ Loa Cấm Khê Chú giải Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công đánh Mã Viện Quân ta rút lui Biển Đông Nơi diễn ra trận đánh
  16. LƯỢC ĐỒ Hợp Phố G i a o Chỉ Lãng Bạc Mê Linh Cổ Loa Cấm Khê Chú giải Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công đánh Mã Viện Quân ta rút lui Biển Đông Nơi diễn ra trận đánh
  17. Tiết 21 - Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập? 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) đã diễn ra như thế nào? ? Em hãy trình bày những trận đánh chính? b. Những trận đánh chính: - Quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố. - Tại Lãng Bạc, đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa quân ta và quân Hán. - Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi về Cấm Khê. - Cuối tháng 3 – 43 (ngày 6 tháng Hai âm ? Sau khi Hai Bà Trưng đã hi lịch). Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất sinh, cuộc kháng chiến của Cấm khê. nhân dân ta như thế nào? - Cuộc kháng chiến còn tiếp tục đến tháng 11 - 43.
  18. Tiết 20 - Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập? 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43) đã diễn ra như thế nào? a. Thời gian kháng chiến: b. Những trận đánh chính: c.Kết quả, ý nghĩa: ? Nêu kết quả của cuộc khởi - Kết quả: Mùa thu năm 44, Mã Viện thu nghĩa? quân về nước, quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần. ? Nêu ý nghĩa của cuộc khởi - Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa:Tiêu biểu cho nghĩa? ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta.
  19. Bài tập 1: Sau khi giành được độc lập, Hai Bà Trưng đã làm gì? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất. A. Phong chức tước cho những người có công. B. Các lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. C. Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đô hộ cũ, xá thuế hai năm liền cho dân. D. Tất cả các ý trên.
  20. Bài tập 2: Câu 1: Hai Bà Trưng hi sinh tại đâu? a. Mê Linh b. Cổ Loa c. Lãng Bạc d. Cấm Khê Câu 2: Ai là người chỉ huy đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 42 - 43? a. Mã Viện b. Tô Định c. Đô Dương d. Lục Dận
  21. Đền thờ hai Bà Trưng Đền thờ hai Bà Trưng (Hát Môn) ngày nay (Hát Môn) trước đây
  22. Đền thờ Hai Bà Trưng ở thành phố Hồ Chí Minh
  23. Đền thờ Hai Baø Tröng ôû Vónh Phuùc Đền thôø Hai Baø Tröng ôû Haø Noäi Thể hiện lòng biết ơn đối với Hai Bà Trưng, Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai và đây là tấm gương để con cháu Bà Trưng ở khắp noi theo. Hàng năm chúng ta còn nơi đã nói lên làm lễ kỉ niệm Hai Bà Trưng vào ngày 8/3 điều gì?
  24. BÀI TẬP LƯỢC ĐỒ Hợp Phố G i a o Chỉ Lãng Bạc Mê Linh Cổ Loa Cấm Khê Chú giải Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công đánh Mã Viện Quân ta rút lui Biển Đông Nơi diễn ra trận đánh
  25. ? Em hãy trình bày những trận đánh chính? - Quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố. - Tại Lãng Bạc, đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa quân ta và quân Hán. - Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi về Cấm Khê. - Cuối tháng 3 – 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch). Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm khê. - Cuộc kháng chiến còn tiếp tục đến tháng 11 - 43.
  26. Đền thờ Ông Bà Đỗ Công Tường ở TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
  27. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK, tập thuật lại diễn biến trên lược đồ. - Đọc và soạn bài tiếp theo, bài 19“Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI”