Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 28, Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

ppt 36 trang hapham 1750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 28, Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_28_bai_24_nuoc_cham_pa_tu_the_k.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 28, Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

  1. BÀI 24
  2. Kiểm tra miệng Câu 1: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan bùng nổ năm nào? a. Năm 550 b. Năm 670 c.c Năm 722 d. Năm 760 Câu 2: Nêu diễn biến khởi nghĩa Phùng Hưng
  3. Bài 24 – tiết 28 1. Qúa trình thành lập nước Cham-pa độc lập : 2. Tình hình kinh tế, văn hĩa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
  4. 1.Qúa trình thành lập nước Cham-pa Hợp Phố độc lập TÂY UYỂN CHU NGÔ TỶ CẢNH LÔ DUNG TƯỢNG LÂM BÌNH ĐỊNH NHA TRANG Bản đồ: Giao Châu và Cham-pa giữa thế kỉ IV
  5. Câu hỏi thảo luận: Nhĩm 1:Tượng Lâm vốn là địa bàn cư trú của bộ lạc nào ? Họ thuộc nền văn hóa gì? Nhĩm 2: Nhân dân Tượng Lâm giành độc lập trong hồn cảnh nào? Nhĩm 3: Em cĩ nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng lãnh thổ nước Cham-pa?
  6. Nhĩm 1: Huyện Tượng Lâm (thuộc quận Nhật Nam) là nơi sinh sống của người Chăm cổ
  7. Nhĩm 2: Nhân dân huyện Tượng Lâm giành được độc lập trong hoàn cảnh nào ?
  8. Nhĩm 2: Năm 192 – 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập.  xưng vua đặt tên nước là Lâm Ấp
  9. 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời Hợp Phố TÂY UYỂN CHU NGÔ TỶ CẢNH LÔ DUNG TƯỢNG LÂM Sin-ha-pu-ra (Quảng Nam) BÌNH ĐỊNH NHA TRANG VIRAPURA(PHAN RANG) Bản đồ: Giao Châu và Cham-pa giữa thế kỉ IV
  10. Nhĩm 3: Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng lãnh thổ của nước ChamPa?
  11. Nhĩm 3: - Dùng lực lượng quân sự mở rộng lãnh thổ - Đổi tên nước là Cham-pa - Đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu – Quảng Nam)
  12. Hs tham khảo tư liệu Theo sử sách TQ Champa trải qua các tên Lâm Ấp , Hoàn Vương , Chiêm Thành Thế kỷ V-VIII : kinh đô là Sin -ha- pu-ra (Trà Kiệu –Duy Xuyên – Quảng Nam ) Thế kỷ VIII-IX : Kinh đô là Vi –ra- pi-pu-ra(Phan Rang – Ninh Thuận) Đặng Đức Thi (chủ biên ) : Tư liệu lịch sử Việt Nam. NXBGD.
  13. 2. Tình hình kinh tế, văn hĩa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Em cho biết kinh tế chính của Cham-pa là gì?
  14. a) Kinh tế : - Trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ - Làm ruộng bậc thang - Sử dụng công cụ lao động bằng sắt, dùng trâu bò kéo - Sáng tạo xe guồng nước - Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp
  15. Ruộng bậc thang
  16. Xe guồng nước
  17. Ngoài nông nghiệp người Chăm còn có ngành kinh tế nào khác?
  18. - Nghề khai thác lâm thổ sản - Làm đồ gốm phát triển . - Trao đổi buôn bán với nhân dân Giao Châu, Trung Quốc và ấn Độ.
  19. Gốm thô chưa nung
  20. Một số đồ gốm được trưng bày tại nhà VH Bàu Trúc Em cĩ nhận xét gì vè trình độ phát triển của văn hố Cham-pa?
  21. Tháp Phú Lốc( Bình Tháp Dương Long Định) (Bình Định)
  22. Hs tham khảo đoạn tư liệu: Hình 52 trang 68 SGK : Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc xã Duy Phú huyện Duy Xuyên. Là thánh địa của Vương quốc ChamPa cổ , xây dựng vào khoảng thế kỷ VII, được các học giả người Pháp phát hiện vào năm 1898.(Được UNESCO xếp vào di sản văn hóa thế giới ) Đặng Đức Thi (chủ biên ) : Tư liệu lịch sử Việt Nam. NXBGD.
  23. Vishnu nằm trên rắn Ananta (thế kỷ VII) đà ngang trên cửa bằng sa thạch – Bảo tàng Chăm Đà Nẵng
  24. Shiva múa Vishnu cưỡi Garuda
  25. Vũ nữ ( thế kỷ X ) khu di tích Trà Kiệu
  26. Tượng thần Gajasimha Tượng thần Shiva (Thế kỷ X)
  27. Qua những hình ảnh về khu thánh địa Mỹ Sơn, tháp Chàm Phan Rang, tượng, phù điêu, em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc của người Chăm ?
  28. 1. Trình bày quá trình thành lập nước Cham – Pa? 2. Nêu những thành tựu về văn hóa và kinh tế của Cham-Pa?
  29. Câu 2: Khu Liên đặt tên nước : a) Champa. b) Hoàn Vương . c) Chiêm thành . xd) Lâm Aáp .
  30. - Học bài theo câu hỏi sgk – tr 69 - Hồn thành VBT – tr 58 – 60 - Xem lại các bài tập từ bài 21 đến bài 24 để tiết sau làm bài tập lịch sử